Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: Kinh nghiệm Trung Quốc

13 42 0
Chuyển giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công: Kinh nghiệm Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung vào các chính sách thúc đẩy hợp tác RD giữa PROs và doanh nghiệp, khuôn khổ luật pháp hỗ trợ cho sở hữu và khai thác IP nhằm thúc đẩy CGCN từ PROs đến doanh nghiệp của Trung Quốc.

Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu cơng: 84 CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TỪ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CƠNG: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC Hồng Văn Tuyên, Nguyễn Thị Minh Nga1 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Trần Minh Huyền Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Quản lý KH&CN Nguyễn Hoàng Hải, Đặng Thị Thu Trang Ban Quản lý Khoa học Đào tạo Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Tóm tắt: Các trường đại học, viện nghiên cứu nhà nước tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) coi tổ chức nghiên cứu cơng (PROs), vậy, phủ quốc gia quan tâm đến việc tạo ra, sở hữu khai thác tài sản trí tuệ (IP) từ PROs với mục tiêu đóng góp cho đổi cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, việc nghiên cứu ứng dụng IP từ PROs kéo theo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp công nghiệp Hợp tác PROs doanh nghiệp hoạt động R&D kênh chuyển giao cơng nghệ (CGCN) thức Trong báo này, chúng tơi tập trung vào sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp, khuôn khổ luật pháp hỗ trợ cho sở hữu khai thác IP nhằm thúc đẩy CGCN từ PROs đến doanh nghiệp Trung Quốc Từ khóa: Hợp tác R&D; Chuyển giao cơng nghệ; Tài sản trí tuệ; Tổ chức nghiên cứu công; Doanh nghiệp Mã số: 19121901 Mở đầu Đổi sáng tạo vấn đề quan tâm không giới học thuật mà quan tâm diễn đàn sách kinh tế Sự quan tâm đổi sáng tạo ngày gia tăng người ta quan tâm đến phương thức chuyển giao ý tưởng tri thức từ PROs đến thị trường Chính phủ nhà tài trợ quan trọng cho nghiên cứu cơng, vậy, phủ phải có trách nhiệm đảm bảo IP phải truyền bá rộng rãi đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Các trường đại học viện nghiên cứu tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN) hưởng lợi nhiều từ đầu tư công cho hoạt động R&D Vấn đề đặt kết Liên hệ tác giả: ntmngaa@yahoo.com JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 85 nghiên cứu, tri thức từ PROs có chuyển giao để tạo sản phẩm mới, sản phẩm tốt có tác động tích cực phát triển kinh tế từ hoạt động đầu tư công hay khơng Thơng qua việc thúc đẩy q trình CGCN, chuyển giao tri thức từ PROs, phủ nước tăng cường đổi tăng cường suất, tạo hội việc làm tốt hơn, chuẩn bị tốt cho thách thức quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh quốc tế Chính vậy, phủ nước tìm kiếm đường để thúc đẩy CGCN từ PROs đến doanh nghiệp (Paulo C Pluvia Z, 2013) Trong ba thập kỷ thực cải cách sách mở cửa kinh tế, Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm khoảng 10% năm 2010 trở thành kinh tế lớn thứ hai giới (Miesing, P., Tang, M., 2018) Trung Quốc hy vọng chuyển đổi từ trung tâm chế biến sản phẩm thâm dụng lao động giới thành quốc gia đổi với quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) địa Chuyển giao công nghệ phần quan trọng việc thực chiến lược đổi mới, chìa khóa để doanh nghiệp đạt đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh thành tựu đổi trở thành lực lượng sản xuất kinh tế Một số học giả nghiên cứu kênh CGCN PROs doanh nghiệp, chế CGCN PROs doanh nghiệp Reginald Brennenraedts đồng nghiệp (2006), Sila Ocalan-Ozel đồng nghiệp (2017), Azele Mathieu (2011) Từ nghiên cứu chúng tơi thấy rằng, dù có sử dụng thuật ngữ kênh CGCN hay chế CGCN kênh/cơ chế CGCN PROs doanh nghiệp tập trung vào số hình thức sau: xuất ấn phẩm khoa học; tham gia hội nghị/hội thảo khoa học; hợp tác đào tạo/giáo dục; hợp tác nghiên cứu; di chuyển nhân lực; chia sẻ thiết bị, IPRs thành lập spin-off (Nguyễn Thị Minh Nga, 2019) Trong viết tập trung vào mối quan hệ hợp tác R&D PROs doanh nghiệp Trung Quốc kênh CGCN hai khu vực Đặc biệt tập trung vào sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp, khuôn khổ luật pháp hỗ trợ cho sở hữu khai thác IP nhằm thúc đẩy CGCN từ PROs đến doanh nghiệp Trung Quốc Chính sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp Trung Quốc có số điểm riêng trường đại học viện nghiên cứu, vậy, chúng tơi viết hai mục khác Riêng khuôn khổ luật pháp hỗ trợ cho sở hữu khai thác IP nhằm thúc đẩy CGCN Trung Quốc áp dụng chung cho trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp nên viết mục báo Mục báo tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động CGCN PROs doanh nghiệp Trung Quốc Mục số nhận xét kết luận báo 86 Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu cơng: Chính sách thúc đẩy hợp tác R&D trường đại học doanh nghiệp Sau giành độc lập thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính phủ Trung Quốc tiến hành biện pháp kế hoạch hóa kinh tế Vào năm đầu thập niên 50 kỷ 20, kinh tế Trung Quốc tình trạng khó khăn, thiếu hụt Thời gian này, tri thức từ trường đại học chuyển hồn tồn sang khu vực cơng nghiệp, mối quan hệ hợp tác trường đại học khu vực công nghiệp chưa có quy tắc rõ ràng liên quan đến sở hữu trí tuệ (WIPO, 2007) Kinh tế quốc gia trình phục hồi bắt đầu xây dựng Trong hoàn cảnh vậy, trường đại học khơng có ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học mà có kinh phí cho mua sắm số trang thiết bị đặc biệt, số ngành quan trọng có ngân sách cho hoạt động R&D Năm 1956, Ủy ban Kế hoạch Khoa học Nhà nước thành lập xác định trường đại học cần bổ sung chức nghiên cứu khoa học Vì vậy, từ năm 1962 đến 1963 hoạt động nghiên cứu khoa học thực trường đại học với điều kiện hoạt động nghiên cứu phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Đến năm 1964, Ủy ban KH&CN Nhà nước xây dựng kế hoạch nghiên cứu KH&CN quan trọng cấp nhà nước, kế hoạch nghiên cứu có 32 dự án nghiên cứu, có 21 dự án nghiên cứu nhánh thuộc 06 dự án cấp nhà nước giao cho trường đại học (UNESCO, 2005) Giai đoạn này, nghiên cứu trường đại học quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp Bên cạnh đó, khu vực cơng nghiệp khơng có khả thực R&D, nhu cầu R&D khu vực công nghiệp khơng nhiều Vì vậy, hợp tác R&D trường đại học doanh nghiệp không phát triển mong muốn Nghiên cứu Elizabeth M (2006) lý giải cho tình trạng thiếu gắn kết trường đại học doanh nghiệp Chính phủ Trung Quốc chủ yếu tập trung nguồn lực cho R&D phục vụ quốc phòng, hoạt động R&D phục vụ dân không ưu tiên Tình trạng thay đổi vào cuối năm 1970, sách cải cách kinh tế bắt đầu thực Trung Quốc Tháng 12/1978, Hội nghị Trung ương Khóa XI Ðảng Cộng sản Trung Quốc Chủ tịch Đặng Tiểu Bình lãnh đạo định chuyển trọng tâm phát triển sang xây dựng đại hóa đất nước Ðây Hội nghị mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, mở thời kỳ cho nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa công cải cách, mở cửa, hội nhập quốc tế (Nguyễn Xuân Cường, 2018) Chính phủ Trung Quốc nhận thấy có vấn đề hệ thống sản xuất nghiên cứu, ví dụ tính khơng hiệu thiếu khuyến khích khu vực cơng nghiệp Mặc dù khơng có số mục tiêu rõ ràng JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 87 sách cải cách kinh tế ảnh hưởng đến nhận thức phát triển công nghệ, R&D khu vực doanh nghiệp (Elizabeth M., 2006) Nhìn chung, sách cải cách kinh tế cuối năm 1970 thúc đẩy môi trường nghiên cứu đổi KH&CN doanh nghiệp, đồng thời, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác khu vực hàn lâm cơng nghiệp Trung Quốc với mục đích tăng cường lực đổi R&D khu vực cơng nghiệp Sau Hội nghị Trung ương khóa XI, bước sang thập niên 80, đất nước Trung Quốc bắt đầu chuyển đổi mơ hình kinh tế tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường Trong năm đầu thập niên 80, Chính phủ Trung Quốc thực số biện pháp để tăng cường tự chủ quản lý cách tốt khu vực doanh nghiệp, đặc biệt khuyến khích phi tập trung cải cách thể chế kinh tế Vào năm 1980, Trung Quốc áp dụng mạnh mẽ sách phi tập trung hóa tiếp cận kế hoạch hóa dựa vào thị trường khu vực doanh nghiệp Kết cải cách thể chế tạo hệ thống tập đoàn/doanh nghiệp đại sở hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Liên kết đổi KH&CN với phát triển kinh tế kim nam sách phát triển kinh tế Trung Quốc Các sách hướng vào nội dung đổi KH&CN công nghiệp cạnh tranh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững tự cường cho đất nước Trung Quốc (Elizabeth M., 2006) Trong bối cảnh vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học khơng phụ thuộc vào tài trợ từ ngân sách Chính phủ mà từ tài trợ doanh nghiệp, đặc biệt số lĩnh vực ưu tiên Nghiên cứu viên, giảng viên sinh viên tham gia, thực dự án R&D doanh nghiệp Kết trình hợp tác R&D trường đại học doanh nghiệp Trung Quốc giai đoạn tăng số lượng kết nghiên cứu IP trường đại học, đồng thời, giải khó khăn kỹ thuật cho doanh nghiệp Điều chứng minh cho vấn đề quan trọng trường đại học khơng đào tạo mà phải phục vụ xã hội tạo mơ hình chuyển giao hiệu cho kết nghiên cứu hoạt động R&D phải đáp ứng nhu cầu khu vực công nghiệp theo điều kiện kinh tế thị trường Quyết định Cải cách hệ thống quản lý KH&CN Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1985 cho phép trường đại học tự định hướng nghiên cứu hợp tác với khu vực công nghiệp, vào tình hình thực tiễn từ nhu cầu khu vực cơng nghiệp để tổ chức chương trình R&D CGCN Vai trò phủ từ can thiệp kiểm sốt trực tiếp thay đổi hướng dẫn giám sát, Chính phủ 88 Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: ban hành văn pháp luật quy định cho trường đại học tự trị hoạt động trường đại học (WIPO, 2007) Vào cuối năm 1990, Trung Quốc thực loạt hành động cụ thể để thúc đẩy hợp tác trường đại học khu vực công nghiệp Năm 1999, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ban hành chế hợp tác hình thức công việc bán thời gian, đào tạo trường đại học doanh nghiệp Khá nhiều quy định cấp trung ương quyền tỉnh/địa phương áp dụng từ 1997 đến 1999 để thúc đẩy đổi kỹ thuật tăng cường hợp tác R&D trường đại học với doanh nghiệp (WIPO, 2007) Các sách Chính phủ nêu rõ mục tiêu: thúc đẩy trường đại học hình thành văn phòng CGCN; khuyến khích trường đại học phổ biến việc sử dụng công nghệ phát triển nhiều hình thức khác cấp phép sáng chế, CGCN,… Với khuyến khích vậy, nay, trường đại học Trung Quốc đưa quy định nhằm khuyến khích tạo sáng chế CGCN Giảng viên sinh viên khuyến khích hỗ trợ q trình xây dựng tham gia vào doanh nghiệp mạo hiểm Chính sách thúc đẩy hợp tác R&D viện nghiên cứu doanh nghiệp Quyết định cải cách hệ thống quản lý KH&CN Trung Quốc năm 1985 khuyến khích hình thành hợp tác viện nghiên cứu khu vực cơng nghiệp Ba sách quan trọng có tác động đến lực nghiên cứu công nghiệp đổi doanh nghiệp Trung Quốc là: Kế hoạch R&D công nghệ cao quốc gia (thường gọi Kế hoạch 863); Chương trình Bó đuốc (Torch Program); Chương trình đổi tri thức (KIP) Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc Kế hoạch 863 bắt đầu vào tháng 3/1986, mục đích Kế hoạch 863 phát triển kinh tế thơng qua cơng nghệ, vậy, trường đại học doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho vay để thực hoạt động R&D Tiếp theo Kế hoạch 863 Chương trình Bó đuốc triển khai từ năm 1998 Chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa có cơng nghệ cần kinh phí để phát triển hồn thiện cơng nghệ Mục đích Chương trình sử dụng kết nghiên cứu R&D thị trường hình thức hàng hóa tiêu dùng Chương trình thành lập vườn ươm cơng nghệ cao tạo khu vực để hỗ trợ doanh nghiệp mới, hình thành cơng viên phát triển công nghiệp công nghệ cao quốc gia Nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc Chương trình Bó đuốc, Chính phủ Trung Quốc thơng qua gói hỗ trợ “Quỹ đổi cho JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 89 doanh nghiệp dựa vào công nghệ” cho doanh nghiệp khu vực công nghiệp cơng nghệ cao Quỹ hỗ trợ tài hình thức trợ cấp lãi suất cho vay, đầu tư vốn cổ phần đầu tư mạo hiểm tư nhân Cuối năm 1980, Chính phủ Trung Quốc cung cấp tài địa điểm cho hoạt động R&D đổi (Elizabeth, M., 2006) Chương trình KIP bắt đầu thực từ năm 1998 chia làm ba giai đoạn: giai đoạn đầu (1998-2000), giai đoạn thực toàn diện (2001-2005) giai đoạn tối ưu hóa (2006-2010) Một mục tiêu Chương trình KIP để xây dựng hệ thống quản lý tổ chức đổi KH&CN, xây dựng hệ thống cấu trúc phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Trung Quốc kỷ 21 Chương trình KIP hợp phần hệ thống đổi quốc gia (NIS) Trung Quốc, kết KIP nhằm tạo cầu nối nghiên cứu thương mại Do vậy, hoạt động hợp tác R&D PROs doanh nghiệp khuyến khích Chương trình KIP Một mục tiêu nhấn mạnh KIP vai trò Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vườn ươm cho doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao hỗ trợ thông qua CGCN hỗ trợ khác, ví dụ nhân lực cơng nghệ cao, trang thiết bị sở vật chất, (Elizabeth, M., 2006) Năm 2006, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc ban hành Định hướng quốc gia Chương trình phát triển KH&CN trung dài hạn (MLP 2006-2020) MLP đặt mục tiêu Trung Quốc đầu lĩnh vực KH&CN vào năm 2050, đó, kết hợp KH&CN với kinh tế thương mại hóa cơng nghệ ưu tiên hàng đầu KH&CN Trung Quốc Nhằm cụ thể ưu tiên khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, vườn ươm cơng nghệ cao Chính phủ khuyến khích tạo điều kiện trong: (i) hợp tác R&D PROs doanh nghiệp; (ii) thương mại hóa kết nghiên cứu PROs, phòng thí nghiệm quốc gia thơng qua việc hình thành spin-offs (Bộ KH&CN, 2010) Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc nơi chịu trách nhiệm thực hoạt động MLP Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm cho hoạt động liên quan đến “các vấn đề KH&CN nhằm phát triển kinh tế, đổi công nghệ nâng cao suất ngành công nghiệp truyền thống”, “các sáng kiến tập trung vào phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ cao mới” (Wang J., 2013) Thông qua Quỹ đổi mới, Chính phủ hỗ trợ cho vay, khuyến khích thuế cho doanh nghiệp mạo hiểm công nghệ cao, phát triển trung tâm CGCN ban hành quy định IPR phù hợp với tổ chức, tăng cường lực đổi doanh nghiệp có thành lập trung tâm R&D 90 Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: Đến năm 2016, định hướng phát triển kinh tế Trung Quốc có nhiều điểm (tại kỳ họp thứ tư Đại hội Nhân dân tồn quốc lần thứ 12 Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc ngày 05/3/2016) Một số mục tiêu thúc đẩy chuyển đổi kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc cách thực CGCN, đồng thời, phải thực chiến lược phát triển theo định hướng đổi mới, nhận thức rõ ràng KH&CN trở nên ngày gắn bó cần thiết kinh tế, cải thiện chất lượng tổng thể khả cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Hoạt động CGCN ưu tiên số mục tiêu, CGCN coi phần quan trọng việc thực chiến lược đổi chìa khóa cho doanh nghiệp đạt đổi nhằm trở thành nhân tố quan trọng NIS (Miesing, P., Tang, M, 2018) Một nhiệm vụ cấp bách để xây dựng quốc gia đổi thúc đẩy dòng chảy kiến thức CGCN nhằm phát triển hệ thống CGCN, tạo chế hoạt động hiệu cho CGCN Điều đòi hỏi gắn kết từ Chính phủ, PROs, doanh nghiệp cơng nghiệp tác nhân trung gian tham gia Khuôn khổ luật pháp Ở Trung Quốc, trước sau gia nhập WTO, số luật quan trọng áp dụng bảo vệ IPR khung pháp lý quy định cho việc thúc đẩy hợp tác PROs khu vực công nghiệp Trung Quốc xây dựng hệ thống văn pháp luật tương đối hoàn chỉnh phục vụ cho phát triển thị trường công nghệ, bao gồm Luật như: Luật Hợp đồng công nghệ (1987), Luật Tiến KH&CN (1993), Luật Chất lượng sản phẩm (1993), Luật Patent (1993), Luật Nhãn hiệu hàng hóa (1993), Luật Bản quyền (1993), Luật Thúc đẩy chuyển hóa thành KH&CN (1996) Một số văn quy phạm pháp luật khác ban hành như: Điều lệ quản lý thị trường công nghệ (1996), Biện pháp quản lý hội chợ giao dịch cơng nghệ (2000) Trong Luật Hợp đồng cơng nghệ (1987) cho phép kết nghiên cứu chuyển giao Quyền kết nghiên cứu phân cho PROs cho cá nhân nhà khoa học tùy vào loại nghiên cứu, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng phát triển công nghệ, chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ Luật Tiến KH&CN (1993) khuyến khích hoạt động R&D, mở rộng áp dụng thành KH&CN phục vụ xây dựng kinh tế xã hội Khuyến khích doanh nghiệp thực R&D, hợp tác với PROs để nghiên cứu thử nghiệm mang tính cơng nghiệp Khuyến khích thương mại hóa kết KH&CN PROs, thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN lĩnh vực nông nghiệp, cơng nghiệp, quốc phòng, giao thơng, y tế, Khuyến khích PROs doanh nghiệp hợp tác ứng dụng kết KH&CN JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 91 Khuyến khích hợp tác R&D PROs doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ cao Quyền nghĩa vụ cá nhân nhà khoa học, tổ chức KH&CN quy định rõ ràng Luật Thúc đẩy chuyển hóa thành KH&CN (1996), khuyến khích PROs hợp tác với doanh nghiệp CGCN, khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp, PROs nước để CGCN Luật đưa quy định chi tiết để quản lý IPR bối cảnh hợp tác PROs doanh nghiệp Hiện nay, nhiều trường đại học công khai quy tắc liên quan đến quyền sở hữu phát minh, thủ tục tài liệu việc phổ biến công nghệ Các nhà nghiên cứu trường đại học yêu cầu báo cáo thông tin cần thiết cho trường đại học cách điền vào biểu mẫu có sẵn thông tin công bố hình thức bảo vệ cho quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ Ngồi ra, quy tắc u cầu nhà nghiên cứu cung cấp thông tin tính mới, tính sáng tạo, tính ứng dụng sáng chế chi tiết hợp đồng với ngành công nghiệp Dựa thông tin này, văn phòng quản lý IP trường đại học đưa đánh giá tiềm việc cấp sáng chế cho nhà nghiên cứu trường đại học (WIPO, 2007) Năm 2013, Văn phòng Lập pháp Hội đồng Nhà nước sửa đổi Luật Thúc đẩy chuyển hóa thành KH&CN (1996) thành văn luật với nhiều điểm bổ sung phù hợp với hoàn cảnh mục tiêu phát triển KH&CN kinh tế Trung Quốc (Bộ KH&CN, 2017) Luật Sáng chế Trung Quốc ban hành năm 1994 Trước năm 1994, Trung Quốc chưa có luật hay quy định liên quan đến quyền sở hữu sáng chế thực kinh phí nhà nước, vậy, trường đại học coi người có quyền sở hữu thực Luật Doanh nghiệp Trung Quốc ban hành vào năm 1994 quy định tình trạng pháp nhân doanh nghiệp, đó, tổ chức cơng dân phép thành lập công ty theo quy định pháp luật Bởi trường đại học thể chế pháp nhân theo luật này, trường đại học đầu tư thành lập cơng ty vốn tự có Ngồi ra, luật pháp quy định công nghệ cấp sáng chế hay chưa cấp coi vốn để thành lập công ty Các quy định mở đường cho trường đại học hoạt động độc lập thực thương mại hóa cơng nghệ trường đại học thông qua việc ươm tạo doanh nghiệp, cách nắm giữ cổ phần công ty tư nhân Sau năm 1994, Ủy ban KH&CN Quốc gia thiết lập quy định thông qua “Các biện pháp quyền sở hữu trí tuệ thực kinh phí Chính 92 Chuyển giao cơng nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: phủ” theo “Chương trình cơng nghệ cao quốc gia” Các biện pháp quy định rằng, trừ nêu rõ hợp đồng phủ, PROs chủ thể có quyền sở hữu IP tạo từ nguồn tài trợ Chính phủ Năm 2002, Bộ Khoa học Cơng nghệ với Bộ Tài Trung Quốc ban hành “Biện pháp tài sản trí tuệ thực tài trợ phủ” (được hiểu Luật Bayh-Dole Trung Quốc) Theo Bộ luật này, PROs trao nắm quyền sở hữu tất IP thực kinh phí nhà nước, Chính phủ có quyền nắm quyền cấp phép li-xăng khơng độc quyền miễn phí, quyền khước từ độc quyền sáng chế yêu cầu PROs dành ưu tiên cho nhà sáng chế tiến hành thương mại hóa (Bộ KH&CN, 2012) Bên cạnh việc xây dựng hệ thống luật văn quy phạm pháp luật trên, điều đáng ý kinh nghiệm Trung Quốc nước có số nỗ lực định nhằm tăng cường tính hiệu văn quy phạm pháp luật, tiến hành thiết lập hệ thống quan trọng tài xử lý vụ tranh chấp hợp đồng công nghệ Tại địa phương thành phố thuộc trung ương hay khu vực tự trị có quan trọng tài công nghệ giải vụ tranh chấp hợp đồng cơng nghệ Chính nhờ hệ thống quan trọng tài tương đối phát triển mà vụ tranh chấp giải nhanh chóng kịp thời Điều góp phần đáng kể gây dựng lòng tin bên giao dịch hợp đồng công nghệ vào tính có hiệu lực pháp luật, từ đó, sẵn sàng tham gia nhiều vào giao dịch công nghệ thị trường (Nguyễn Thị Minh Nga, 2019) Các tổ chức hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ từ PROs kênh chuyển giao tri thức ngày quan trọng phát triển kinh tế nguồn thu nhập cho PROs Các văn phòng/tổ chức CGCN (TTOs) đóng vai trò trung tâm khơng thể thiếu việc chuyển giao kiến thức công nghệ cho khu vực cơng nghiệp (Resende đồng nghiệp, 2013) Có nhiều loại hình tổ chức CGCN Trung Quốc, nghiên cứu Miesing, P Tang, M (2018) cho thấy tổ chức dịch vụ CGCN thành lập vào đầu năm 1980 Sau 38 năm phát triển, Trung Quốc thiết lập hệ thống CGCN hoàn chỉnh quản lý hỗ trợ Bộ Khoa học Công nghệ Trung tâm CGCN quốc gia (NTTCs), Tổ chức trình diễn CGCN quốc gia (NTTDIs), Tổ chức CGCN vùng (RTTU), Liên minh CGCN công nghiệp (ITTAs), tổ chức CGCN cấp địa phương, điều chứng minh đa dạng tổ chức CGCN Trung Quốc Vào năm 2008, Trung Quốc có 78 tổ chức dịch vụ CGCN (gồm NTTCs, NTTDIs, RTTU, ITTAs), tổ chức dịch vụ khai thác mơ hình khác CGCN xây dựng hệ thống JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 93 CGCN Các tổ chức dịch vụ CGCN chứng minh vai trò quan trọng tác nhân Chính phủ, PROs doanh nghiệp việc tạo hệ thống quốc gia CGCN cách hiệu Đến cuối năm 2015, Trung Quốc có 453 tổ chức CGCN, nửa tổ chức CGCN từ PROs (Miesing, P Tang, M., 2018) Trung tâm CGCN Quốc gia (NTTCs) TTOs thành lập trường đại học khơng thuộc trường đại học mà có chế hoạt động cấp quốc gia, chế tổ chức hiệu để thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu trường đại học Cũng giống TTOs phương Tây, NTTCs hoạt động tổ chức trung gian trường đại học chủ thể tham gia vào trình CGCN thương mại hóa cơng nghệ NTTCs quản lý hoạt động liên quan đến CGCN IPR trường đại học Khi NTTCs nhận hồ sơ xin cấp sáng chế NTTCs đánh giá liệu kết nghiên cứu có tiềm để nộp đơn xin cấp sáng chế hay khơng, sau có đánh giá tính khả thi việc cấp sáng chế, NTTCs tiến hành quy trình để xin cấp sáng chế với hợp tác nhà nghiên cứu có kết muốn xin cấp sáng chế NTTCs Trung Quốc sử dụng kết nghiên cứu để đàm phán hợp đồng phát triển công nghệ thành lập doanh nghiệp dựa công nghệ trường đại học (Miesing, P đồng nghiệp, 2014) Nghiên cứu kinh nghiệm NTTCs Trung Quốc cho thấy, để NTTC hoạt động hiệu thành công cần lưu ý số điểm sau: Thứ quy mô lực cán NTTC; Thứ hai mức chi cho hoạt động R&D trường đại học, nhận thức hoạt động quản lý IPR, mức chi cho hoạt động NTTC, mối quan hệ liên kết trình chế độ thực thi ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NTTC Bên cạnh tổ chức CGCN nêu có hệ thống tổ chức CGCN riêng biệt trường đại học Trung Quốc Các tổ chức CGCN đại học (thường gọi TTOs) xuất vào năm 1999 Đại học Khoa học Công nghệ Đông Trung Quốc số trường đại học khác Vào tháng 9/2001, Bộ Kinh tế Thương mại Bộ Giáo dục công nhận 06 TTOs 06 trường đại học khác Sau đó, nhiều TTOs thành lập hầu hết trường đại học Hiện tại, 30 TTOs hoạt động Trung Quốc Ngồi TTOs, cơng viên khoa học vườn ươm trường đại học đóng vai trò quan trọng việc chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho khu vực công nghiệp (WIPO, 2007) Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: 94 Kết sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp, sách quản lý IPR Trung Quốc thành lập tổ chức dịch vụ CGCN giúp Trung Quốc vươn lên thành nước đầu KH&CN giới Điều chứng minh qua hai số quan trọng, lực đổi số lượng đơn xin cấp patent Trung Quốc Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới (WEF, 2019), trụ cột thứ 12 lực đổi Trung Quốc xếp thứ 24/141 kinh tế, đó, số để tính tốn lực đổi Trung Quốc số R&D xếp thứ 10/141 kinh tế, số thương mại hóa xếp thứ 34/141 kinh tế, số hợp tác tính đa dạng xếp 36/141 kinh tế Trong báo cáo số IP giới năm gần cho thấy, số lượng đơn xin cấp patent Trung Quốc nhiều số lượng đơn xin cấp patent Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc Hình thể số lượng đơn xin cấp patent Trung Quốc từ năm 2014 đến 2018 1600000 1.380.000 1.101.864 1200000 1000000 1.500.000 1.300.000 1400000 928.177 800000 Số đơn xin cấp patent 600000 400000 200000 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo World Intellectual Property Indicators WIPO năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Hình Số lượng đơn xin cấp patent Trung Quốc năm 2014-2018 Kết luận Trải qua bốn thập niên cải cách sách kinh tế, Trung Quốc đạt mục tiêu phát triển kinh tế trở thành kinh tế cạnh tranh thứ 28 giới (WEF, 2019) Có thành cơng nhờ phần vào sách cải cách hệ thống KH&CN quốc gia, có sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp Thông qua hợp tác R&D PROs doanh nghiệp, kết nghiên cứu IP chuyển giao thành cơng chứng minh cho tính hiệu sách KH&CN Trung Quốc Kinh nghiệm Trung Quốc xây dựng sách thúc đẩy hợp tác R&D PROs doanh nghiệp gợi ý cho trình hoạch định sách hợp tác R&D CGCN PROs JSTPM Tập 8, Số 4, 2019 95 khu vực công nghiệp Việt Nam, đặc biệt Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện thể chế CGCN phát triển thị trường công nghệ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia (2007) Khoa học Công nghệ giới - Chính sách nghiên cứu đổi Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2010) Kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn Trung Quốc (2006-2020) Hà Nội 11/2010 Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2012) Khoa học Cơng nghệ giới - Chính sách thúc đẩy thương mại hóa Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2017) Khoa học Công nghệ giới - Kỹ cho đổi sáng tạo Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2018) Khoa học Công nghệ giới - xu hướng Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Xuân Cường (2018) “Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa” Tạp chí Cộng sản, Số 912 (10-2018) - 1268 ISSN 0866-7276 Nguyễn Thị Minh Nga (2019) Nghiên cứu chế, sách giải pháp nâng cao hiệu chuyển giao kết nghiên cứu/ công nghệ từ viện nghiên cứu, trường đại học cho doanh nghiệp Báo cáo kết nhiệm vụ cấp Bộ Tiếng Anh UNESCO (2005) University Industry Partnerchip in China: Precent Scenario and Future Stratedgy CN/2005/PI/H/2 WIPO (2007) Technology transfer, Intellectual property and effective University Industry Partnerships The experience of China, India, Japan, Philippines, the Republic of Korea, Singapore and Thailand WIPO 2007 10 WIPO (2015) World Intellectual Property Indicators WIPO 2015 World Intellectual Property Oganization, 2015 11 WIPO (2016) World Intellectual Property Indicators WIPO 2016 World Intellectual Property Oganization, 2016 12 WIPO (2017) World Intellectual Property Indicators WIPO 2017 World Intellectual Property Oganization, 2017 13 WIPO (2018) World Intellectual Property Indicators WIPO 2018 World Intellectual Property Oganization, 2018 96 Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: 14 WIPO (2019) World Intellectual Property Indicators WIPO 2019 World Intellectual Property Oganization, 2019 15 WEF (2019) The Global Competitivenes Report 2019 World Economic Forum 2019 16 Brennenraedts, R., Bekkers, R N A., & Verspagen, B (2006) “The different channels of university-industry knowledge transfer: empirical evidence from biomedical engineering” (ECIS working paper series; Vol 200604) Eindhoven: Technische Universiteit Eindhoven 17 Elizabeth, M (2006) “The changing Role of State-Owned Enterprise in Chinese Industrial Research: New Goals, Ownership, and Management” Motorola Foundation Young Scholar, October 2006 18 Azèle Mathieu (2011) “University-Industry interactions and knowledge transfer mechanisms: a critical survey”, Centre Emile Bernheim, CEB Working Paper N° 11/015, 2011 19 Paullo Correa and Pluvia Zuniga (2013) Public Policies to Fosster Knowledge transfer from Public Research Organizations Innovation, Technology and Entrepreneurship Global Practice - Financial & Private Sector Development, March 2013 20 Resende, D.N., Gibson, D., and Jarrrett, J (2013) “BTP-Best transfer practies A tool for qualitative analysis of tech-transfer offices: A cross cultural analysis” Technovation, 33 (1): 2-12 21 Wang J (2013) “Evolution and System Characteristics of China’s Science, Technonoly and Innovations Policies Study of Innovation and Technology in China” Policy Brief STI No.2 December 2013 22 Miesing, P., Tang, M and Li, M (2014) “University Technology Transfer in China: How Effective are National Centers?” Academic Entrepreneurship: Creating an Entrepreneurial Ecosystem (Vol 16 in Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence and Growth) A C Corbett, J A Katz, and D S Siegel (Eds.), Group Publishing Ltd., Bingley, PP 115-132 23 Sıla Öcalan-Özel, Julien Pénin, Véronique Schaeffer (2017) The Articulation Between Formal and Informal Channels of University-Industry Knowledge Transfer: A Longitudinal Approach XXVIe Conférence Internationale de Management Stratégique Lyon, 7-9 juin 2017 24 Miesing, P., Tang, M (2018) Chapter 3: Technology Transfer Institutions in China: A Comparison of Value Chain and Organizational Structure Perspective (Mingfeng Tang’s research project Technology Transfer Mechanisms in China: A Comparative Study from Value Chain and Organizational Structure Perspectives financed by Sichuan Province, 2010ZR0095 and NSFC, G0302/71403221) ... đại học đóng vai trò quan trọng việc chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho khu vực công nghiệp (WIPO, 2007) Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu công: 94 Kết sách thúc đẩy hợp tác... chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ từ PROs kênh chuyển giao tri thức ngày quan trọng phát triển kinh tế nguồn thu nhập cho PROs Các văn phòng /tổ chức CGCN (TTOs) đóng vai trò trung tâm... hiểm công nghệ cao, phát triển trung tâm CGCN ban hành quy định IPR phù hợp với tổ chức, tăng cường lực đổi doanh nghiệp có thành lập trung tâm R&D 90 Chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu

Ngày đăng: 16/06/2020, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan