(NB) Giáo trình Vẽ điện cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung về bản vẽ, các kí hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện, vẽ sơ đồ điện, nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ dự trù vật tư và phương án thi công;....
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Nguyễn Đức Thọ GIÁO TRÌNH VẼ ĐIỆN NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tuyên bố quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề thực hành nghề giữ vị trí quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần giáo trình nội bộ, mang tính khoa học đáp ứng với yêu cầu thực tế Nội dung giáo trình “Vẽ điện-nghề điện tử” xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Giáo trình nội nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều năm làm công tác ngành đào tạo chuyên nghiệp Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ Bài KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN I Qui ước trình bày vẽ Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh: loại giấy dày, dai, không nhoè gặp nước , có mặt khác (nhẵn nhám) - Giấy Can: loại giấy bóng mờ khổ dài, dùng để đồ lại vẽ in vẽ máy tính - Giấy vẽ phác: loại giấy kẻ sẵn ô vuông để dễ dàng chọn kích thước tỉ lệ vẽ b Bút chì: Có hai loại: Chì cứng chì mềm - Chì cứng kí hiệu chữ H: 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao - Chì mềm kí hiệu chữ B: 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ - HB: loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ (chỉ số lớn độ cứng độ mềm tăng) c Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thước sau đây: - Thước dẹt: Dài (3050) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1a) - Thước chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước (hình 1.1b) - Thước rập tròn: Dùng vẽ nhanh đường tròn, cung tròn khơng quan tâm kích thước đường tròn, cung tròn ( hình 1.1c) - Eke: Dùng để xác định điểm vng góc, song song (hình 1.1 a Thước dẹt b Thước chữ T c Thước rập tròn d E ke Hình 1.1 Các loại thước dùng vẽ điện d Các công cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… Khổ giấy Tương tự vẽ kỹ thuật, vẽ điện thường sử dụng khổ giấy sau: - Khổ A0: có kích thước 840x1188 - Khổ A1: có kích thước 594x840 - Khổ A2: có kích thước 420x594 - Khổ A3: có kích thước 297x420 - Khổ A4: có kích thước 210x297 Từ khổ giấy A0 chia khổ giấy A1, A2 hình 1.2 A 841 A A A 1188 HÌNH 1.2 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHỔ GIẤY Khung tên a Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ hình 1.3 25 KHUNG TÊN HÌNH 1.3 VỊ TRÍ KHUNG TÊN TRÊN BẢN VẼ 10 b Thành phần kích thước khung tên Khung tên vẽ điện có tiêu chuẩn khác ứng với khổ giấy sau: - Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung kích thước khung tên hình 1.4 - Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung kích thước khung tên hình 1.5 c Chữ viết khung tên Chữ viết khung tên qui ước sau: - Tên trường: Chữ in hoa h = 5mm ( h chiều cao chữ) - Tên khoa: Chữ in hoa h = 2,5mm - Tên vẽ: Chữ in hoa h = (7 – 10) mm - Các mục lại: sử dụng chữ hoa chữ thường h = 2,5mm - 10 LỚP: 10 NGƯỜI VẼ: 10 NGÀY VẼ: 10 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGÀY K.TRA: KHOA TÊN BẢN VẼ Tỉ Lệ: Số: 40 70 40 HÌNH 1.4 NỘI DUNG VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A2, A3, A4 220 10 10 10 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA T HIỆN H DẪN BÀI TẬP TỔNG HỢP DUYỆT TÊN BẢN VẼ 30 Tỉ Lệ: Số: 25 25 25 30 HÌNH 1.5: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A1, A0 Chữ viết vẽ Chữ viết vẽ điện qui ước sau: - Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750 - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm) - Chiều cao: Chữ hoa = h; Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l ) = h; 5 Chữ thường khơng có nét sổ (a,e,m ) = h; 7 - Chiều rộng: Chữ hoa số = Ngoại trừ A, M = Chữ thường = h; h; số = h; w = h, J = h, I = h; 7 7 h; Ngoại trừ w,m = Bề rộng nét chữ, số = h; chữ f, j, l,t = h, r = h; 7 h; Đường nét Trong vẽ điện thường sử dụng dạng đường nét sau (Bảng 1): Cách ghi kích thước a Thành phần ghi kích thước: - Đường gióng kích thước: vẽ nét liền mảnh vng góc với đường bao - Đường ghi kích thước: vẽ nét liền mảnh song song với đường bao, cách đường bao từ 710mm - Mũi tên: nằm đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng Bảng 1.1 Nét (nét liền đậm) Nét liền mãnh Nét đứt Tiêu chuẩn b Mô tả b = (0,2 – 0,5)mm b1 Loại đường nét b1 = b b1 TT b1 = b Nét chấm gạch đậm Nét lượn sóng b b1 gạch b1 = b1 Nét chấm mãnh b1 = b b1 b1 = b b Cách ghi kích thước: - Trên vẽ kích thước ghi lần - Đối với hình vẽ bé, thiếu chỗ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước, số kích thước ghi bên phải, mũi tên vẽ bên ngồi - Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kính thước khoảng giữa, số nằm đường kích thước cách đoạn khoảng 1.5mm - Đối với góc nằm ngang - Để ghi kích thước góc hay cung, Đường ghi kích thước cung tròn - Đường tròn: Trước số kích thước ghi thêm dấu - Cung tròn: trước số kích thước ghi chữ R c Lưu ý chung: - Số ghi độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn hình vẽ - Đơn vị chiều dài: tính mm, khơng cần ghi thêm đơn vị hình vẽ (trừ trường hợp sử dụng đơn vị khác qui ước phải ghi thêm) - Đơn vị chiều góc: tính độ (0) Cách gấp vẽ Các vẽ thực xong, cần phải gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để thuận tiện cho việc quản lý sử dụng Các vẽ lớn A4, cần gấp khổ giấy để thuận tiện lưu trữ, di chuyển đến công trường Khi gấp phải đưa khung tên để sử dụng không bị lúng túng không thời gian để tìm kiếm II Các tiêu chuẩn vẽ điện Hiện có nhiều tiêu chuẩn vẽ điện khác như: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xơ (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam Ngồi có tiêu chuẩn riêng hãng, nhà sản xuất, phân phối sản phẩm Nhìn chung tiêu chuẩn không khác nhiều, ký hiệu điện sử dụng gần giống nhau, khác phần lớn ký tự kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt ) Trong nội dung tài liệu giới thiệu trọng tâm ký hiệu điện theo tiêu chuẩn Việt Nam có đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc tế số dạng mạch Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Các ký hiệu điện áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, ký hiệu mặt thể theo TCVN 185 – 74 Theo TCVN vẽ thường thể dạng sơ đồ theo hàng ngang ký tự kèm ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt (hình 1.6) N CD CC K2 K1 K3 Đ1 Đ2 OC HÌNH 1.6: SƠ ĐỒ ĐIỆN THỂ HIỆN THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Chú thích: CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; K: Công tắc; Đ: Đèn; OC: ổ cắm điện; Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) Trong IEC, ký tự kèm theo ký hiệu điện thường dùng ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh sơ đồ thường thể theo cột dọc (hình 1.7) Chú thích: SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì; S (Switch): Công tắc; L (Lamp; Load): Đèn F N SW S1 S2 L1 L2 10 HÌNH 1.7: SƠ ĐỒ ĐIỆN THỂ HIỆN THEO TIÊU Ví dụ 3.10: Mạch đảo chiều quay động pha (kiểu điện dung) cầu dao ngã Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình 3.24 3.25 N N 1CD 2CD a Dùng cầu dao đảo pha b Dùng cầu dao đảo pha HÌNH 3.24 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ PHA BẰNG CẦU DAO NGẢ N HÌNH 3.25 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ PHA BẰNG CẦU DAO NGẢ Ví dụ 3.11: Mạch mở máy động pha qua cuộn kháng cầu dao Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình 3.26 3.27 A B C 1CD CC 2CD CK HÌNH 3.26 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ PHA QUA CUỘN KHÁNG BẰNG CẦU DAO ĐKB A B C CK ĐKB HÌNH 3.27 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ PHA QUA CUỘN KHÁNG BẰNG CẦU DAO c Vẽ sơ đồ mạch điện tử Sơ đồ mạch điện tử thường sử dụng dạng sơ đồ nguyên lý (sơ đồ nối dây gần không dùng; để lắp ráp mạch người ta sử dụng sơ đồ mạch in) Trong phạm vi tài liệu giới thiệu số mạch điện tử thể sơ đồ nguyên lý Ví dụ 3.12: Mạch chỉnh lưu cầu pha có tụ lọc Sơ đồ nguyên lý 3.28 D1 + D2 + TẢI D3 N – D4 HÌNH 3.28 MẠCH CHỈNH LƯU CẦU PHA CĨ TỤ LỌC Ví dụ 3.13: Mạch chỉnh lưu pha Sơ đồ nguyên lý 3.29 A B a D1 + b D2 TẢI D3 C _ HÌNH 3.29 MẠCH CHỈNH LƯU SAO PHA BÀI 7: SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN Khái niệm Để mạch điện vận hành nguyên lý phải đấu dây xác theo sơ đồ ngun lý Còn muốn thể phương án dây cụ thể phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp sơ đồ vị trí Như ví dụ xét: sơ đồ nối dây thể chi tiết phương án dây, cách đấu nối thể rõ số dây dẫn tuyến Nhưng nhược điểm lớn dạng sơ đồ rườm rà, số lượng dây dẫn chiếm diện tích lớn vẽ (khơng chổ để thể đầy đủ thiết bị) chi tiết khơng cần thiết Để đơn giản hố sơ đồ nối dây, người ta dùng dây dẫn để biểu diễn mạng điện, mạch điện gọi sơ đồ đơn tuyến Ưu điểm sơ đồ số dây dẫn giảm thiểu đến mức tối đa thể nguyên lý phương án dây hệ thống Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến thuận tiện biểu diễn sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Phần lớn vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện thể sơ đồ đơn tuyến kết hợp với giải thích, minh họa văn sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần) Nguyên tắc thực Để thực hoàn chỉnh mạng điện, mạch điện sơ đồ đơn tuyến, cần tuân thủ trình tự nguyên tắc sau đây: Bước 1: Căn vào yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý Bước 2: Căn vào mặt bằng, đặc điểm qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt thiết bị vẽ sơ đồ vị trí Bước 3: Chọn phương án dây vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết Đồng thời đề xuất phương án thi công Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo nguyên tắc sau: Chỉ dùng dây dẫn để thể sơ đồ Sử dụng ký điện dùng sơ đồ mặt Số dây dẫn cho đoạn thể gạch xiên song song (hoặc số) đặt tuyến (hình 3.49) Điều thực cách kiểm tra số dây dẫn đoạn sơ đồ nối dây Lập bảng thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ sơ đồ nguyên lý, hình cắt, mặt cắt để minh họa cần dây dây 5 dây HÌNH 3.39 BIỂU DIỄN SỐ DÂY DẪN CHO TỪNG ĐOẠN Hình 3.40 sơ đồ đơn tuyến mạch điện đơn giản Sơ đồ giải thích sau c b c b a a HÌNH 3.40a HÌNH 3.40b HÌNH 3.40 MINH HỌA SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN Hình 3.40a: - Đoạn ab có dây nguồn vào (pha trung tính) - Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa vào, gồm: cầu chì, cơng tắc ổ cắm - Đoạn bc có dây đèn (1 dây từ công tắc dây trung tính) Hình 3.40b: - Tương tự hình 3.40a, đoạn bc có đến dây đèn Điều chứng tỏ mạch có phụ tải phía sau nên phát tuyến phải có thêm dây pha ngồi dây giống hình 3.40a BÀI 8: NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ DỰ TRÙ VẬT TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Nguyên tắc chung Qua khảo sát phần xét, dễ dàng nhận thấy: - Sơ đồ nguyên lý bản, quan trọng nhất, định tính sai mạch điện, mạng điện - Từ sơ đồ nguyên lý kết hợp với mặt bằng, vị trí thiết bị có sơ đồ nối dây chi tiết - Đơn giản hóa sơ đồ nối dây chi tiết sơ đồ đơn tuyến Căn vào mối quan hệ trên, đưa nguyên tắc chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ Mối quan hệ có tính thuận – ngược; áp dụng cho người thiết kế người thi cơng thể qua hình 3.41 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG SƠ ĐỒ VỊ TRÍ Chuyển đổi thuận SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THI CÔNG THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NỐI DÂY SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN Chuyển đổi ngược HÌNH 3.41 NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ Dự trù vật tư Công việc thường dành cho người thiết kế Sau tính tốn, so sánh kinh tế – kỹ thuật để chọn phương án khả thi tối ưu nhất; Người thiết kế vào sơ đồ để lập bảng dự trù vật tư cần thiết cho cơng trình Khi dự trù vật tư tăng thêm (5 – 10)% so với số lượng thực tế thiết bị dễ hỏng hóc trường hợp ước tính Lập bảng kê có dạng sau: Bảng 3.1 Stt Chỉ danh – chủng loại ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Ghi Ghi chú: mục danh thiết bị phải nêu rõ ràng đặc tính kỹ thuật bản, cần thiết nêu xuất xứ, nguồn gốc thiết bị Ví dụ: - Cầu chì hộp 7A (khơng ghi cầu chì chung chung) - Dây điện đơn CADIVI 30/10 (không ghi dây điện đơn chung chung) - CB pha 30A – LG (không ghi CB 30A CB pha chung chung) Vạch phương án thi công Đây công việc người thi cơng Để tốt việc này, đòi hỏi người thợ phải tuân thủ số qui định sau: - Nghiên cứu thật kỹ vẽ, khảo sát cẩn thận trường công tác - Phương án khả thi, thuận tiện, hợp lý - Phương án phải đảm bảo thi công với tinh thần người thiết kế - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Nên trù tính tình phát sinh, để tránh bị động trình thực Ví dụ tổng hợp a Vẽ sơ đồ hệ thống cung cấp điện Trong hệ thống cung cấp điện, hầu hết sơ đồ thể sơ đồ đơn tuyến Trong số trường hợp cần thiết dùng thêm sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nối dây chi tiết sơ đồ vị trí dùng Ví dụ 3.23: Trạm biến áp 22/0,4kV Sơ đồ đơn tuyến hình 3.42 22kV FCO BU BT 22/0,4kV 1CB 2CB kWh kWh kWh TẢI 3CB TẢI TẢI HÌNH 3.42 TRẠM BIẾN ÁP 22/0,4kV Ví dụ 3.25: Trạm biến áp xí nghiệp 22/6/0,4kV Sơ đồ đơn tuyến hình 3.44 22kV 1DCL KVAr kWh MC 1BT 22/6kV MC MC MC MC MC 2BT 6/0,4kV 1CB 2CB 3CB 4CB HÌNH 3.44 TRẠM BIẾN ÁP XÍ NGHIỆP 22/6/0,4kV Ví dụ 3.26: Trạm biến áp phân phối 110/22/0,4kV Sơ đồ đơn tuyến hình 3.45 110kV 14 CK 1DCL KVAr kWh MC 1BT 110/22kV 22kV 12 MC 15 CK 16 CK 10 MC 13 MC 22kV 11 4BT 22/0,4kV 2BT 22/0,4kV 2BT 22/0,4kV 0,4kV 0,4kV 4CB 5CB 1CB 2CB 3CB 1CB HÌNH 3.45 TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 110/22/0,4kV Ví dụ 3.27: Trạm biến áp phân phối 22/0,4kV theo sơ đồ mạch vòng Sơ đồ đơn tuyến hình 3.46 22kV 17 MC 18 MC 5BT 22/0,4kV 1BT 22/0,4kV 380V 380V 19 MC 4BT 22/0,4kV 20 MC 2BT 22/0,4kV 380V 21 MC 3BT 22/0,4kV 380V HÌNH 3.46 TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI MẠCH VỊNG 22/0,4kV 380V Ví dụ 3.28: Sơ đồ cung cấp điện dùng giải tích mạng Sơ đồ đơn tuyến hình 3.47 BUS1 BUS2 Z12A 14MC 1MC Z12B 2MC 13MC 3MC 12MC 15MC Z23 Z14 Z34 4MC BUS4b 8MC 9MC 11MC BUS3 BUS4a 6MC 5MC 7MC 10MC HÌNH 3.47 SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN DÙNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG b Chuyển đổi dạng sơ đồ điện Ví dụ 3.29: Chuyển sơ đồ nối dây chi tiết ví dụ 3.1 đến 3.7 sang sơ đồ đơn tuyến Sơ đồ đơn tuyến hình 3.48 đến 3.54 ; N HÌNH 3.48 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN TRONG VÍ DỤ 3.1 ; N HÌNH 3.49 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN TRONG VÍ DỤ 3.2 ; N ; N HÌNH 3.50 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN TRONG VÍ DỤ 3.3 HÌNH 3.51 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠCH ĐÈN CẦU THANG ; N HÌNH 3.52 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠCH ĐÈN HÀNH LANG ; N HÌNH 3.53 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠCH ĐÈN NHÀ KHO ; N HÌNH 3.54 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG VÀ QUẠT TRẦN Ví dụ 3.30: Chuyển sơ đồ đơn tuyến hình 3.55 sang sơ đồ nối dây chi tiết Đ3 Đ1 Đ2 Chú thích: Bảng B1: CB tổng, 2CC, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn Đ1, Đ2 Bảng B2: 1CC, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn Đ3 B2 B1 HÌNH 3.55 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Ví dụ 3.31: Sơ đồ vị trí hộ hình 3.56 Hãy thực hiện: - Vẽ sơ đồ cung cấp điện cho hộ đó; - Thuyết minh phương án dây; - Lập bảng dự trù vật tư Biết kích thước hộ là: chiều dài: 12m; chiều rộng: 4,8m; chiều cao từ la-phông xuống 4m; hàng ba dài 2,5m WC HÌNH 3.56 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CỦA MỘT CĂN HỘ Ví dụ 3.32: Một phòng học có kích thước (8x8)m; chiều cao 4m Sơ đồ vị trí hình 3.57 Hãy thực hiện: - Vẽ sơ đồ cung cấp điện cho hộ - Thuyết minh phương án dây; - Lập bảng dự trù vật tư Bàn Giáo viên Cửa trước Cửa sau HÌNH 3.57 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CỦA MỘT PHỊNG HỌC ... quyền Giáo trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng không cho phép cá nhân hay tổ chức sử dụng giáo trình. .. dụng giáo trình với mục đích khác hay nơi khác phải đồng ý văn trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề thực hành nghề. .. Ghi Hz W VAr kế VAr Điện kế Wh kWh 21 BÀI 3: KÍ HIỆU TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ CUNG CẤP ĐIỆN Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp a Các loại máy điện Các loại máy điện quay máy biến áp,