Nhóm 2 suy thoái đất

19 53 0
Nhóm 2 suy thoái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Tiểu luận mơn học quản lý chất lượng đất HIỆN TRẠNG THOÁI HÓA ĐẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Đức Tuấn 20134296 Nguyễn văn Cảnh 20130372 Trần Ngọc Hải 20131272 Ngô Trọng Kiên 20132137 • Thế đất bị thối hóa • Hiện trạng ngun nhân thối hóa đất • Những biểu đất thối hóa • Một số biện ph hạn chế, cải tạo thối hóa đất MỞ ĐẦU  Đất nguồn tài nguyên vô quý giá, đất địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải khoáng chất hữu cơ, nơi cư trú cho loại động thực vật người, địa bàn để lọc nước cung cấp nước  Cuộc sống người phụ thuộc nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ cho sống Tuy nhiên lớp đất có khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người 1 Thế đất bị thối hóa Là loại đất nguyên nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất khơng có lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nông lâm nghiệp Một loại đất bị thối hóa nghĩa bị suy giảm đi: Độ phì đất: chất dinh dưỡng; cấu trúc đất; màu sắc ban đầu đất; tầng dày đất, thay đổi pH đất… Khả sản xuất: loại trồng, loại vật nuôi, loại lâm nghiệp Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên , rừng trồng, hệ thống trồng Hệ sinh vật: thực vật, động vật, vi sinh vật đất Môi trường sống người: xanh, nguồn nước, khơng khí lành, nhiệt độ ơn hòa, ổn định… Sự thối hóa đất hậu tác động khác từ bên bên trình sử dụng đất: Thiên tai hoạt động sản xuất không hợp lý người Các hoạt động sản xuất kinh tế khác hoạt động sản xuất nông nghiệp trực tiếp đến đất 2 Hiện trạng thối hóa đất nước ta Giai đoạn 2011 - 2015, thối hóa đất nước ta có xu hướng tăng tác động tiêu cực BĐKH hoạt động phát triển KT - XH Tốc độ thối hóa đất tự nhiên khu vực có địa hình đồi núi, sườn dốc khu vực ven biển diễn biến mạnh so với đất phù sa khu vực đồng 2 Hiện trạng suy thoái đất nước ta ĐB sông Hồng 4% 17% 35% 44% 12% 63% 11% 14% ĐB sơng Cửu Long Hiện trạng thối hóa đất nước ta Duyên Hải Nam Trung Bộ 21% 48% 31% 10% 34% 46% 10% Tây nguyên Những nguyên nhân gây thối hóa đất Do tự nhiên Động đất, sóng thần, nước biển xâm nhập, Do thay đổi khí hậu Suy thoái đất Đốt phá rừng Do người Do ô nhiễm đất từ nước thải, chất thải, Thâm canh tăng vụ, Những biểu đất thoái hóa Xói mòn Ở Việt Nam, lượng đất xói mòn dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm trung bình, lượng chất dinh dưỡng đất hàng năm bị chất hữu 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca Mg 33 kg/năm Q trình xói mòn, rửa trơi đất hay tình trạng sạt lở đất diễn mạnh có mưa bão, lũ tràn Tại vùng Tây Bắc, hàng năm, tháng mùa mưa, lượng đất bị rửa trôi chiếm tới 75 - 100% tổng lượng xói mòn năm, lại 25% lượng đất bị xói Những biểu đất thối hóa Sa mạc hóa Sa mạc hóa sản phẩm cuối thối hóa đất xảy vùng khô hạn bán khô hạn Nguyên nhân tác động qua lại hạn hán sử dụng môi trường đất khơng hợp lý Việt Nam có sa mạc cục bộ, dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền trung, tập trung 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận với diện tích khoảng 419.000 đồng sông Cửu Long với diện tích 43.000 3 Những biểu thối hóa đất Laterit hóa Q trình laterit hóa (hay đá ong hóa) q trình thổ nhưỡng- địa chất xảy vùng khí hậu nhiệt đới, q trình rửa trơi tích tụ tuyệt đối cation Fe3+, Fe2+ ; Al3+; Mn6+ Ở Việt Nam, q trình laterit miền Đơng Nam Bộ nói riêng đất dốc đồi núi nói chung xảy cách mãnh liệt hầu khắp vùng đất, loại đất Riêng vùng Đông Nam Bộ với diện tích đất 357.176 chiếm tỉ lệ 15.14% đất tồn miền Đất bị laterit hay gọi đá ong có nhiều nơi vùng đồi núi bazan khu vực Bắc Tác hại laterit hóa:  Làm lý tính đất kém, giữ ẩm kém, hút giữ nước yếu làm cho trình xói mòn, rửa trơi diễn mạnh  Nghèo chất dinh dưỡng cho động vật vi sinh vật 3 Những biểu đất thối hóa Nhiễm mặn Là q trình xâm nhiễm mặn, tích tụ muối kim loại kiềm môi trường đất, biến đất chưa mặn thành đất mặn Nguyên nhân: Nước mặn xâm nhập, di chuyển nước ngầm theo mao quản bay nước bề mặt làm cho muối tập trung với nồng độ cao, trình mặn hóa diễn thường xuyên Tác hại: - Năng suất trồng giảm mạnh nồng độ muối g/l - Nồng độ muối từ 20 – 25 gây chết thực vật, đất trở nên nhão ướt, nứt nẻ khô - Dễ bị phèn hóa Những biểu đất thối hóa Nhiễm phèn Đất phèn, đất chua phèn hay đất chua thuật ngữ khác để loại đất có độ pH thấp, thường từ 5,5 trở xuống Nguyên nhân: - Do mưa axit, hô hấp vsv đất, - Do đất chứa nhiều FeS2 (khóang pyrite) vật liệu có S kết hợp với sắt từ oxyt sắt bị oxy hóa tạo thành H+ làm đất chua Tác hại:  Ion sắt, nhôm gây độc cho  Giảm động vật vi sinh vật có lợi đất  Giảm khả tự làm đất  pH khơng thích hợp cho trồng Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất Biện pháp hạn chế - Làm ruộng bậc thang - Bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn, rừng hành lang, rừng phòng hộ mơi trường - Trồng phủ xanh đất trắng, đồi trọc - Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, liều lượng - Trồng bảo vệ đất (cây họ đậu), bố trí đa canh - Tại số vùng trũng tiến hành đắp đập, kè bờ tránh nước xâm nhập 4 Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất Biện pháp khắc phục Biện pháp cải tạo đất xói mòn  Trồng xanh biện pháp tốt để cải tạo đất xói mòn, che phủ mặt đất xác bã thực vật Trồng có rễ ăn sâu xen với họ đậu để vừa bảo vệ đất vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho đất nhằm làm cho đất trở nên tơi xốp màu mỡ  Bón phân vi sinh, phân hữu đề tăng hàm lượng dinh dưỡng đất tăng kết cấu đất 4 Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất Biện pháp cải tạo đất mặn  -Bón vơi: Những vùng đất mặn có phèn nên bón vôi nung (CaO) để rửa mặn, vùng đất mặn khơng phèn nên bón vơi thạch cao (CaSO4) với liều lượng khoảng 30-40 kg/1000 m2 Bón cách rải đất ruộng cày xới ngập nước, đất liếp phải cuốc lên trước bón vơi Sau rải vơi cần bừa trục cho vôi trộn đất, ngâm nước từ 1-2 ngày rút bỏ nước  - Xây dựng hệ thống đê biển để nước mặn không xâm nhập vào, đồng thời dẫn nước vào để rửa mặn cho đất Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất Biện pháp cải tạo đất phèn  Sử dụng nước để rửa phèn: đất phèn sau vỡ hoang, cho ngập nước vài vụ tiến hành khai thác  Bón vơi: giảm độc chất Fe, Al, Mn đất, ngăn chặn trình suy thối đất, phục hồi cấu trúc đất, làm cho đất thơng thống, thấm nước tốt, tăng hiệu kết tủa ion sắt, nhôm phân lân  Bón phân lân nung chảy: Khi bón lân, phần lân kết hợp với Al, Fe trở thành phốt phát Al, Fe khó tan, di động nên hạn chế ngộ độc phèn cho trồng Đối với đất phèn nặng, lượng lân phải bón 6080kg/ha, đất phèn trung bình từ 30-40 kg/ha  Sử dụng lân hữu để bón lót cho đất: với phèn nặng từ 350-400 kg/ha, cho đất phèn trung bình 200-300 kg/ha KẾT LUẬN  Đứng trước thách thức suy thối đất làm giảm diện tích canh tác, Nhà nước ta thực nhiều sách khuyến khích cải tạo sử dụng tài nguyên đất hợp lý cho bền vững, lâu dài  Qua đề tài này, đạt số kết sau: Biết trạng tài nguyên đất nước ta nay, biết tài ngun đất thối hóa trầm trọng ngun nhân dẫn đến tình trạng Nêu số biện pháp sử dụng, cải tạo đất để trì nguồn tài nguyên ... trực tiếp đến đất 2 Hiện trạng thối hóa đất nước ta Giai đoạn 20 11 - 20 15, thoái hóa đất nước ta có xu hướng tăng tác động tiêu cực BĐKH hoạt động phát triển KT - XH Tốc độ thối hóa đất tự nhiên... so với đất phù sa khu vực đồng 2 Hiện trạng suy thoái đất nước ta ĐB sông Hồng 4% 17% 35% 44% 12% 63% 11% 14% ĐB sơng Cửu Long Hiện trạng thối hóa đất nước ta Duyên Hải Nam Trung Bộ 21 % 48%... độ muối từ 20 – 25 gây chết thực vật, đất trở nên nhão ướt, nứt nẻ khô - Dễ bị phèn hóa Những biểu đất thối hóa Nhiễm phèn Đất phèn, đất chua phèn hay đất chua thuật ngữ khác để loại đất có độ

Ngày đăng: 16/06/2020, 10:26

Mục lục

  • 1. Thế nào là đất bị thoái hóa

  • 2. Hiện trạng thoái hóa đất ở nước ta

  • 2. Hiện trạng suy thoái đất ở nước ta

  • 4. Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất

  • 4. Một số biện pháp hạn chế, khắc phục suy thoái đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan