Cong nge 10

83 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cong nge 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 16/8 Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN MỘT NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Biết được mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. b. Trọng tâm Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm giống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại. - Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Có nhận thức đúng đắn về cơng tác khảo nghiệm, sản xuất giống. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên -Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm. - Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Khơng kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. GV: Em hiểu thế nào là khảo nghiệm? I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 1. Mục đích Đánh giá khách quan chính xác và công Giáo viên: Nguyễn Văn Định 1 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH HS: Khảo nghiệm là chúng ta kiểm tra giống đó xem có phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái như thế nào, năng suất, phẩm chất như thế nào,… GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào? HS: Kết quả đạt được sẽ không cao, không biết được nên trồng ở vùng nào cho thích hợp, cách chăm sóc như thế nào,… GV: Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa vào sản xuất có ý nghóa như thế nào? HS: Nắm được quy trình kỹ thuật canh tác, khai thác được tối đa hiệu quả của giống mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức. - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về chỉ tiêu gì? - Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kó thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kó thuật được tiến hành ở phạm vi nào? - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được tiến hành như thế nào là tốt nhất? HS: Tiến hành thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, ghi chép và cử đại diện nhận kòp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. 2. Ý nghóa - Nắm vững đặc tính yêu cầu và kó thuật của giống mới. - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. II. Khảo nghiệm giống cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng a. Mục đích - Xem chất lượng của giống mới so với giống sản xuất đại trà. - Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia  sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chòu với điều kiện ngoại cảnh. 2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật a. Mục đích Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về qui trình kó thuật gieo trồng. b. Cách tiến hành: - Xác đònh thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống. - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia Giáo viên: Nguyễn Văn Định 2 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH lên trình bày kết quả. GV: Quan sát HS thảo luận và gọi moat vài nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Sau cùng GV nhận xét và hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ. HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi nhận kết quả. GV: Qua bài này ta thấy nếu giống mới đem trồng mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ that bại. và được phép phổ biến sản xuất. 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo a. Mục đích - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành - Triển khai trên diện tích rộng lớn. - Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghò tại đòa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh giá kết quả. - Phổ biến quảng cáo. 4. Củng cố - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về công tác sản xuất giống cây trồng ở đòa phương. Giáo viên: Nguyễn Văn Định 3 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 22/8 Tuần: 2 Tiết: 2 Bài 3, 4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Biết được mục đích, trình tự và quy trình của công tác sản xuất giống cây trồng. - Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính, nhân giống cây rừng. b. Trọng tâm Biết được quy trình và trình tự tạo ra một loại giống mới ở quy mô lớn hơn. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống. 2. Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống ở đòa phương. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác khảo nghiệm giống là gi? - Nêu mục đích và cách tiến hành các loại thí nghiệm trong công tác khảo nghiệm giống. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, hệ thống của công tác sản xuất giống. I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng Giáo viên: Nguyễn Văn Định 4 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH GV: Hãy thảo luận và cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV: Cho biết một vài giống cây trồng được sản xuất tại đòa phương em. HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu, một số loại cây ăn trái như xoài, mía, mận, ổi, . GV: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên. HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt siêu nguyên chủùng, hạt nguyên chủng và hạt xác nhận. GV: Tại sao giai đoạn 1 và giai đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp trung ương? HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt có độ thuần, phẩm chất cao nên đòi hỏi phải có cán bộ làm công tác giống có trình độ, trang thiết bò hiện đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống trung ương mới đảm bảo được vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp. GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm. - Khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ duy trì? khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng? - Giải thích hai quy trình nhân giống. 1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng (3 giai đoạn) Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận - Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng. - Thực hiện ở các cơ quan nhân giống cấp tỉnh. III. Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. sản xuất giống cây trồng nông nghiệp a. sản xuất giống cây trồng sinh sản hữu tính. * Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì - Nguyên liệu: giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên chủng thì quy trình + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu Giáo viên: Nguyễn Văn Định 5 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH - Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trình. HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời. Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả. GV: Hãy cho biết giống cây trồng nhân giống vô tính thì quy trình sản xuất như thế nào? HS: Chọn các thế hệ vô tính đạt siêu nguyên chủng rồi cũng trải qua các giai đoạn giống như quy trình nhân giống trên. GV: Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính. HS: HS nghiên cứu SGK, lên bảng vẽ sơ đồ. GV: Đối với giống cây rừng thì được sản xuất như thế nào? cây rừng có điểm nào cần lưu ý so với cây trồng nông nghiệp? HS: Cây rừng có đặc điểm là sống lâu năm, chu kỳ sinh trưởng, phát triển lâu nên chỉ chọn các cây đạt tiêu chuẩn để xây rừng hoặc vườn giống. GV: Hãy cho biết một vài giống cây rừng đang được sản xuất hiện nay. HS: Cây tràm, gió, giá trò, dầu, . nguyên chủng), chọn cây ưu tú. + Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là hạt siêu nguyên chủng. + Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng. + Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng. * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng (SGK) b. Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính 3 giai đoạn - Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt siêu nguyên chủng. - Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu cấp nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng. 2. Sản xuất giống cây rừng - Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng để xây rừng giống hoặc vườn giống. - Lấy giống từ rừng hoặc vườn giống nhân lên để cung cấp cho sản xuất. * Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm hom. 4. Củng cố - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Theo các em thì ở đòa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào? Tạo được loại hạt nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt. Giáo viên: Nguyễn Văn Định 6 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 23/8 Tuần: 3 Tiết: 3 Bài 5 Thực hành – XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản Xác đònh được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. b. Trọng tâm Xác đònh xem tỉ lệ sống của lô hạt giống đó cao hay thấp. 2. Kỹ năng Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. 3. Thái độ Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hiện. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Mẫu vật: hạt lúa, đậu, ngô, . - Dụng cụ: đóa petri, cốc thủy tinh, lưỡi lam, giấy thấm, kẹp, . - Hóa chất: cồn 96 0 , nước cất, carmine, H 2 SO 4 . 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghiệm. - Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngô, lúa. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác sản xuất giống là gì? - Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận? - So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba nhóm cây trồng nói trên. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên tắc thí nghiệm. GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp. I. Chuẩn bò - Dụng cụ: Đóa petri, kẹp, lam, lưỡi lam, giấy thấm. Giáo viên: Nguyễn Văn Định 7 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, các dụng cụ, mẫu vật hóa chất liên quan đến bài thực hành và nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm. GV: Cho HS nghiên cứu SGK để nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm. HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận trình tự các bước tiến hành. GV: Hướng dẫn lại các bước tiến hành cho HS hiểu rõ hơn. Hoạt động 2: Thực hành. GV: Tiến hành pha thuốc thử cho HS xem cách pha. HS: Quan sát và ghi nhận cách pha. GV: Hạt có cấu tạo như thế nào? Làm thế nào để biết hạt sống hay chết? HS: Hạt trừ vỏ còn 2 phần chính là phôi và phôi nhũ. Khi ta ngâm hạt vào thuốc thử: - Nếu phôi nhũ nhuộm màu thuốc thử là hạt chết. - Nếu phôi nhũ không nhuộm màu thuốc thử là hạt sống. GV: Gọi HS trình bày lại quy trình thí nghiệm cụ thể qua các bước. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm như đã phân công. GV: Quan sát HS làm thí nghiệm, ghi nhận hoạt động của HS. GV: Trong thời gian ngâm hạt, GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ hạt sống, chết. HS: Tiến hành kiểm tra hạt sống - Mẫu vật: Hạt lúa giống và hạt ngô. - Hóa chất: Cồn 96 0 , nước cất, carmine, H 2 SO 4 . II. Quy trình - Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đóa Petri. - Bước 2: Đỗ thuốc thử vào đóa petri cho ngập hạt, ngâm trong 15 phút. - Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt bằng giấy thấm. - Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát và ghi nhận. - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống Tỉ lệ hạt sống: 100% x C B A = + B: Số hạt sống + C: Tổng số hạt đem thí nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn Định 8 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH hay chết, tính tỉ lệ %. GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. 4. Nhận xét, đánh giá - Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm không tốt. - Nhận xét kết quả của các nhóm. - Tại sao hạt chết lại bò nhuộm màu thuốc thử? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống. Kết qủa thí nghiệm Tổng số hạt thí nghiệm Số hạt nhuộm màu (Hạt chết) Số hạt không nhuộm màu (Hạt sống) Tỉ lệ hạt sống Giáo viên: Nguyễn Văn Định 9 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 23/8 Tuần: 4 Tiết: 4 Bài 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. - Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. b. Trọng tâm Nắm được cở sở khoa học và quy trình công nghệ nuôi cấy mô. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, làm việc nhóm. - Phát triển năng lực tư duy, trừu tượng. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau. II. Chuẩn bò dạy và học 1. Giáo viên - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. - nh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô. 2. Học sinh - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới ở nhà, tìm hiểu về quy trình sản xuất cây giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Nguyễn Văn Định 10 [...]... hoạch theo nhóm, tiết sau nộp - Xem trước bài mới và tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Giáo viên: Nguyễn Văn Định 29 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 05 /10 Tuần: 10 Tiết: 10 Bài 12 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯƠNG I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức a Cơ bản - Hiểu được đặc điểm, tính chất, kó thuật sử dụng một số loại phân bón... - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới và tìm hiểu việc cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Giáo viên: Nguyễn Văn Định 23 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 10/ 9 Tuần: 8 Tiết: 8 Bài 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức a Cơ bản - Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng - Hiểu được thế nào... nhóm tiết sau nộp - Xem trước bài mới và tìm hiểu về các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Giáo viên: Nguyễn Văn Định 19 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 10/ 9 Tuần: 7 Tiết: 7 Bài 9 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức a Cơ bản - Hiểu được tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo... bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới, tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Giáo viên: Nguyễn Văn Định 33 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Ngày soạn: 05 /10 Tuần: 11 Tiết: 11 Bài 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức a Cơ bản - Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Biết được cách . làm 2 để quan sát và ghi nhận. - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống Tỉ lệ hạt sống: 100 % x C B A = + B: Số hạt sống + C: Tổng số hạt đem thí nghiệm. Giáo viên:. và học 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Nguyễn Văn Định 10 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HĨA SINH Không kiểm tra – mới học thực hành. 3. Hoạt

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

Hình ảnh liên quan

Đỏnh dấu chộo (X) vào cõu trả lời đỳng nhất ở bảng trả lời dưới đõy: - Cong nge 10

nh.

dấu chộo (X) vào cõu trả lời đỳng nhất ở bảng trả lời dưới đõy: Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Trỡnh bày vào bảng nhận xột, đỏnh giỏ. - Cong nge 10

r.

ỡnh bày vào bảng nhận xột, đỏnh giỏ Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan