1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1

33 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 459 KB

Nội dung

Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009. Tuần1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU : Sau bài học này, HS biết : -Nhận ra ba phần chính của cơ thể:đàu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc,tai,mắt,mũi,miệng,lưng,bụng. -Nâng cao: Phân biệt được bên phải,bên trái cơ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : 4’ 2. Bài cũ : 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát tranh *Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. *Cách tiến hành: Bước 1 : HS hoạt động theo nhóm đôi. -GV hướng dẫn học sinh : Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời. Bước 2 : Hoạt động cả lớp : -GV treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói. -HS làm việc theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Hoạt động 2 : Quan sát tranh. *Mục tiêu : Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính: đầu, mình, tay và chân. *Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu : +Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? +Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2 : Hoạt động cả lớp. -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh Trường Tiểu học Đồn Trị 1 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 trong hình. -GV hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận : -Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình, tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. -HS theo dõi. Hoạt động 3 : Tập thể dục. *Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện thân thể. Bước1: -GV hướng dẫn học bài hát : Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2 : GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3 : Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo. -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận : Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. -HS học lời bài hát -HS theo dõi. -1 HS lên làm mẫu. -Cả lớp tập. 4.Củng cố – Dặn dò : -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Trường Tiểu học Đồn Trị 2 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009. Tuần 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết: -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. -Nâng cao:Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : 4’ 2. Bài cũ : -Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? -HS trả lời. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu : HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành : Bước 1 : HS hoạt động theo nhóm đôi. -GV hướng dẫn : Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2 : Hoạt động cả lớp -Gv gọi HS trình bày những gì các em đã quan sát được. *Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động(biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ, biết quen, biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn … HS làm việc theo từng cặp : q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung -HS theo dõi. Trường Tiểu học Đồn Trị 3 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 *Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ. *Mục tiêu : -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn. *Cách tiến hành : Bước 1 : -Gv chia nhóm : -Cho HS đứng áp lưng vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. -Tương tự đo tay ai dài hơn,vòng đầu,vòng ngực ai to hơn -Quan sát xem ai béo, ai gầy. Bước 2 : -GV nêu : Dựa vào kết quả thực hành,các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không ? *Kết luận: -Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau. -Các em cần chú ý ăn uống điều độ ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. -Mỗi nhóm 4 HS chia làm 2 cặp tự quan sát -HS phát biểu theo suy nghó của cá nhân -HS theo dõi *Hoạt động 3 : Vẽ về các bạn trong nhóm. *Mục tiêu : HS vẽ được các bạn trong nhóm. *Cách tiến hành : -Cho HS vẽ 4 bạn trong nhóm. -HS vẽ. 4.Củng cố – Dặn dò : -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? -HS nêu. -Chuẩn bò : “Nhận biết các vật xung quanh”. -Nhận xét tiết học. Trường Tiểu học Đồn Trị 4 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009. Tuần 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI A. Mục tiêu: -Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Nâng cao: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.Ví dụ:Bò bụi bay vào mắt,bò kiến bò vào tai. B.Đồ dùng dạy-học : -GV: Các hình trong bài 4 SGK -HS :Vở bài tập TN &XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai. B. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Ổn đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì? ( Nhận biết các vật xung quanh) -Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh? - Nhận xét bài cũ 3 .Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : HS hát tập thể - Ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt . *Cách tiến hành: Bước 1: -GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ: -HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi: +Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai? chúng ta có nên học tập bạn đó không? -GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời Bước 2: -GV gọi HS chỉ đònh các em có câu hỏi hay lên trình bàtrước lớp * Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt Hoạt động 2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai *Cách tiến hành: -Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo -HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV -HS theo dõi -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời. Trường Tiểu học Đồn Trị 5 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.Ví dụ: -HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: +Hai bạn đang làm gì? +Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai? Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời -Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận * Kết luận: -Nhờ có mắt ( thò giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vò giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bò hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò:-GV hỏi lại nội dung bài vừa học-Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS trả lời -HS theo dõi +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bò hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bò điếc? +Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác? -HS trả lời Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009. Trường Tiểu học Đồn Trị 6 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 Tuần 5: VỆ SINH THÂN THỂ I.MỤC TIÊU : HS nêu được : -Các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. -Biết cách rửa mặt,rửa tay chân sạch sẽ. -(Mức độ cao):Nêu được cảm giác khi bò mẩn ngứa,ghẻ,chấy rận,đau mắt,mụn nhọt. -Biết cách đề phòng các bệnh về da. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : 4’ 2.Bài cũ : - Tiết học trước các em học bài gì ? - Muốn bảo vệ mắt em phải làm gì ? - Muốn bảo vệ tai em làm như thế nào? -HS trả lời. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. MT : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. *Cách tiến hành : Bước 1: -GV cho cả lớp khám tay. -GV theo dõi. -Tuyên dương những bạn tay sạch. - GV cho HS thảo luận nhóm 4( nội dung thảo luận HS nhớ lại những việc mình đã làm để cho cơ thể sạch sẽ) -GV theo dõi HS thực hiện. Bước 2 -Đại diện một số em lên trình bày. - GV theo dõi sửa sai. GV kết luận : Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ các con cần phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo, cắt móng tay, móng chân… -HS thực hiện. -HS nêu lại những việc đã làm để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh là: - Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, cắt móng tay, móng chân,… -HS theo dõi. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. MT : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ da luôn sạch sẽ. *Cách tiến hành : Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình 12, 13 SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình. Ví dụ: -HS làm việc trheo nhóm đôi. -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời. Trường Tiểu học Đồn Trị 7 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 -HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái trang sách và hỏi : + Hai bạn đang làm gì ? + Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai ? Bước 2 : -GV cho HS xung phong trả lời. * Kết luận: Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ, khoẻ mạnh các con nên : tắm rửa thường xuyên, mặc đủ ấm, không tắm những nơi nước bẩn. - Đại diện một số em lên trả lời. - Hình 1 : 2 bạn đang tắm cùng với trâu ở hồ. - Hình 2 : Bạn đang tắm. - Hình 3 : 1 bạn chải tóc. - Hình 4 : Bạn đang thay quần áo. - Hình 5 : Bạn đang mặc áo. - Hình 6 : Bạn đang tắm ở hồ bơi. Hoạt động 3 : Thảo luận chung. MT : Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, … biết làm vào lúc nào. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hái : - Hãy nêu các việc làm cần thiết khi tắm ? - GV theo dõi HS nêu và ghi ý kiến lên bảng. *GV kết luận : -Trước khi tắm các em cần chuẩn bò nước, xà bông, khăn tắm, áo quần. - Tắm xong lau khô người . Chú ý khi tắm cần tắm nơi kín gió. Bước 2 : -Khi nào ta nên rửa tay? - Khi nào ta nên rửa chân? (cách tiến hành tương tự bước 1). -HS nêu. Bước 3 : -GV cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải. -n bốc, cắn móng tay, đi chân đất… *GV kết luận : 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa rồi các con học bài gì? -Hãy nêu lại những việc nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ ? -Hãy nêu những việc không nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ. -GV nhận xét HS trả lời. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. Thứ tư ngày30 tháng 9 năm 2009. Tuần 5: VỆ SINH THÂN THỂ Trường Tiểu học Đồn Trị 8 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 I.MỤC TIÊU : HS nêu được : -Các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. -Biết cách rửa mặt,rửa tay chân sạch sẽ. -(Mức độ cao):Nêu được cảm giác khi bò mẩn ngứa,ghẻ,chấy rận,đau mắt,mụn nhọt. -Biết cách đề phòng các bệnh về da. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn đònh : 4’ 2.Bài cũ : - Tiết học trước các em học bài gì ? - Muốn bảo vệ mắt em phải làm gì ? - Muốn bảo vệ tai em làm như thế nào? -HS trả lời. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. MT : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. *Cách tiến hành : Bước 1: -GV cho cả lớp khám tay. -GV theo dõi. -Tuyên dương những bạn tay sạch. - GV cho HS thảo luận nhóm 4( nội dung thảo luận HS nhớ lại những việc mình đã làm để cho cơ thể sạch sẽ) -GV theo dõi HS thực hiện. Bước 2 -Đại diện một số em lên trình bày. - GV theo dõi sửa sai. GV kết luận : Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ các con cần phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo, cắt móng tay, móng chân… -HS thực hiện. -HS nêu lại những việc đã làm để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh là: - Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo, cắt móng tay, móng chân,… -HS theo dõi. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. MT : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ da luôn sạch sẽ. *Cách tiến hành : Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình 12, 13 SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình. Ví dụ: -HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái trang sách và hỏi : + Hai bạn đang làm gì ? -HS làm việc trheo nhóm đôi. -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời. - Đại diện một số em lên trả lời. - Hình 1 : 2 bạn đang tắm cùng với Trường Tiểu học Đồn Trị 9 Giáo án Tự nhiên & Xã hội /Lớp 1/Hoc ki I/2009-2010 + Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai ? Bước 2 : -GV cho HS xung phong trả lời. * Kết luận: Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ, khoẻ mạnh các con nên : tắm rửa thường xuyên, mặc đủ ấm, không tắm những nơi nước bẩn. trâu ở hồ. - Hình 2 : Bạn đang tắm. - Hình 3 : 1 bạn chải tóc. - Hình 4 : Bạn đang thay quần áo. - Hình 5 : Bạn đang mặc áo. - Hình 6 : Bạn đang tắm ở hồ bơi. Hoạt động 3 : Thảo luận chung. MT : Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, … biết làm vào lúc nào. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hái : - Hãy nêu các việc làm cần thiết khi tắm ? - GV theo dõi HS nêu và ghi ý kiến lên bảng. *GV kết luận : -Trước khi tắm các em cần chuẩn bò nước, xà bông, khăn tắm, áo quần. - Tắm xong lau khô người . Chú ý khi tắm cần tắm nơi kín gió. Bước 2 : -Khi nào ta nên rửa tay? - Khi nào ta nên rửa chân? (cách tiến hành tương tự bước 1). -HS nêu. Bước 3 : -GV cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải. -n bốc, cắn móng tay, đi chân đất… *GV kết luận : 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa rồi các con học bài gì? -Hãy nêu lại những việc nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ ? -Hãy nêu những việc không nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ. -GV nhận xét HS trả lời. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. Thứ tư ngày7 tháng 10 năm 2009. Tuần 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I.MỤC TIÊU : Trường Tiểu học Đồn Trị 10 [...]... quy đònh Bước 2: -Cho HS thực h nh đánh răng Trường Tiểu h c Đồn Trị Giáo án Tự nhiên & X h i /Lớp 1/ Hoc ki I/200 9-2 010 14 -GV đến và giúp HS - HS thực h nh đánh răng Hoạt động 2 : Thực h nh rửa mặt Mục tiêu : HS biết rửa mặt đúng cách Cách tiến h nh : Bước 1 : -GV h ớng dẫn : +Ai có thể nói cho cả lớp biết : em rửa mặt như thế nào? -Gọi HS trả lời và trình diễn động tác rửa mặt -Nhận x t GV h ớng... các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi h ng ngày ? -HS thảo luận nhóm đôi -Cho HS thảo luận nhóm đôi Bước 2: -Cho một số em xung phong kể những trò chơi -HS kể của nhóm mình - Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình -Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có h i ? Kết luận : - Các em chơi những trò chơi có lợi cho sức Trường Tiểu h c Đồn Trị Giáo án Tự nhiên & X h i /Lớp 1/ Hoc ki I/200 9-2 010 ... tay trên-tay Cách tiến h nh : dưới theo chiều từ trong ra ngoài - GV h ớng dẫn cách chơi và làm mẫu - Khi quản trò h đèn đỏ người chơi phải dừng tay - Ai làm sai sẽ bò thua -Cho HS chơi -HS chơi *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp MT : HS nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ Cách tiến h nh: Bước 1: -Lắng nghe -GV nêu y/c : +H y nói... thứ tự cách rửa mặt h p vệ sinh - Chuẩn bò khăn sạch, nước sạch - Rửa tay sạch bằng x phòng dưới vòi nước Dùng hai bàn tay sạch h ng vòi nước sạch để rửa - Dùng khăn mặt sạch để lau - Vò khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ - Cuối cùng giặt khăn mặt bằng x bông và phơi Bước 2 : -Cho HS thực h nh - GV quan sát HS trả lời và trình diễn động tác rửa mặt -Cả lớp nhận x t -Quan sát -HS thực h nh... giới thiệu về gia đình mình II ĐỒ DÙNG DẠY – H C: -Bài h t “ Cả nhà thương nhau” -Vở bài tập TNXH, bút vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – H C : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1 1. Ổn đònh : 1 -Cả lớp h t 2.Khởi động : -Cho cả lớp h t bài “Cả nhà thương nhau” 28’ 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát, theo nhóm nhỏ MT : Gia đình là tổ ấm của em Cách tiến h nh :... : -Tiết trước các con h c bài gì ? -HS trả lời -( Gia đình) -Em có bổn phận gì ? -( Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình) -Nhận x t 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Quan sát h nh MT : Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau Cách tiến h nh: * Bước 1: -HS theo nhóm đôi h i và trả lời -H ớng dẫn HS quan sát các h nh trong bài nhau... Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy Cách tiến h nh : *Bước 1: -Chia nhóm 4 em -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : Mỗi nhóm 4 em +Quan sát các h nh ở trang 31 SGK và đóng vai _Các nhóm thảo luận, dự ki n các thể hiện lời nói, h nh động phù h p với từng tình trường h p có thể x y ra: xung huống x y ra trong từng h nh phong nhận vai và tập thể hiện vai *Bước 2 : diễn -GV có thể đưa ra câu h i gợi... Tiểu h c Đồn Trị Giáo án Tự nhiên & X h i /Lớp 1/ Hoc ki I/200 9-2 010 28 * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : biết các thành viên của lớp h c và các đồ dùng có trong lớp h c -Cách tiến h nh: Mỗi nhóm có 2 HS *Bước 1: -Quan sát và trả lời câu h i -Chia nhóm -GV h ớng dẫn HS quan sát các h nh ở trang 32, 33 SGK và trả lời các câu h i sau với bạn : + Trong lớp h c có những ai và những thứ gì? + Lớp h c... của mình -Yêu quý lớp h c của mình vì đó là nơi các em đến h c h ng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn Hoạt động 3 : Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” MT : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp h c -Cách tiến h nh: -Mỗi nhóm được phát một bộ bìa Trường Tiểu h c Đồn Trị Giáo án Tự nhiên & X h i /Lớp 1/ Hoc ki I/200 9-2 010 29 *Bước 1 : -Chia nhóm -Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số -HS sẽ chọn... *Nhận x t chung 3.Bài mới : 1 *Giới thiệu bài : Trò chơi : Ai nhanh – Ai khéo Mục tiêu : Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo -Mỗi đội cử 4 em, mỗi em Cách tiến h nh : ngậm 1 que bằng giấy, em đầu - GV nêu luật chơi kết h p h ớng dẫn HS chơi h ng có 1 vòng tròn bằng tre GV cho HS chuyển vòng tròn đó cho bạn thứ 2… HS tiến h nh chơi Theo dõi HS chơi - Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng nêu rõ lý do (chú . sạch sẽ. *Cách tiến h nh : Bước 1: -Gv h ớng dẫn HS quan sát h nh 12 , 13 SGK và tập đặt câu h i cho từng h nh. Ví dụ: -HS làm việc trheo nhóm đôi. -HS thay. Tiểu h c Đồn Trị 5 Giáo án Tự nhiên & X h i /Lớp 1/ Hoc ki I/200 9-2 010 Bước 1: -Gv h ớng dẫn HS quan sát h nh /11 SGK và tập đặt câu h i cho từng h nh.Ví

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
nh SGK (Trang 1)
trong hình. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
trong hình (Trang 2)
-Hình SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
nh SGK (Trang 3)
-GV: Caùc hình trong baøi 4 SGK - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a ùc hình trong baøi 4 SGK (Trang 5)
-Gv höôùng daên HS quan saùt hình/11SGK vaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình.Ví dú: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
v höôùng daên HS quan saùt hình/11SGK vaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình.Ví dú: (Trang 6)
-Gv höôùng daên HS quan saùt hình 12, 13 SGKvaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình. Ví dú: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
v höôùng daên HS quan saùt hình 12, 13 SGKvaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình. Ví dú: (Trang 7)
-HS chư vaøo hình ñaău tieđn beđn traùi trang saùch vaø hoûi: + Hai bán ñang laøm gì ? - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
ch ư vaøo hình ñaău tieđn beđn traùi trang saùch vaø hoûi: + Hai bán ñang laøm gì ? (Trang 8)
-Gv höôùng daên HS quan saùt hình 12, 13 SGKvaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình. Ví dú: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
v höôùng daên HS quan saùt hình 12, 13 SGKvaø taôp ñaịt cađu hoûi cho töøng hình. Ví dú: (Trang 9)
-Hình 2: Bán ñang taĩm. - Hình 3 :  1 bán chại toùc.  - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
Hình 2 Bán ñang taĩm. - Hình 3 : 1 bán chại toùc. (Trang 10)
+Kem ñaùnh raíng, mođ hình raíng, muoâi aín. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
em ñaùnh raíng, mođ hình raíng, muoâi aín (Trang 11)
-GV keât luaôn (vöøa noùi vöøa chư vaøo mođ hình raíng ): haøm raíng trẹ em coù ñaăy ñụ laø 20 chieâc gói laø raíng söõa - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
ke ât luaôn (vöøa noùi vöøa chư vaøo mođ hình raíng ): haøm raíng trẹ em coù ñaăy ñụ laø 20 chieâc gói laø raíng söõa (Trang 12)
-Mođ hình raíng. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
o đ hình raíng (Trang 13)
-GV cho HS quan saùt caùc hình ôû SGK. -HS quan saùt caùc hình ôû SGK. - Ñaùnh daâu nhöõng thöùc aín maø caùc  HS ñaõ aín vaø thích aín. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
cho HS quan saùt caùc hình ôû SGK. -HS quan saùt caùc hình ôû SGK. - Ñaùnh daâu nhöõng thöùc aín maø caùc HS ñaõ aín vaø thích aín (Trang 15)
-GV höôùng daê n: Haõy quan saùt töøng nhoùm hình ôû trang 19 SGK vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi : - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
h öôùng daê n: Haõy quan saùt töøng nhoùm hình ôû trang 19 SGK vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi : (Trang 16)
-Nađng cao:Neđu ñöôïc taùc dúng cụa moôt soâ hoát ñoông trong caùc hình veõ SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a đng cao:Neđu ñöôïc taùc dúng cụa moôt soâ hoát ñoông trong caùc hình veõ SGK (Trang 17)
+Haõy quan saùt caùc hình ôû trang 20 vaø 21 SGK. +Chư vaø noùi teđn caùc hoát ñoông trong töøng hình - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a õy quan saùt caùc hình ôû trang 20 vaø 21 SGK. +Chư vaø noùi teđn caùc hoát ñoông trong töøng hình (Trang 18)
II.ÑOĂ DUØNG DÁY – HÓC: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
II.ÑOĂ DUØNG DÁY – HÓC: (Trang 20)
-Quan saùt caùc hình trong baøi 11 SGK. -Töøng nhoùm trạ lôøi cađu hoûi trong SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
uan saùt caùc hình trong baøi 11 SGK. -Töøng nhoùm trạ lôøi cađu hoûi trong SGK (Trang 20)
Hoát ñoông 1: Quan saùt hình. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
o át ñoông 1: Quan saùt hình (Trang 22)
Hoát ñoông 1: Quan saùt hình. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
o át ñoông 1: Quan saùt hình (Trang 23)
-Caùc hình trong baøi 13 SGK - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a ùc hình trong baøi 13 SGK (Trang 23)
+Quan saùt caùc hình trang 30 SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
uan saùt caùc hình trang 30 SGK (Trang 26)
II.ÑOĂ DUØNG DÁY – HÓC: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
II.ÑOĂ DUØNG DÁY – HÓC: (Trang 27)
-Nađng cao:Neđu moôt soâ ñieơm gioâng vaø khaùc nhau cụa caùc lôùp hóc trong hình veõ SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a đng cao:Neđu moôt soâ ñieơm gioâng vaø khaùc nhau cụa caùc lôùp hóc trong hình veõ SGK (Trang 27)
-GV höôùng daên HS quan saùt caùc hình ôû trang 32, 33 SGK vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi sau vôùi bán : + Trong lôùp hóc coù nhöõng ai vaø nhöõng thöù gì? + Lôùp hóc cụa bán gaăn gioâng vôùi lôùp hóc naøo trong caùc hình ñoù? - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
h öôùng daên HS quan saùt caùc hình ôû trang 32, 33 SGK vaø trạ lôøi caùc cađu hoûi sau vôùi bán : + Trong lôùp hóc coù nhöõng ai vaø nhöõng thöù gì? + Lôùp hóc cụa bán gaăn gioâng vôùi lôùp hóc naøo trong caùc hình ñoù? (Trang 28)
-Caùc hình trong baøi 16 SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a ùc hình trong baøi 16 SGK (Trang 29)
-Nađng cao:Neđu ñöôïc caùc hoát ñoông hóc taôp khaùc ngoaøi hình veõ SGK nhö:hóc vi tính,hóc ñaøn… - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a đng cao:Neđu ñöôïc caùc hoát ñoông hóc taôp khaùc ngoaøi hình veõ SGK nhö:hóc vi tính,hóc ñaøn… (Trang 29)
-Caùc hình trong baøi 18 vaø 19 SGK. - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
a ùc hình trong baøi 18 vaø 19 SGK (Trang 32)
I.MÚC TIEĐU: - TN - X H LƠP 1 HỌC KI 1
I.MÚC TIEĐU: (Trang 32)
w