1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI

18 511 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,38 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm chung bán lẻ Năm 2005 thị trường xuất thêm nhiều điểm bán lẻ hình thức nhà sản xuất tự xây dựng điểm bán hàng trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng xu hướng tăng mạnh năm 2006 Đã đến lúc doanh nghiệp (DN) phải tự tìm lối cho mình? Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, khơng mang tính thương mại Xét góc độ marketing, hành vi bán lẻ phận trình marketing có chức người bán – thường cửa hàng sở dịch vụ, người mua - người tiêu dùng cuối chủ yếu định hướng trao đổi hàng hoá dịch vụ kinh tế nhằm mục đích cho người tiêu dùng trực tiếp cá nhân, gia đình, nhóm tổ chức xã hội 1.2 Vai trò chức bán lẻ * Vai trò: bán lẻ hay bán trực tiếp ngày có vai trị quan trọng Thực vậy, hoạt động bán lẻ khơng trình bày giới thiệu sản phẩm hàng hố mà người tiêu dùng tìm kiếm mà cịn có vai trị quan trọng việc thuyết phục tư vấn khách hàng nhãn hiệu sản phẩm phù hợp với đặc điểm cá nhân người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường vai trò nhãn hiệu sản phẩm quan trọng sản phẩm Vì trình thuyết phục mua nhãn hiệu sản phẩm có vai trị quan trọng Marketing đòi hỏi phải động hơn, sáng tạo hoạt động bán lẻ * Chức : Bán lẻ khâu trình cung ứng hàng hố, bán lẻ có chức sau đây: - Cung ứng hàng hoá dịch vụ - Bán lẻ góp phần chủ yếu tạo nên tính hữu ích thời điểm thời gian - Cung cấp thông tin phản hồi cho người sản xuất, bán buôn thành viên khác hệ thống marketing - Mua bn – bán lẻ, góp phần giảm bớt giá bán lẻ cho khách hàng - Bảo quản hàng hoá , giảm bớt hệ thống kho tàng cho người sản xuất - Chia sẻ rủi ro với thành viên khác hệ thống phân phối 1.3.Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Hà Nội 1.3.1 Quy mô thị trường Thị trường Hà Nội có nhiều thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động kinh doanh bán lẻ Hiện thành phần kinh tế quốc doanh với mức lưu chuyển hàng hố tăng lên cịn thành phần kinh tế Nhà nước mức lưu chuyển hàng hoá giảm dần điều khơng cịn xa lạ với nước ta nước ta có chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, thể rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Tỷ trọng thành phần kinh tế tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ Đơn vị: % Năm Tổng nước 2002 2003 2004 2005 2006 97.4 97.4 96.1 95.4 95.8 Kinh tế nước Kinh tế Kinh tế Nhà nước 17.8 16.7 16.2 15.2 14.1 tư nhân 79.6 80.7 79.9 80.2 81.7 Khu vực có vốn đầu tư nước 1.7 1.8 3.9 3.5 4.1 (Nguồn Tạp chí Thương mại 1/2007) Qua bảng số liệu cho ta thấy xu ngày rõ thành phần kinh tế nước dần thị phần thay vào khu vực có vốn đầu tư từ nước ngồi Việc xuất nhiều công ty tư nhân công ty liên doanh liên kết cơng ty nước ngồi tham gia vào kinh doanh hàng tiêu dùng thị trường Hà Nội với sản phẩm ngoại nhập có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đánh trúng xu tiêu dùng hàng ngoại Các cơng ty nước ngồi chiếm lấy thị trường phương thức phân phối, phong cách phục vụ quảng cáo sản phẩm sản phẩm ngoại nhập mà họ thành cơng sản phẩm Việt Nam Hiện nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển với nhiều ưu đãi hội nhập WTO Các cá nhân hộ cá thể liên kết với thành hệ thống có sức mạnh vốn khả quản lý Cộng với sách Nhà nước ta khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển với nhiều ưu đãi nên tạo cho thành phần kinh tế có phát triển mạnh mẽ vài năm gần đây, lực lượng chi phối thị trường nhiều ngành có mặt hàng tiêu dùng lương thực thực phẩm Sự phát triển mạnh mẽ thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ : Tỷ trọng lưu chuyển hàng hoá dịch vụ thành phần kinh tế tư nhân 74,6 76,7 76,7 81,7 80,8 81,5 82,8 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 ( Coi toàn kinh tế 100%) (Nguồn Tạp chí Thương mại 1/2007) Trong năm qua tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân liên tục tăng, có năm 2002 không tăng bị ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực năm mà nước ta có đầu tư nhiều cơng ty nước ngồi vào Do có kêu gọi đầu tư nhà nước có nhiều ưu đãi với nhà đầu tư nước ngoài- tỷ trọng thành phần tăng gấp đôi so với kỳ năm trước (từ 1.9% năm 2002 lên 3.8% năm 2003) Hiện phần lớn doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH tham gia vào lĩnh vực kinh doanh thương mại ( 65% số công ty TNHH 85% doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động bán buôn bán lẻ ) Cùng với phát triển kinh tế tốc độ thị hố theo số lượng siêu thị tăng lên nhanh chóng khu chung cư, trung tâm thương mại chất lượng cao phát triển mạnh Theo số thống kê địa bàn nội ngoại thành Hà Nội có tới 70 siêu thị trung tâm thương mại Ngoài 3000 đại lý, outlet điểm bán lẻ lớn nhỏ tư nhân, cửa hang nhỏ nằm rải rác khắp mặt phố, ngõ, ngách tuyến phố đông dân cư (Báo Kinh tế đô thị.www.ktdt.com.vn) Đóng vai trị lực lượng hùng hậu cung cấp hàng tiêu dùng cho thị trường Chỉ xét riêng Tổng công ty thương mại Hà Nội có tới 450 điểm kinh doanh bán bn bán lẻ sản phẩm hàng tiêu dùng, có 190 điểm tổng công ty trực tiếp quản lý 200 điểm lại thuê nhà nước tư nhân quản lý (trong cơng ty thương mại Hà Nội số nhiều công ty trực thuộc tổng) Trong thời gian tới Tổng công ty tiến hành xây dựng thêm 70 điểm trung tâm thương mại, kho hàng, xí nghiệp sản xuất chế biến Địa điểm bán lẻ thường diện tích nhỏ hẹp, cửa hàng có diện tích 300m2 chiếm tỉ lệ khoảng 30% tổng số điểm bán lẻ Các cửa hàng bán lẻ tư nhân gian hàng mặt đường có diện tích nhỏ quy mơ số lượng hàng hố phục vụ cho hộ sinh sống chung quanh khoảng 150 hộ dân Các cửa hàng bán lẻ thường khu đông dân cư nhà chung cư để phục vu cho nhu cầu sống người dân xung quanh 1.3.2 Giá trị hàng hoá lưu chuyển Hà Nội Với mạng lưới cửa hàng đại lý bán lẻ dày đặc tiêu thụ lượng hàng hố đáng kể thị trường, đóng góp khơng nhỏ cho tổng thu ngân sách nhà nước Với tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ lưu chuyển thị trường Hà Nội liên tục tăng trung bình 12 – 13%/ năm ( theo báo Kinh tế đô thị) Bảng 2: số liệu tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ thị trường Hà Nội Đơn vị ttính: tỷ đồng Năm Tổng mức bán lẻ Tổng mức bán lẻ đơn vị 2004 253.160 Chỉ tiêu 2005 2006 Quí 2003 299.220 349.950 382.000 104.500 237.776 261.610 280.090 300.854 85.690 I/2007 kinh doanh thương nghiệp (Nguồn Tạp chí thương mại I/2007) Qua bảng số liệu ta thấy lượng hàng hoá dịch vụ lưu chuyển thị trường lớn chủ yếu thông qua trung gian thương mại, đơn vị kinh doanh thương nghiệp chiếm tới 80% tổng giá trị phần lại doanh nghiệp sản xuất trực tiếp bán sản phẩm Hiện việc mua sắm người tiêu dùng thường đến trung tâm thương mại, siêu thị để mua sắm có người tiêu dùng đến nơi sản xuất để mua qua thấy tầm quan trọng trung gian thương mại Do cần phải ngày phát triển va mở rộng số lượng lẫn chất lượng trung gian thương mại phát triển dịch vụ phuc vụ khách hàng, dịch vụ bán lẻ nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc cung cấp hàng hoá đến tay người tiêu dùng đồng thời để nâng cao nghiệp vụ Marketing bán lẻ Biểu đồ 4: Sơ đồ biểu thị tổng giá trị hàng hoá lưu chuyển thị trường Hà Nội 2003 Tỷ đồng Năm 253.160 299.220 349.950 382.000 2004 2005 2006 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Ta thấy tổng mức lưu chuyển hàng hoá vài năm trở lại liên tục tăng với tốc độ tăng bình quân 12.5% dự báo năm 2007 số 468.000 tỷ đồng Qua ta thấy đươc thị trường Hà Nội phát triển nhu cầu hàng hoá tiêu dùng cao viêc nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng quan trọng công ty thương mại xác định hướng theo đường đắn 1.3.3.Tỷ trọng loại mặt hàng lưu chuyển thị trường Dòng sản phẩm hàng tiêu dùng lưu chuyển thị trường đa dạng với số lượng lớn Tất mặt hàng đa phần hàng hoá phục vụ cho đời sống hàng ngày mục đích cơng việc kèm với cịn nhiều hàng hố có mặt hàng phân bổ theo tỷ lệ sau : Bảng 3: Thống kê số lượng tỷ trọng mặt hàng lưu chuyển thị trường Hà Nội Thứ tự Loại mặt hàng Tỷ lệ ( %) Trang phục may mặc 15 Hàng thủ công mỹ nghệ Đồ chơi trẻ em Thực phẩm tươi sống 12 Thực phẩm chế biến 12 Đồ dùng gia đình 18 Văn hố phẩm 11 Đồ điện gia dụng 15 (Nguồn Thời báo kinh tế đô thị 2006) Mặt hàng kinh doanh cửa hàng chịu tác động mạnh mẽ thường xuyên nhiều mặt hàng từ thị trường Thị trường cho ta biết mức lượng cung cầu hàng hoá đồng thời cung cấp thông tin cách sống động mức cung cầu xã hội hàng hoá Vận dụng quy luật tổ chức doanh nghiệp tự tìm hiểu thị trường nhận xét định, tìm cho hướng riêng Căn vào khả nguồn nội lực vài mặt hàng mang lại lợi nhuận cho nhiều khơng thiết phải kinh doanh đầy đủ tất mặt hàng dòng sản phẩm 1.3.4 Sự cạnh tranh hoạt động bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường Hà Nội Trong thời kỳ kinh tế mở cửa, với đa dạng chủng loại nhà sản xuất nước cộng với hàng tiêu dùng từ nước ạt tràn vào tạo cạnh tranh khốc liệt Nhu cầu thị trường có tăng chừng mực, khả cung ứng thị trường liên tục tăng Dẫn tới cạnh tranh hãng kinh doanh thị trường giá cả, chất lượng, phương thức phân phối phong cách phục vụ khách hàng Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường họ phải tự tìm cho hướng riêng Hiện ngày nhiều hãng kinh doanh dòng sản phẩm đoạn thị trường Sự cạnh tranh diễn khốc liệt, khơng cịn đơn cạnh tranh giá bán, chất lượng mà dần chuyển sang cạnh tranh phương thức phân phối, phương thức tốn, dịch vụ hậu mãi, chương trình khuếch trương khuyến mại, quảng cáo rộng khắp phương tiện thơng tin đại chúng Về hình thức phân phối chỗ, trước người tiêu dùng muốn mua hàng phải chợ trung tâm mua bán để thực giao dịch, việc đặt mua hàng qua điện thoại, qua mạng Internet khơng cịn xa lạ với Các chi phí phục vụ cho q trình phân phối tính ln vào giá thành sản phẩm Đến lúc giá sản phẩm cao trước người khơng có nhiều thời gian họ chấp nhận mức giá Bên cạnh việc mua sắm khách hàng không thiết phải mang theo tiền có ngày nhiều cửa hàng, siêu thị thực phương thức toán tài khoản cá nhân ngân hàng với điều kiện khách hàng tổ chức bn bán phải có mở tài khoản ngân hàng Hiện hình thức tốn có nhiều đơn vị kinh doanh áp dụng, để làm điều đơn vị bán lẻ làm chủ yếu khách hàng đến mua nhỏ lẻ với số lượng không nhiều đơn vị bán buôn, quy mô số lượng hàng hố bán chưa nhiều Vì ta tưởng chừng việc toán mua hàng khách đơn giản cơng ty lại lấy đơn giản để cạnh tranh với Bằng việc tạo ngày nhiều hình thức toán khác tạo tiện dụng, đơn giản xác với thủ tục tốn nhanh gọn tiết kiệm thời gian cách tối ưu cho khách hàng Vấn đề sản phẩm trước đưa tới tay người tiêu dùng đước quan kiểm tra chất lượng sản phẩm chắn khơng tránh khỏi thiếu sót sống ngày phát triển nên trình độ kỹ thuật ngày tinh vi nên có mặt hàng không đảm bảo chất lượng cộng với sản phẩm từ thị trường nước nhập vào ạt sản phẩm từ Trung Quốc Các sản phẩm hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng hay việc bảo hành bảo trì sản phẩm có u cầu kỹ thuật cao khơng nhà phân phối cân nhắc đến nâng cao chất lượng lẫn số lượng với mục đích trội đối thủ cạnh tranh Do cần phải nâng cao nghiệp vụ đẩy cao dịch vụ cho khách hàng nhằm tao ấn tượng cho khách hàng làm trội so với đối thủ khác.Với phương thức bán hàng truyền thống sử dụng nhân viên bán hàng trực tiếp, nhiệm vụ họ theo sát khách hàng từ họ đặt chân vào cửa hàng với nhiệm vụ làm tư vấn cho khách hàng việc lựa chọn sản phẩm Đồng thời phải phát hay định hướng cho khách hàng, tư vấn cho khách hàng nhu cầu sử dụng sản phẩm ẩn chứa khách hàng mà họ chưa có định rõ cuối thoả mãn nhu cầu việc mua sử dụng sản phẩm Bên cạnh nhân viên bán hàng cần phải tư vấn cách sử dụng bảo quản sản phẩm cho đạt hiệu cao gây ấn tượng tốt đẹp với khách hàng suốt trình mua sắm cửa hàng Điều đòi hỏi nhân viên bán hàng phải hiểu biết sản phẩm để tư vấn cho khách hàng Thời buổi cạnh tranh thị trường khốc liệt cơng ty đua tìm cách để bán đươc hàng họ tìm chiến lựơc nhằm mục đích kích thích người mua, chương trình khuyến mãi, giảm giá lễ tết, có kiện xã hội lớn đước doanh nghiệp đua tranh lập nên Việc mở giải thưởng bốc thăm may mắn có giá trị lớn kích thích người tiêu dùng mua để sử dụng nhiều sản phẩm họ nhằm khẳng định thương hiệu thương trường 1.3.5 Xu phát triển bán lẻ Trong thời kì Việt Nam bước vào hội nhập với kinh tế giới (WTO), Hà Nội ngày xứng đáng thủ đô quốc gia phát triển với tập trung khu cơng nghiệp trung tâm văn hố trị nước Với số dân khoảng 2,9 triệu người (1/2007) thu nhập bình quân đầu người 715USD/người/năm (theo www.VnExpress.com.vn) Với phần lớn dân cư sống địa bàn Hà Nội làm việc công sở hành nên họ thường tiến hành việc mua bán sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cá nhân vào ngày nghỉ họ Với địi hỏi khắt khe khơng chất lượng mà cịn hình thức mẫu mã sản phẩm Đối với sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn mức độ an tồn sử dụng sản phẩm họ ý tới đầu tiên, tiện dụng, dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian thời gian họ quý giá Ngày hình thức bán sản phẩm chế biến sẵn thực phẩm phát triển điểm bán sản phẩm thường đặt siêu thị trung tâm thương mại khu vui chơi giải trí 1.4.Lực lượng tham gia bán lẻ Phần lớn lực lượng tham gia bán lẻ truyền dẫn nghề nghiệp Tuy nhiên, muốn có giá trị lớn đạt hiệu cao điều quan trọng trước tiên cần đào tạo tỉ mỉ thêm cho người một, riêng người một, mà tốt việc cần làm trước tiến hành đào tạo theo số đông Lực lượng tham gia bán lẻ Hà Nội công ty TNHH công ty thương mại đa phần sinh viên học Hà Nội tốt nghiệp xin việc Hà Nội, nên kinh nghiệm nghiệp vụ bán hàng họ non bắt tay vào công việc họ thường được đào tạo tháng thử việc cửa hàng bán lẻ cá nhân thường khơng qua trường lớp thị trường có nhu cầu mặt hàng họ tham gia vào kinh doanh 2.HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 2.1 Bán hàng truyền thống Các công ty thương mại áp dụng phổ biến phù hợp với sở vật chất trang thiết bị công ty thương mại Nhưng với xu phát triển thị trường hình thức bán hàng khơng cịn phù hợp với đô thị lớn, bị thay cơng nghệ tiên tiến hơn, đáp ứng địi hỏi cao khách hàng * Ưu điểm: Phân định trách nhiệm người mua người bán, giữ gìn bảo vệ tốt hàng hố, hệ thống nơi cơng tác bán xếp theo trình tự hợp lý kể từ tiếp khách tìm hiểu nhu cầu giao hàng gây ấn tượng sau bán Nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng họ nhanh chóng nắm bắt tâm lý đối tượng khách hàng qua tiếp xúc lúc đầu tạo ấn tượng giao tiếp với khách Nhược điểm: Điều kiện khả xem xét chưa cao, suất lao động người bán thấp, khả đáp ứng nhu cầu khách hàng không cao Biểu Quy trình bán hàng truyền thống Đón tiếp khách hàng Xác định nhu cầu Chào hàng giới thiệu hàng Hướng dẫn, tư vấn giúp đỡ khách hàng Chuẩn bị hàng hố Tính tiền - thu tiền giao hàng Tiễn khách gây ấn tượng sau bán Kết thúc lần bán hàng Chào hàng giới thiệu hàng hoá 2.2 Bán hàng tự phục vụ Đây nghiệp vụ bán hàng khách hàng tự phục vụ hàng hố cho hướng dẫn, tư vấn nhân viên bán hàng Nghiệp vụ phát triển thị lớn, thay bán hàng truyền thống phù hợp với xu phát triển nhu cầu, đáp ứng đòi hỏi cao khách Khách hàng phần lớn người có thu nhập cao ổn định * Hàng hoá: Hầu hết sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng sống hàng ngày Mặt hàng phong phú đa dạng, hàng hố có giá trị phổ thơng, tiện dụng, bao gói sẵn, khối lượng nhỏ, giá niêm yết rõ ràng * Trang thiết bị: Bán hàng tự phục vụ địi hỏi cơng ty thương mại phải trang bị máy móc đại, tiêu chuẩn hố cao máy thu tính tiền, máy điều hồ nhiệt độ, máy camera để ghi hình quan sát khách hàng… Biểu 2: Quy trình nghiệp vụ bán hàng tự phục vụ Đón tiếp khách hàng Khách hàng gửi hành lý, tư trang Khách hàng nhận dụng cụ phương tiện chuyên chở Khách hàng tiếp cận giá trưng bày hàng Khách chọn hàng theo yêu cầu có giúp đỡ nhân viên bán hàng Chuẩn bị hàng, thu tính tiền giao hàng Khách hàng hình thành đơn hàng mua - tiếp cận nơi thu tiền Khách hàng nhận lại hành lý, tư trang Tiễn khách gây ấn tượng sau bán Kết thúc lần bán hàng * Ưu điểm: Rất thuận tiện việc xem xét lựa chọn hàng hoá khách hàng , mặt hàng bảo quản tốt chất lượng Do khách hàng mua nhiều mặt hàng ý mà không tốn nhiều thời gian lại xem hàng Tạo điều kiện nâng cao suất lao động nhân viên bán hàng, giảm bớt chi phí lao động * Nhược điểm: Chi phí đầu tư cho sở hạ tầng lớn nên giá hàng hoá cao hơn, cơng tác kiểm tra, vấn đề kiểm soát bảo vệ hàng hoá, tài sản gặp nhiều khó khăn 2.3 Bán hàng tự chọn Là nghiệp vụ bán hàng khách hàng lựa chọn hàng hoá giá để hàng hướng dẫn nhân viên bán hàng để hình thành nên nhu cầu sau đến nơi cơng tác nhân viên để trả tiền nhận hàng Nghiệp vụ áp dụng cho mặt hàng có tính kĩ thuật phức tạp cồng kềnh Đón tiếp khách hàng Xác định nhu cầu Chuẩn bị hàng, thu tính tiền giao hàng Tiễn khách hàng gây ấn tượng sau bán Kết thúc lần bán Hướng dẫn giúp đỡ khách hàng lựạ chọn hàng hoá Biểu Quy trình bán hàng tự chọn * Ưu điểm: Bán hàng tự chọn tạo điều kiện nâng cao khả lựa chọn hàng hoá cho khách hàng đồng thời góp phần nâng cao suất lao động nhân viên bán hàng, giúp giảm chi phí lao động * Nhược điểm: Hàng hoá thường trưng bày tính cồng kềnh nên giới hạn diện tích mặt kinh doanh Do làm hạn chế khả xem xét lựa chọn hàng hoá để đảm bảo nhu cầu đồng khách hàng 2.4 Bán hàng theo mẫu Những mặt hàng xuất thường áp dụng, bán hàng theo mẫu phức tạp đòi hỏi phải có mẫu hàng catalog in sẵn gửi đến khách hàng có nhu cầu, catalog phải có hình ảnh hàng hố với tính năng, cơng dụng số hiệu kỹ thuật…Lúc cửa hàng thương mại phòng giới thiệu bán sản phẩm hàng hoá 2.5.Các hoạt động cạnh tranh công ty TMHN thị trường bán lẻ Không chờ đến năm 2010 thời điểm Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Các nhà đầu tư nước nhanh chân nhảy vào thị trường Việt Nam họ khẳng định Việt Nam nước thứ ba giới tiêu thụ hàng hoá bán lẻ Đó đối thủ cạnh tranh cơng ty thương mại Hà Nội Do nhu cầu thị trường xã hội ngày phát triển người tiêu dùng có xu hướng mua sắm trung tâm thương mại siêu thị nhỏ khu vực đông dân cư, công ty thương mại Hà Nội nắm bắt điều nên hầu hết cửa hàng Công ty nằm khu vực đơng dân cư, kinh tế sơi động có nhiều quan tổ chức ngồi nước có trụ sở cửa hàng có sức hút nhu cầu lớn VD : cửa hàng 18 Hàng Bài gần bờ hồ Hoàn Kiếm trung tâm quận trung tâm thành phố, trung tâm thương mại Lạc Trung khu tập trung đông dân cư quận Hai Bà Trưng Công ty Thương mại Hà Nội cạnh tranh hoạt động: - Tìm thêm nguồn hàng để mở rộng danh mục mặt hàng kinh doanh - Trang trí lại Cửa hàng kinh doanh, bố trí hàng hố địa điểm kinh doanh theo hình thức giống để khách hàng dễ nhận diện - Thực chương trình khuyến giảm giá cho khách hàng đến mua hàng địa điểm công ty - Gia tăng số dịch vụ chuyển hàng đến nhà, bao gói cho khách, hướng dẫn sử dụng tận nơi ... phân phối 1.3 .Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Hà Nội 1.3.1 Quy mô thị trường Thị trường Hà Nội có nhiều thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động kinh doanh bán lẻ Hiện thành phần kinh... thường khơng qua trường lớp thị trường có nhu cầu mặt hàng họ tham gia vào kinh doanh 2.HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 2.1 Bán hàng truyền thống Các công ty thương mại áp dụng phổ... thị trường Hà Nội liên tục tăng trung bình 12 – 13%/ năm ( theo báo Kinh tế đô thị) Bảng 2: số liệu tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ thị trường Hà Nội Đơn vị ttính: tỷ đồng Năm Tổng mức bán lẻ

Ngày đăng: 08/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Năm 2005 thị trường xuất hiện thêm nhiều điểm bán lẻ dưới hình thức mới nhà sản xuất tự xây dựng các điểm bán hàng trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng  và xu hướng này đã được tăng mạnh    trong năm 2006 - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI
m 2005 thị trường xuất hiện thêm nhiều điểm bán lẻ dưới hình thức mới nhà sản xuất tự xây dựng các điểm bán hàng trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng và xu hướng này đã được tăng mạnh trong năm 2006 (Trang 1)
Bảng 1: Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI
Bảng 1 Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ (Trang 3)
Bảng 2: số liệu về tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường Hà Nội - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI
Bảng 2 số liệu về tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường Hà Nội (Trang 6)
Bảng 3: Thống kê số lượng và tỷ trọng mặt hàng được lưu chuyển trên thị trường Hà Nội - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CUA CÔNG TY THƯONG MẠI HÀ NỘI
Bảng 3 Thống kê số lượng và tỷ trọng mặt hàng được lưu chuyển trên thị trường Hà Nội (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w