(NB) Giáo trình Điều khiển thủy lực I nhằm trang bị cho sình viên trình độ cao đẳng nghề điện công nghiệp và cơ điện tử nói riêng và bạn đọc nói chung tiếp cận với nền kiến thức tốt nhất để tiếp cận nhanh chóng với các thiết bị của hệ thống điều khiển điện thủy lực trong thực tế. Bằng những kinh nghiệm và tham khảo tại liệu cùng các bạn đồng nghiệp, nhóm tác đã biên soạn giáo trình này.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: VƯƠNG THÀNH LONG GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC I (Lưu hành nội bộ) Nghề: CƠ ĐIỆN TỬ LỜI NÓI ĐẦU Cùng phát triển không ngừng lĩnh vực tự động hóa, ngày thiết bị truyền dẫn, điều khiển thủy lực sử dụng máy móc trở nên rộng rãi hầu hết lĩnh vực công nghiệp máy công cụ CNC, phương tiện vận chuyển, máy dập, máy xây dựng, máy ép phun, máy bay, tàu thủy, dây chuyền chế biến thực phẩm,… thiết bị làm việc linh hoạt, điều khiển tối ưu, đảm bảo xác , cơng suất lớn với kích thước nhỏ gọn lắp đặt dễ dàng không gian chật hẹp so với thiết bị truyền động điều khiển khí hay điện Nhằm trang bị cho sình viên trình độ cao đẳng nghề điện cơng nghiệp điện tử nói riêng bạn đọc nói chung tiếp cận với kiến thức tốt để tiếp cận nhanh chóng với thiết bị hệ thống điều khiển điện - thủy lực thực tế Bằng kinh nghiệm tham khảo liệu bạn đồng nghiệp, nhóm tác biên soạn giáo trình Giáo trình “Điều khiển thủy lựcI” nhóm tác giả tổng hợp từ kiến thức lĩnh vực liên quan Hy vọng qua nội dung giáo trình giúp cho sinh viên tính tốn, thiết kế, lắp đặt điều khiển hệ thống truyền dẫn thủy lực theo yêu cầu khác Trong trình biên soạn giáo trình này, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp độc giả gần xa Ngày tháng năm Nhóm tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bài CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỦY LỰC 1.1 Khái niệm chung thủy lực 1.2 Những ưu điểm nhược điểm hệ thống truyền động thủy lực 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm 1.3 Định luật chất lỏng 1.3.1 Áp suất thủy tĩnh 1.3.2 Phương trình dòng chảy liên tục 10 1.3.3 Phương trình Bernulli 10 1.4 Đơn vị đo đại lượng (Hệ mét) 10 1.4.1 áp suất (p) 10 1.4.2 Vận tốc (v) 12 1.4.3 Thể tích lưu lượng 12 1.4.4 Lực (F) 12 1.4.5 Công suất (N) 13 1.5 Tổn thất hệ thống truyền động thủy lực 14 1.5.1 Tổn thất thể tích 14 1.5.2 Tổn thất khí 14 1.5.3 Tổn thất áp suất 15 1.5.4 Ảnh hưởng thơng số hình học đến tổn thất áp suất 15 1.6 độ nhớt yêu cầu dầu thủy lực 18 1.6.1 Độ nhớt 18 1.6.2 Yêu cầu dầu thủy lực 19 Bài : BƠM THỦY LỰC VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ THỦY LỰC 20 2.1 Bơm thủy lực (Motor hydraulics) 20 2.1.1 Nguyên lý chuyển đổi lượng 20 2.1.2 Các đại lượng đặc trưng 20 2.1.3 Cơng thức tính tốn bơm 21 2.1.4 Các loại bơm 22 2.1.5 Bơm bánh 24 2.1.6 Bơm trục vít 26 2.1.7 Bơm cánh gạt 27 2.1.8 Bơm pittông 28 2.1.9 Tiêu chuẩn chọn bơm 30 2.2 BĨ dÇu 31 2.2.1 NhiƯm vơ 31 2.2.2 Chọn kích thước bể dầu 31 2.2.3 KÕt cÊu cđa bĨ dÇu 31 2.3 bé läc dÇu 32 2.3.1 NhiƯm vơ 32 2.3.2 Phân loại theo kích thớc lọc 32 2.4.3 Phân loại theo kết cấu 33 2.4 Đo áp suất lưu lượng 34 2.4.1 Đo áp suất 34 2.4.2 Đo lưu lượng 36 2.6 Bình trích chứa 37 2.6.1 Nhiệm vụ 37 2.6.2 Phân loại 37 BÀI CƠ CẤU CHẤP HÀNH 41 3.1 Xilanh thủy lực 41 3.1.2 Xy lanh tác động kép 42 3.1.3 Xy lanh quay 44 3.2 Động thủy lực 46 BÀI CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ THỐNG THỦY LỰC 46 4.1 Khái niệm 46 4.2 Van áp suất 46 4.2.1 Nhiệm vụ 46 4.2.2 Phân loại 46 4.2.3 Và an toàn (pressure relief valve) 48 4.2.4 Van cản 50 4.3 Van đảo chiều 51 4.3.1 Nhiệm vụ 51 4.3.2 Các khái niệm 51 4.3.3 Nguyên lý làm việc 52 4.4 Các loại van điện thủy lực ứng dụng mạch điều khiển tự động 53 4.4.1 Phân loại 53 4.4.2 Công dụng 53 4.4.3 Van solenoid 53 4.5.4 Van tỷ lệ 54 4.4.5 Van servo 55 4.4.5 Van servo 56 4.5 Van tiết lưu 57 4.6 Van chặn 58 4.7 ống dẫn, ống nối 59 4.7.1 ống dẫn 59 4.7.2 Các loại ống nối 59 4.7.3 Vòng chắn 60 Bài Điều chỉnh ổn định vận tốc 61 5.1 Điều chỉnh tiết lưu 61 5.1.1 Điều chỉnh tiết lưu đường vào 61 5.1.2 §iỊu chØnh b»ng tiÕt lưu ë ®ưêng 63 5.2 Điều chỉnh thể tích 64 5.3 ổn định vận tốc 65 5.3.1 Bộ ổn tốc lắp đường vào cấu chấp hành 66 5.3.2 Bộ ổn tốc lắp đường cấu chấp hành 67 5.3.3 ổn định tốc độ điều chỉnh thể tích kết hợp với tiết lưu đường vào 68 Bài 6: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC 70 6.1 Khái niệm điều khiển 70 6.1.1 Hệ thống điều khiển 70 6.1.2 Các loại tín hiệu điều khiển 71 6.1.3 Điều khiển vòng hở (mạch điều khiển hở) 71 6.1.4 Điều khiển vòng kín (Mạch điều khiển có khâu phản hồi) 71 6.2 Các phần tử logic: 72 6.2.1 Phần tử logic NOT ( phủ định) : 72 6.2.2 Phần tử logic AND (và) 72 6.2.3 Phần tử logic NAND (NOT – AND) 73 6.2.4 Phần tử logic OR 73 6.2.5 Phần tử logic NOR 74 6.2.6 Phần tử logic XOR (EXC-OR) 74 6.2.7 Phần tử logic X-NOR 75 6.3 Lý thuyết đại số Boole 75 6.3.1 Quy tắc đại số Boole 75 6.3.2 Biểu đồ Karnaugh 76 6.3.3 Phần tử nhớ 77 6.4 Biểu diễn phần tử logic thủy lực 79 6.4.1 Phần tử NOT 79 6.4.3 Phần tử NOR: 80 6.4.4 Phần tử AND: 81 6.4.5 Phần tử NAND: 81 6.4.6 Phần tử EXC - OR: 82 Bài THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN – THỦY LỰC 83 7.1 Biểu diễn chức trình điều khiển 83 7.1.1 Biểu đồ trạng thái: 83 7.1.3 Lưu đồ tiến trình: 88 7.2 Phân loại phương pháp điều khiển 89 7.2.1 Điều khiển tay 90 7.2.2 Điều khiển tùy động theo thời gian: 91 7.2.3 Điều khiển tùy động theo hành trình 93 7.3 Các phần tử điện – thủy lực 95 7.3.1 Các van đảo chiều nam châm điện 96 7.4 Thiết kế mạch điều khiển điện – thủy lực 102 7.4.1 Nguyên tắc thiết kế 102 7.4.2 Mạch dạng xung 103 7.4.3 Mạch trigơ trạng thái bền: 104 7.4.4 Mạch điện điều khiển điện khí nén với xy lanh 106 7.4.5 Mạch điện điều khiển điện khí nén với hai xy lanh 107 7.4.6 Bộ dịch chuyển theo nhịp 110 7.5 Mạch tổng hợp dịch chuyển theo nhịp 111 7.5.1 Mạch điều khiển với chu kỳ đồng thời 111 7.5.2 Mạch điều khiển với chu 112 7.6 Thiết kế mạch điều khiển khí nén theo biểu đồ Karnaugh 112 7.7 Các mạch ứng dụng 119 7.7.1 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 119 7.7.2 Máy dập thủy lực điều khiển tay 121 7.7.3 Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn lò sấy 121 7.7.4 Máy khoan bàn 122 7.7.5 Thiết bị khoan tự động 124 Bài CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỦY LỰC 1.1 Khái niệm chung thủy lực Thuỷ lực, ngành khoa học truyền lực chuyển động trong môi trường chất lỏng giới hạn, chất lỏng giới hạn Đây phạm vi hẹp thuỷ lực, thủy lực bao quát nghiên cứu ứng dụng chuyển động chất lỏng từ hệ thống tưới tiêu đến hệ thống thủy lực công nghiệp Thủy lực loài người ứng dụng từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Tên gọi hydrau-líc(thủy lực) xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Hydros”, có ý nghĩa nước Trươc công nguyên, nhà khoa học Archimedes phát minh thiết bị dùng để bơm nước Guồng nước Archimedes, gồm ống vít xoắn quay để tải nước, để tải nước, Ngày vẫn sử dụng hệ thống thoát nước châu Âu Gần với thời kỳ Archimedes chế tạo tua-bin sơ để khai thác nguồn lượng chất lỏng chuyền động Tuy nhiên, bánh xe nước hình thức tua – bin sơ khai, có lẽ có từ 5000 năm trước Trung Hoa Ai Cập Vào thời kỳ phục hưng Leonardo Da Vince có sáng chế quan trọng máy móc họat động dựa dòng chảy, mạc dầu ơng chưa có khái niệm áp suất Hơn trăm năm sau, Evange Lista Torricelli quan sát nguyên lý khí áp kế thủy ngân va liên quan với trọng lượng khí Dựa khám phác Torricelli, nhà khoa học ngừoi Pháp, Blaise Pascal tìm nguyên lý đòn bẩy thủy lực phát triển vài trăm năm Ứng dụng công nghiệp thủy lực vao năm 1795, ma Joseph Bramah phát minh máy ép thủy lực Sử dụng nước làm môi chất thủy lực áp dụng định luật Pascal để đạt lực học lớn, khuyếch đại nhiều lần 1.2 Những ưu điểm nhược điểm hệ thống truyền động thủy lực 1.2.1 Ưu điểm +/ Truyền động công suất cao lực lớn, (nhờ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao đòi hỏi chăm sóc, bảo dưỡng) +/ Điều chỉnh vận tốc làm việc tinh vô cấp, (dễ thực tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo chương trình có sẵn) +/ Kết cấu gọn nhẹ, vị trí phần tử dẫn bị dẫn không lệ thuộc +/ Có khả giảm khối lượng kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao +/ Nhờ quán tính nhỏ bơm động thủy lực, nhờ tính chịu nén dầu nên sử dụng vận tốc cao mà không sợ bị va đập mạnh (như khí điện) +/ Dễ biến đổi chuyển động quay động thành chuyển động tịnh tiến cấu chấp hành +/ Dễ đề phòng q tải nhờ van an tồn +/ Dễ theo dõi quan sát áp kế, kể hệ phức tạp, nhiều mạch +/ Tự động hoá đơn giản, kể thiết bị phức tạp, cách dùng phần tử tiêu chuẩn hoá 1.2.2 Nhược điểm +/ Mất mát đường ống dẫn rò rỉ bên phần tử, làm giảm hiệu suất hạn chế phạm vi sử dụng +/ Khó giữ vận tốc không đổi phụ tải thay đổi tính nén chất lỏng tính đàn hồi đường ống dẫn +/ Khi khởi động, nhiệt độ hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay đổi độ nhớt chất lỏng thay đổi 1.3 Định luật chất lỏng 1.3.1 Áp suất thủy tĩnh Trong chất lỏng, áp suất (do trọng lượng ngoại lực) tác dụng lên phần tử chất lỏng khơng phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa Hình 1.1 Áp suất thủy tĩnh Ta có: Hình a: pS = h.g r + pL (1.1) = (1.2) Hình b: Hình c: P = = Và = = Trong đó: r- khối lượng riêng chất lỏng; h- chiều cao cột nước; g- gia tốc trọng trường; pS- áp suất lực trọng trường; pL- áp suất khí quyển; pF- áp suất tải trọng ngồi; A, A1, A2- diện tích bề mặt tiếp xúc; F- tải trọng ngồi (1.3) 1.3.2 Phương trình dòng chảy liên tục Lưu lượng (Q) chảy đường ống từ vị trí (1) đến vị trí (2) khơng đổi (const) Lưu lượng Q chất lỏng qua mặt cắt A ống toàn ống (điều kiện liên tục) Ta có phương trình dòng chảy sau: Q = A.v = số (const) (1.4) Với v vận tốc chảy trung bình qua mặt cắt A Nếu tiết diện chảy hình tròn, ta có: Q1 = Q2 hay v1.A1 = v2.A2 (1.5) ↔ v = v Vận tốc chảy vị trí 2: (1.6) v =v (1.7) Trong đó: Hình 1.2 Dòng chảy liên tục Q1[m /s], v1[m/s], A1[m ], d1[m] lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy, tiết diện dòng chảy đường kính ống vị trí 1; Q2[m /s], v2[m/s], A2[m ], d2[m] lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy, tiết diện dòng chảy đường kính ống vị trí 1.3.3 Phương trình Bernulli Theo hình 1.3 ta có áp suất điểm chất lỏng chảy: P + ρ g h + = P + ρ g h + = const (1.8) Trong đó: P + ρ g h ; P + ρ g h : Áp suất thủy tĩnh, ρ ρ ; : Áp suất thủy động, = : Trọng lượng riêng 1.4 Đơn vị đo đại lượng (Hệ mét) 1.4.1 áp suất (p) Theo đơn vị đo lường SI Pascal (pa) -1 -2 1pa = 1N/m = 1m kgs = 1kg/ms 2 Đơn vị nhỏ, nên người ta thường dùng đơn vị: N/mm , N/cm so với đơn vị áp suất củ kg/cm có mối liên hệ sau: 2 1kg/cm ≈ 0.1N/mm = 10N/cm = 10 N/m 2 (Trị số xác: 1kg/cm = 9,8N/cm ; để dàng tính tốn, ta lấy 1kg/cm = 10N/cm ) Ngồi ta dùng: 2 1bar = 10 N/m = 1kg/cm 1at = 9,81.10 N/m ≈ 10 N/m = 1bar Như vậy, trước chuẩn bị thực đồng thời qui trình, tín hiệu phân nhánh Sau qui trình đồng thời thực xong, tín hiệu kết hợp lại Nguyên lý hoạt động điều khiển theo nhịp với chu đồng thời, biểu diễn hình 6.59 Hình 7.59 Mạch điều khiển theo nhịp với chu kỳ đồng thời 7.5.2 Mạch điều khiển với chu Sau qui trình M thực hiện, k = qui trình thứ thực hiện, k = 0, qui trình thứ hai thực Sau đó, qui trình N thực Hình 7.60 Mạch điều khiển với chu 7.6 Thiết kế mạch điều khiển khí nén theo biểu đồ Karnaugh Ví dụ quy trình làm việc máy khoan gồm hai xylanh (hình 6.61): Khi đưa chi tiết vào xylanh A để kẹp chi tiết Sau pittong B xuống khoan chi tiết Sau khoan xong, pittong B lùi Khi xylanh B lùi về, xylanh A mói lùi Hình 7.61 Quy trình cơng nghệ *) Xác định biến: Cơng tắc cuối hành trình xylanh A ký hiệu a0 a1 Công tắc cuối hành trình xylanh B b0 b1 Cơng tắc hành trình tác động tác động cho pittơng lùi (hình 6.62) +A –A kí hiệu tín hiệu tín hiệu điều khiển cho phần tử nhớ A +B –B kí hiệu tín hiệu tín hiệu điều khiển cho phần tử nhớ B Hình 7.62 Xác định biến *) Thiết lập biểu đồ trạng thái Từ quy trình cơng nghệ ta thiết lập biểu đồ trạng thái biểu diễn hình 6.63 Hình 6.63 Biểu đồ trạng thái Từ biểu đồ trạng thái, ta xác định điều kiện để xylanh thực sau: - Bước 1: Xylanh A với tín hiệu điều khiển +A +A = a0 ^ b0 - Bước 2: Xylanh B với tín hiệu điều khiển +B +B = a1 ^ b0 - Bước 3: Xylanh B lùi với tín hiệu điều khiển – B - B = a1 ^ b - Bước 4: Xylanh A lùi với tín hiệu điều khiển – A - A = a1 ^ b *) Thiết lập phương trình logic điều kiện thực hiện: Từ bước thực hiện, ta có phương trình logic sau: a) +A = a0 ^ b0 b) +B = a1 ^ b0 c) - B = a1 ^ b1 d) - A = a1 ^ b0 (6.1) So sánh phương trình b d ta thấy điều kiện để thực +B –A giống Như điều khiển thực Do để phân biệt bước thực +B –A có điều kiện (a1 ^ b0), hai phương trình phải có điều kiện phụ Trong điều khiển thường sử dụng phần tử nhớ trung gian Ta ký hiệu x x tín hiệu phần tử nhớ trung gian Phương trình (6.1) viết lại sau a) +A = a0 ^ b0 b) +B = a1 ^ b0 ^ x c) - B = a1 ^ b1 (6.2) d) - A = a1 ^ b0 ^ x Để tín hiệu x phần tử nhớ trung gian thực bước b, tín phải chuẩn bị bước thực trước đó, tức bước a Tương tự để tín hiệu x phần tử nhớ trung gian thực bước d , tín hiệu phải chuẩn bị bước thược trước đó, tức bước c Từ ta viết lại phương trình logic (6.2) sau: a) +A = a0 ^ b0 ^ x b) +B = a1 ^ b0 ^ x c) - B = a1 ^ b1 ^ x (6.3) d) - A = a1 ^ b0 ^ x Trong quy trình thêm phần tử trung gian Phương trình 6.3a 6.3c phương trình 6.3b 6.3d có thêm dạng biến tín hiệu x x Như phương trình logic quy trình điều khiển viết sau: a) +A = a0 ^ b0 ^ x b) +B = a1 ^ b0 ^ x c) - B = a1 ^ b1 ^ x (6.4) d) - A = a1 ^ b0 ^ x e) +X = a1 ^ b1 ^ x f) – X = a0 ^ b0 ^ x *) Sơ đồ logic quy trình: Dựa vào phương trình logic (6.4) ta thiết kế mạch logic hình dưới: Hình 6.64 Sơ đồ mạch logic *) Thiết lập biểu đồ Karnaugh Ta có biến: - a1 phủ định a0 - b1 phủ định b0 - x phủ định x Biểu đồ Karnaugh với biến biểu diễn hình 6.65 Các cơng tắc hành trình biểu diễn qua trục đối xứng nằm ngang Hình 6.65 Biểu đồ Karnaugh với biến Biến phần tử nhớ trung gian biểu diễn qua trục đối xứng thẳng đứng Trong điều khiển giả thiết rằng, cơng tắc hành trình, ví dụ a0 bị tác động cơng tắc hành trình a1 khơng bị tác động *) Đơn giản hành trình xylanh A biểu đồ Karnaugh Theo biểu đồ trạng thái ta thiết lập biểu đồ Karnaugh cho xylanh A hình 6.67 Bước pittơng A (+A) dừng lại bước Sang bước pittơng A lùi (-A) Các khối 1, 2, 3, ký hiệu +A khối 5, ký hiệu –A Như khối thứ ( x ) gồm khối 1, 2, 3, khối trống Đơn giản hành trình xylanh A (+A) thực cột thứ ( x ) Phương trình logic +A là: +A = a0 ^ b0 ^ x ^ khởi động Hình 6.66 Biểu đồ Karnaugh cho xylanh A Sau đơn giản cột thứ ta có phương trình logic đơn giản +A: +A = x ^ khởi động Tương tự ta có phương trình logic ban đầu –A: - A = a1 ^ b0 ^ x Sau đơn giản khối 6, ta có phương trình logic –A: - A = b0 ^ x *) Đơn giản hành trình xylanh B biểu đồ Karnaugh Phương pháp đơn giản hành trình xylanh B tương tự cách thực xylanh A (hình 6.67) Phương trình logic ban đầu +B +B = a1 ^ b0 ^ x Hình 6.67 Biểu đồ Karnaugh cho xylanh B Sau đơn giản +B khối 3, ta có phương trình logic đơn giản +B: +B = a1 ^ x Phương trình logic – B cột thứ gồm khối 5, 6, 8, ta có phương trình logic đơn giản – B: -B = - x *) Đơn giản phần tử nhớ trung gian biểu đồ Karnaugh Biểu đồ karnaugh hình 6.68 cho thấy phần tử nhớ trung gian vị trí SET bắt đàu khối giữ vị trí cho đên khối Từ khối bắt đầu bị RESET giữ vị trí khối Phương trình logic ban đầu +X: +X = a1 ^ b1 ^ x Sau đơn giản +X miền gồm khối 3, 7, 8, ta có phương trình logic đơn giản +X: +X = b1 Hình 6.68 Biểu đồ Karnaugh cho phần tử nhớ trung gian Phương trình logic ban đầu –X: – X = a0 ^ b0 ^ x Sau đơn giản – X miền gồm khối 1, 5, 8, ta có phương trình logic đơn giản – X: – X = a0 khối phép sử dụng cho +X –X Phương trình đơn giản cho quy trình là: +A = x ^ khởi động - A = b0 ^ x +B = a1 ^ x -B = - x +X = b1 – X = a0 Sơ đồ mạch biểu diễn hình sau: Hình 7.69 Sơ đồ mạch logic sau đơn giản Hình 7.70 Sơ đồ mạch lắp ráp Hình 7.71 sơ đồ mạch biểu diễn đơn giản 7.7 Các mạch ứng dụng 7.7.1 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công Khi tác động tay, pít tơng mang hàm kẹp di động kẹp chi tiết Khi gia cơng xong, pít tơng lùi về, hàm kẹp mở Sơ đồ mạch điều khiển thủy lực Trong đó: 0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 Ap kế; 1.1 Van đảo chiều 4/2, điều khiển hướng gạt; 1.2 Van tiết lưu chiều; 1.0 Xilanh 7.7.2 Máy dập thủy lực điều khiển tay Khi có tín hiệu tác động tay, xilanh A mang đầu dập xuống Khi nhả tay xilanh lùi Trong đó: 0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 Ap kế; 1.1 Van chiều; 1.2 Van đảo chiều 3/2, điều khiển tay gạt; 1.0 Xilanh 7.7.3 Cơ cấu nâng hạ chi tiết sơn lò sấy Để chuyển động xi lanh xuống êm dừng lại vị trí ta lắp thêm van chiều điều khiển hướng chặn 1.2 vào đường nén xilanh Trong đó: 0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 Ap kế; 1.1 Van đảo chiều 4/3, điều khiển hướng gạt; 1.2 Van chiều điều khiển hướng chặn; 1.0 Xilanh 7.7.4 Máy khoan bàn Hệ thống thủy lực điều khiển hai xilanh Xilanh A mang đầu khoan xuống với vận tốc điều chỉnh trình khoa, xilanh B làm nhiệm vụ kẹp chặt chi tiết trình khoan Khi khoan xong, xilanh A mang đầu khoan lùi về, sau xilanh B lùi mở hàm kẹp, chi tiết tháo Trong đó: 0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 1.1 Van đảo chiều 4/2, điều khiển hướng gạt; 1.2 Van giảm áp; 1.0 Xilanh A 1.3 Van tiết lưu chiều; 2.1 Van đảo chiều 4/3, điều khiển hướng gạt; 2.2 Bộ ổn tốc; 2.3 Van chiều; 2.4 Van cản;2.4 Van chiều; 2.6 Van tiết lưu; 2.0 Xi lanh B 7.7.5 Thiết bị khoan tự động Vẽ trình bày nguyên lý mạch điều khiển điện – thủy lực máy khoan tự động, theo yêu cầu công nghệ sau + Ban đầu khoan nhanh, đến chapj vào cơng tắc hành trình LS2 thi khoa chậm lại + Khi khoan hết chạm vào công tắc hành trình LS3 thi mũi khoan tự động trở với tốc độ nhanh, chạm vào LS1 hệ thống dừng lại LS1 LS3 LS2 Sơ đô mạch thủy lực ... để tiếp cận nhanh chóng v i thiết bị hệ thống i u khiển i n - thủy lực thực tế Bằng kinh nghiệm tham khảo liệu bạn đồng nghiệp, nhóm tác biên soạn giáo trình Giáo trình “ i u khiển thủy lựcI”... không gian chật hẹp so v i thiết bị truyền động i u khiển khí hay i n Nhằm trang bị cho sình viên trình độ cao đẳng nghề i n công nghiệp i n tử n i riêng bạn đọc n i chung tiếp cận v i kiến... LỰC 70 6.1 Kh i niệm i u khiển 70 6.1.1 Hệ thống i u khiển 70 6.1.2 Các lo i tín hiệu i u khiển 71 6.1.3 i u khiển vòng hở (mạch i u khiển