kiem tra cong nge 10

4 443 0
kiem tra cong nge 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD - ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ II CÔNG NGHỆ 10 Họ, tên: Lớp: . I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: A. Giữ nhiệt độ - 10oC, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường. C. Giữ nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 – 40% D. Giữ nhiệt độ 30 – 40oC, độ ẩm 35 – 40% Câu 2: Loài cà phê không trồng phổ biến là: A. Cà phê chè Cà phê vối B. Cà phê mí C. Cà phê vối D. Cà phê chè Câu 3: Trong quy trình chế biến chè xanh …… bước 1: A. vò chè B. chè C. làm khô chè D. làm héo Câu 4: Nguồn vốn kinh doanh hộ gia đình là: A. vốn lưu động B. vốn cố định C. vốn cố định vốn lưu động D. vốn điều lệ vốn cố định Câu 5: Chế phẩm Bt là: A. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu B. Chế phẩm virus trừ sâu C. Chế phẩm nấm trừ sâu D. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu Câu 6: Khi sâu bệnh phát triển thành dịch? A. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền B. Sâu bệnh có đủ thành phần gen C. Sâu, bệnh có đủ thức ăn D. Sâu bệnh đủ thức ăn gặp điều kiện môi trường thuận lợi Câu 7: Chè ………… loại che khô chế biến từ búp chè non để héo, vò cho lên men sấy khô. A. nụ B. đen C. xanh D. mạn Câu 8: Sâu bị nhiễm chế phẩm Beaveria bassiana, thể sẽ: A. mềm nhũn chết B. trương phồng lên, nứt bộc lộ lớp bụi trắng bi rắc bột C. cứng lại trắng bị rắc bột chết D. bị tê liệt, không ăn uống chết Câu 9: Gạo lứt loại gạo: A. xay thóc hết trấu B. xay thóc hết vỏ cám, trấu C. xay thóc hết trấu, hết vỏ cám D. xay thóc hết trấu, vỏ cám Câu 10: Chọn phát biểu sai: A. Chế phẩm nấm chứa nhóm nấm gây độc sâu,bọ B. Chế phẩm Vi khuẩn chứa loài Vi khuẩn gây độc sâu, bọ C. Chế phẩm Virut chế phẩm NPV D. Chế phẩm Virut loại hoá chất trừ sâu Câu 11: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu thể bị mềm nhũn chết? A. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu B. Chế phẩm nấm trừ sâu C. Chế phẩm virus trừ sâu D. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu Câu 12: Người ta dùng phương pháp chiếu xạ để bảo quản: A. sữa B. rau, tươi C. trứng D. thịt Câu 13: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt, bước giúp tạo hương vị cà phê thơm ngon? A. Ngâm ủ lên men. B. Bóc vỏ quả. C. Làm sạch. D. Xát bỏ vỏ trấu. Câu 14: Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng là: A. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên. B. Sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ cách hợp lý. C. Chọn tạo giống trồng khỏe mạnh. D. Cải tạo đất, gieo trồng thời vụ. Câu 15: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực: A. sản xuất B. dịch vụ C. thương mại D. đầu tư Câu 16: Kế hoạch bán hàng xác đinh sở: A. khả năng sản xuất doanh nghiệp B. kế hoạch mua hàng C. nhu cầu thi trường D. vốn kinh doanh Câu 17: Những điều kiện thuận lợi cho phát triển sâu bệnh: Ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp có yếu tố: A. Đất thiếu thừa dinh dưỡng, ngập úng B. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón nhiều phân đạm. C. Đất thiếu thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí D. Đất chua thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, trồng xây xước. Câu 18: Mục đích công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: A. Hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng đảm bảo cho tái sản xuất, trì đa dạng sinh học. B. Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, chống lây lan sâu bệnh C. Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, trì tính chất ban đầu D. Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, nâng cao suất trồng Câu 19: Phương pháp chế biến ướt chế biến nhân cà phê là: A. xát vỏ lúc tươi B. xát vỏ lúc khô C. làm cho khô D. làm cho tươi Câu 20: Tác hại thuốc bảo vệ thực vật: A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người. C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân sinh thái, phát sinh dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người Câu 21: Phương pháp sau không sử dụng để chế biến sắn: A. Chế biến tinh bột sắn B. Phơi củ C. Thái lát D. Nghiền thành bột Câu 22: Biện pháp điều hòa biện pháp: A. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại. B. Giữ cho dịch hại phát triển mức độ định. C. Sử dụng loài thiên địch để phòng trừ dịch hại. D. Chọn trồng loại khỏe mạnh. Câu 23: Vì phương pháp ướp muối để bảo quản thịt người ta phải cho thêm đường? A. Cho bớt mặn làm phát triển vi sinh vật tạo muối B. Cho bớt mặn làm phát triển vi sinh vật tạo môi trường trung tính C. Cho bớt mặn làm phát triển vi sinh vật tạo bazơ D. Cho bớt mặn làm phát triển vi sinh vật tạo axit Câu 24: tố chức có từ thành viên trở lên thành lập sở nhằm mục đích hoạt động kinh doanh là: A. Xí nghiệp B. Tổ chức kinh tế C. Công ty D. Doanh nghiệp Câu 25: Ổ dịch là: A. Nơi có nhiều loại sâu bệnh hại B. Nơi cư trú sâu bệnh C. Cả ý D. Nơi xuất phát sâu bệnh để phát triển đồng ruộng Câu 26: Trường hợp sau biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học: A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao phân giải nhanh B. Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường C. Dùng loại thuốc, nồng độ liều, thời điểm D. Cứ xuất sâu, bệnh dùng thuốc hoá học Câu 27: Bệnh đạo ôn lúa sinh vật gây ra? A. vi khuẩn B. Động vật nguyên sinh C. virus D. nấm Câu 28: Ở Sâu bướm cú mèo đục thân, bướm có đặc điểm: A. màu nâu vàng óng ánh, sải cánh 18mm B. màu nâu vàng, sải cánh 27 - 30mm C. màu tro đen, sải cánh 35m D. màu vàng óng ánh, sải cánh 39 - 43mm Câu 29: Chế phẩm virut sản xuất thể: A. Sâu trưởng thành B. Nấm phấn trắng C. Sâu non D. Côn trùng Câu 30: Sâu lớn đẫy sức dài: A. 34mm B. 25mm C. 15mm D. 39mm Câu 31: Hạt để làm giống cần có tiêu chuẩn sau: A. Chất lượng tốt, chủng, không sâu bệnh. B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh D. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô. Câu 32: Chè tuyết thường trồng độ cao: A. 600m bắc B. 600m tây nguyên C. 800m bắc D. 1000m bắc Câu 33: Trường hợp sau nguồn vốn tìm kiếm huy động: A. Bán sản phẩm B. Vốn DN C. Vốn vay D. Các thành viên đóng góp Câu 34: Vốn điều lệ công ty chia làm nhiều phần gọi là: A. cổ tức B. cổ phiếu C. cổ phần D. cổ đông Câu 35: Loài sinh vật gây hại củ khoai lang? A. Bọ hà B. Nhán C. Bọ rùa D. Bọ xít Câu 36: Sản phẩm không chế biến từ lâm sản. A. Đồ mộc dân dụng B. Chè xanh C. Gỗ D. Giấy Câu 37: Xeo bước thứ quy trình làm giấy? A. Bước B. Bước C. Bước D. Bước Câu 38: Loài có đặc điểm sâu nhộng lúa. A. Sâu đục thân B. Rầy xanh C. Sâu D. Rầy nâu Câu 39: sử dụng lao động linh hoạt là: A. sử dụng lao động thân nhân, lao động làm nhiều việc B. lao động làm nhiều việc C. lao động làm việc D. thay đổi lao động Câu 40: Phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm phổ biến nhân dân ta là: A. sử dụng nhà kho B. sử dụng kho xilo C. sử dụng công nghệ cao D. sử dụng công nghệ đại II. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D A B C D II. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D A B C D II. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D A B C D . NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH THẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II CÔNG NGHỆ 10 Họ, tên: Lớp: I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: A. Giữ ở nhiệt độ - 10 o C, độ ẩm 35 – 40% B. Giữ ở. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D II. BÔI ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỤC II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Chè tuyết thường được trồng ở độ cao: A. 600m ở bắc bộ B. 600m ở tây nguyên C. 800m ở bắc bộ D. 100 0m ở bắc bộ Câu 33: Trường hợp nào sau không phải là nguồn vốn tìm kiếm và huy động: A. Bán sản

Ngày đăng: 10/09/2015, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan