nhóm 9 ô nhiễm đất và sự lan truyền các chất ô nhiễm trong đất

24 123 1
nhóm 9 ô nhiễm đất và sự lan truyền các chất ô nhiễm trong đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường đất- phân hủy lan truyền chất ô nhiễm đất GVHD: Nhóm thực hiện: Trần Thị Thanh Chi Nguyễn Thị Mai Lĩnh Đặng Quỳnh Anh Nguyễn Thị Tình Nguyễn Thị Tâm I Thực trang ô nhiễm môi trường đất I.1 Khái niệm nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm môi trường là  đưa vào môi trường chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe người làm suy thối chất lượng  mơi trường Đất  xem ô nhiễm nồng độ chất độc tăng lên mức an toàn, vượt lên khả tự làm môi trường đất I.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường đất giới  Tài nguyên đất giới dang bi suy thối nghiêm trọng xói mòn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị xa mạc hóa Trên tổng diện tích 14.777 triệu , với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất khơng phủ băng Trong 12 % tổng diện tích đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% đất rừng 32% đất cư trú, đầm lầy Điện tích có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất canh tác đất có khả canh tác nước phát triển 70 % nước phát triển 36 % I.3 Ô nhiễm đất Việt Nam  Ở Việt Nam tổng diện tích đất 33triệu hecta, tổng diện tích đất bình qn đầu người 0,6 hecta, đứng thứ 159 giới  Tổng quỹ đất nông nghiệp Việt Nam khoảng 10 – 11 triệu hecta, gần 7triệu hecta đất sử dụng vào nơng nghiệp, phần lại dùng để trồng hàng năm lâu năm  Việt nam quốc gia khác giới đứng trước thách thức lớn vấn đề ô nhiễm đất va ảnh hường to lớn ô nhiễm đất đem lại II Nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm đất II.1 Nguồn gốc tự nhiên  Trong khống vật hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại nặng, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi lượng thiếu cho trồng sinh vật đất, nhiên số điều kiện đặc biệt chúng vượt giới hạn định trở thành đất nhiễm II.2. Nguồn gốc nhân tạo II.2.1. Ơ nhiễm hoạt động nông nghiệp: Việc sử dụng nhiều phân hóa học phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật  Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật hóa chất thường xuyên sử dụng hoạt động nông nghiệp, nhằm tiêu diệt ký sinh trung, loại bỏ lồi sinh vật phá hoại mùa màng Đặc tính thuốc trừ sâu bệnh tính bền mơi trường sinh thái nên tồn lâu dài đất, sau xâm nhập vào môi trường gây ô nhiễm mơi trường đất *Phân bón hóa học  Đây loại hố chất quan trọng nơng nghiệp, sử dụng thích hợp có hiệu rõ rệt trồng Nhưng dao lưỡi, sử dụng không lợi bất cập hại, số nhiễm đất   Nếu bón q nhiều phân hố học hợp chất nitơ, lượng hấp thu rễ thực vật tương đối nhỏ, đại phận lưu lại đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn nhiễm cho mạch nước ngầm dòng sơng Sự tích lũy cao chất hóa chất dạng phân bón gây hại cho mơi trường sinh thái đất Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi đất trở nên “chai cứng”, tính thống khí đi, vi sinh vật hóa chất hủy diệt vi sinh vật II.2.2 Ơ nhiễm cơng nghiệp hóa, thị hóa mạng lưới giao thơng  Ơ nhiễm rác thải sinh hoạt Chất thải rắn đô thị nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất không quản lý thu gom kiểm sốt quy trình kỹ thuật Ở thành phố lớn , chất thải rắn sinh hoạt thu gom , tập trung ,phân loại xử lý Sau phân loại tái sử dụng xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu cơ, đốt chôn Cuối chôn lấp ảnh hưởng tới môi trường đất Nước rỉ từ hầm ủ bãi chơn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cao ( thông qua số BOD COD) kim loại nặng như  Cu , Zn, Pb, Al ,Fe, Cd , Hg chất như  P ,N, … cao Nước rỉ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất nước ngầm Ơ nhiễm mơi trường đất bùn cống rãnh hệ thống thoát nước thành phố mà thành phần chất hữu , vô cơ, kim loại tạo nên hỗn hợp phức chất và  đơn chất khó phân hủy * Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp Có thể phân chia chất thải nhóm chính: -     Chất thải xây dựng -     Chất thải kim loại -     Chất thải khí -     Chất thải hóa học hữu * Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy… * Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu cơng nghiệp thị *Chất thải khí:  CO sản phẩm đốt cháy khơng hồn tồn carbon (C), 80% CO từ động xe hơi, xe máy, hoạt động máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun… Trong đất phần CO hấp thu keo đất, phần bi oxy hố thành CO    SO2 đi vào khơng khí  chuyển thành SO4 ở dang axit gây ô nhiễm môi trường đất    Bụi chì khí thải từ hoạt động công nghiệp (chủ yếu giao thông vận tải), lắng xuống tích tụ gây nhiễm đất  Oxit nitơ sinh từ nitơ khơng khí hoạt động giao thông vận tải, vi sinh vật đất, hoạt động ủ rơm rạ người  CO2, SO2, NO2 trong khơng khí bị ô nhiễm nguyên nhân gây mưa axít, làm tăng q trình chua hố đất • Chất thải hóa học hữu  Các chất thải có khả gây ô nhiễm đất mức độ lớn như: chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, cơng nghiệp sản xuất hố chất II.2.3 Ô nhiễm chiến tranh  Miền Nam nước ta qua chiến tranh tàn khốc phải hứng chịu 100.000 chất độc hóa học, có 194 kg đioxin  15 triệu bom đạn thải xuống khắp miền đất nước, không gây thiệt hại người mà gây thay đổi dòng chảy, tàn phá lớp phủ thực vật, đảo lộn lớp đất canh tác, để lại nhiều hố bom vùng sản xuất nông nghiệp trù phú Kết 34% diện tích đất trồng trọt 44% diện tích rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng III Sự phân hủy lan truyền chất ô nhiễm đất III.1 Cơ chế lan truyền chất ô nhiễm đất  Chất ô nhiễm đất tồn nhiều dạng (hay pha) khác tùy theo chất lý hóa chất nhiễm Chất nhiễm hòa tan vào nước ngầm dịch chuyển qua lỗ xốp đất  Theo diện rộng, q trình mơ hình hóa theo dòng chảy hướng dòng chảy nước ngầm, nhiên xét phương diện hẹp, trình liên quan trực tiếp đến kích thước hạt độ xốp đất Khi dịch chuyển đất, chất nhiễm (hay nói cách khác dòng chứa chất ô nhiễm) không xuyên qua hạt đất mà qua khoảng trống đất Hình Sơ đồ chế phân tán học  Khi chảy qua khoảng trống hạt đất, dòng chảy liên tục đổi hướng, phân dòng dẫn đến việc dòng khuấy trộn thủy lực Trường hợp gọi phân tán học hay phân tán thủy lực Hệ việc dẫn đến phạm vi ảnh hưởng nồng độ chất ô nhiễm khác đất  Nếu nguồn ô nhiễm nguồn điểm, tác động dòng chảy, phân tán học, thể tích (hay phạm vi ảnh hưởng) chất ô nhiễm lớn lên hòa tan vào nước đất, theo thời gian chất nhiễm bị pha lỗng Nếu nguồn nhiễm nguồn liên tục, dứơi tác động dòng chảy chế phân tán học, chất ô nhiễm lan rộng theo hướng dòng chảy pha loãng theo thời gian nguồn điểm Sơ đồ lan truyền chất ô nhiễm trường hợp nguồn điểm nguồn liên tục cho hình H ướ ng dòng ch ả yc ủ an ướ c ng ầ m (a) Hình Sơ đồ phân tán chất ô nhiễm trường hợp nguồn liên tục               Hình Sơ đồ phân tán chất ô nhiễm trường hợp nguồn điểm  Về bản, trình lan truyền chất nhiễm hòa tan biểu diễn trên, nhiên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lan truyền bao gồm yếu tố vật lý, hóa học sinh học đất chất hóa học hóa lý chất thải Một số trình tự nhiên ảnh hưởng đến lan truyền chất ô nhiễm cho bảng Các trình tự nhiên tác động đến lan truyền chất ô nhiễm Loại trình Quá trình tác động Quá trình vật lý (cơ học) Phân tán; khuếch tán; cấu trúc địa tầng; Q trình hóa học Phản ứng oxy hóa- khử; trao đổi ion; phức hóa; kết tủa/hòa tan; phân tầng khả hòa tan chất nhiễm; hấp phụ; thủy phân Quá trình sinh học Phân hủy hiếu khí; phân hủy kị khí; hấp thụ sinh vật  Sự phân bố cấu trúc địa tầng ảnh hưởng đến phân bố đường lan truyền, rộng hay hẹp đơi làm hình thành dòng chảy vết gãy địa tầng  Đối với chất khơng hòa tan hay hòa tan vào nước, đất hình thành vùng lắng đọng hay lớp váng tầng nước ngầm III2 Sự tích lũy phân hủy chất nhiễm đất  Trong đất ln tồn khí-nước-vơcơ/hữu nên có khả làm chậm lại q trình lan truyền chất ô nhiễm hay tăng khả lan truyền giảm (hay biến đổi) nồng độ chất nhiễm  Bảng trình bày số trình tự nhiên ảnh hưởng đến trình tích lũy, phân hủy chất nhiễm đất Bảng Các trình tự nhiên ảnh hưởng đến q trình tích lũy-phân hủy chất nhiễm Q trình Loại chất nhiễm Tác động Hấp phụ Chất hữu cơ/vơ Tích lũy làm chậm q trình lan truyền Kết tủa Chất vơ Tích lũy làm chậm q trình lan truyền Trao đổi ion Chất vơ Tích lũy làm chậm q trình lan truyền Lọc Chất hữu cơ/vơ Tích lũy làm chậm q trình lan truyền Oxyhóa-khử Chất hữu cơ/vơ Biến đổi/Tích lũy làm chậm trình lan truyền Hấp thụ sinh học Chất hữu cơ/vơ Tích lũy làm chậm q trình lan truyền Phân hủy sinh học Chất hữu Biến đổi giảm độc tính hay nồng độ chất nhiễm Thủy phân Chất hữu Biến đổi giảm độc tính hay nồng độ chất nhiễm Hóa Chất hữu Biến đổi pha (tiếp tục tích lũy đất hay giải phóng khí quyển) Hòa tan Chất hữu cơ/vơ Tăng tính linh động (tăng khả lan truyền) IV Kết luận  Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nan giải trội hầu hết tất quốc gia giới, trở thành vấn đề cấp bách chung cho tồn cầu, ngồi nhiễm nước ô nhiễm không ô nhiễm môi trường đất đáng quan tâm sâu sắc, tác hại to lớn gây cho người sinh vật khác…  Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm đất đến từ nhiều nguồn khác nhau, cho dù nào, người sinh sống hành tinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh, lẽ ta sống vỏ bọc mơi trường, đất nhiễm, khơng khí nguồn nước nhiễm người tất sinh vật trái đất khó tồn Hãy tương lai, sống chúng ta, mạnh mẽ đứng lên bảo vệ mơi trường hành động bảo vệ mạng sống Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý, Lê Văn Khoa (chủ biên) - Ơ nhiễm mơi trường đất : http://ngobatung.blogspot.com/ - Cổng thông tin điện tử Việt Nam, 2015 - Báo tài nguyên môi trường : http://www.baotainguyenmoitruong.vn ... III.1 Cơ chế lan truyền chất ô nhiễm đất  Chất ô nhiễm đất tồn nhiều dạng (hay pha) khác tùy theo chất lý hóa chất nhiễm Chất nhiễm hòa tan vào nước ngầm dịch chuyển qua lỗ xốp đất  Theo diện... trình lan truyền chất ô nhiễm hay tăng khả lan truyền giảm (hay biến đổi) nồng độ chất ô nhiễm  Bảng trình bày số trình tự nhiên ảnh hưởng đến q trình tích lũy, phân hủy chất ô nhiễm đất Bảng Các. .. độ chất ô nhiễm khác đất  Nếu nguồn ô nhiễm nguồn điểm, tác động dòng chảy, phân tán học, thể tích (hay phạm vi ảnh hưởng) chất ô nhiễm lớn lên hòa tan vào nước đất, theo thời gian chất ô nhiễm

Ngày đăng: 16/06/2020, 10:26

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất trên thế giới

  • I.3. Ô nhiễm đất ở Việt Nam

  • II. Nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm đất II.1 Nguồn gốc tự nhiên

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II.2.3 Ô nhiễm do chiến tranh

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III2. . Sự tích lũy và phân hủy của chất ô nhiễm trong đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan