1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

25 1,5K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 44,03 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu : Hiện nay,có rất nhiều khái niệm về dự án đầu được nêu ra nhưng chưa một khái niệm nào được đồng nhất. Theo Ngân hàng thế giới (WB) thì : “Dự án là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định”. Giáo trình quản trị dự án đầu trong nước và quốc tế của Phó giáo sư - Tiến sĩ Võ Thanh Thu đưa ra khái niệm : “Dự án đầu hay còn gọi là Luận chứng kinh tế kỹ thuật là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể các vấn đề : thị trường, kinh tế, kỹ thuật . ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành khai thác và tính sinh lợi của các công cuộc đầu tư”. Theo nghị định 42/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 thì : “Dự án đầu là tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định”. Ở trên là những khái niệm nêu nên bản chất của dự án, còn về hình thức thì “Dự án đầu là tài liệu do chủ đầu chịu trách nhiệm lập,trong đó thể hiện một cách khoa học,đầy đủ và toàn diện, toàn bộ nội dung các vấn đề liên quan đến công trình đầu tư.Nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu được đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư. Với những khái niệm này thì dự án đầu là một trong những căn cứ quan trọng nhất để quyết định việc bỏ vốn đầu tư, là phương tiện tìm đối tác đầu tư, là phương tiện thuyết phục các Tổ chức tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn. 1.1.2. Vai trò của dự án đầu : Trong hoạt động đầu tư, DAĐT vai trò rất quan trọng. Về mặt thời gian, nó tác động trong suốt quá trình đầu và khai thác công trình sau này. Về mặt phạm vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu tư. Khi nhà đầu phát hiện hội đầu ý định để bỏ vốn đầu vào một lĩnh vực nào đó thì phải lập dự án đầu tư. Nói cách khác, để tiến hành đầu nhất thiết phải dự án đầu tư.Do đó, dự án đầu vai trò quan trọng đối với chủ đầu tư,nhà nước và các bên liên quan. Vai trò của dự án đầu được thể hiện như sau : • Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu Dự án sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đốn đốc và kiểm tra qúa trình thực hiện đầu Dự án sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xem xét tài trợ dự ánDự án sở để các quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt,cấp giấy phép đầu Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá,có những điều chỉnh kịp thời những tồn tại và những vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình. • Dự án là một trong những sở pháp lý để xem xét, xử lý khi tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu tư. Đối với các quan thiết kế và lập dự án thì dự án đầu những phác thảo hoặc định hướng ban đầu,giúp quan thiết kế thể hoàn thiện bản thiết kế của mình theo đúng ý mà chủ đầu muốn. 1.1.3 Nội dung của dự án đầu : Thông thường.một dự án đầu phải trình bày theo những nội dung sau: Một là : Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu xây dựng dự án. Cần nêu căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện toàn bộ dự án. Hai là : Nghiên cứu về thị trường của dự án. Cần đề cập tới các vấn đề: 1* Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ được lựa chọn đưa vào sản xuất, kinh doanh theo dự án; 2* Các luận cứ về thị trường đối với sản phẩm được lựa chọn 3* Dự báo nhu cầu hiện tại, tương lai của sản phẩm, dịch vụ đó 4* Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó 5* Xem xét, xây dựng màng lưới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm của dự án Ba là : Nghiên cứu về phương diện kỹ thuật- công nghệ của dự án theo các nội dung chủ yếu sau: 6* Xác định địa điểm xây dựng dự án 7* Xác định quy mô, chương trình sản xuất 8* Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phương thức cung cấp; 9* Lựa chọn công nghệ và thiết bị. Bốn là : Nghiên cứu về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực. Năm là : Nghiên cứu về phương diện tài chính của dự án. Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau: 10* Xác định tổng vốn đầu tư, cấu các loại vốn và nguồn tài trợ 11* Đánh giá khả năng sinh lời của dự án 12* Xác định thời gian hoàn vốn của dự án 13* Đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Sáu là : Xem xét về các lợi ích kinh tế- xã hội của dự án. Cần đánh giá, so sánh giữa lợi ích do dự án tạo ra cho xã hội, cho nền kinh tế và các chi phí mà xã hội phải trả trong việc sử dụng các nguồn lực cho đầu dự án .chủ yếu xem xét trên các mặt sau: 14* Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách 15* Tạo công ăn việc làm 16* Nâng cao mức sống của nhân dân 17* Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. 18* Phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các ngành, các dự án khác phát triển theo. Bảy là : Kết luận và kiến nghị: Thông qua những nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các quan liên quan đến dự án để cùng phối kết hợp trong quá trình triển khai xây dựng dự án đầu tư. 1.2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư: Một dự án đầu khi được soạn xong được nghiên cứu tính toán rất kỹ càng thì chỉ mới qua bước khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả,tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án được thực hiện hay không, phải một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩm định dự án. Vậy thẩm định dự án đầu là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung bản ảnh hưởng tới công cuộc đầu để ra quyết định đầu và cho phép đầu tư. Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án.Thẩm định dự án đã tạo ra sở vững chắc cho hoạt động đầu hiệu quả.Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định sở để các quan thẩm quyền của Nhà nước ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư. 1.2.2. Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu : Thẩm định dự án đầu là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động đầu tư.Nhà nước với chức năng công quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu tư.Tất cả các dự án đầu thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nước.Bởi vậy, trước khi ra quyết định đầu hay cho phép đầu tư, các quan thẩm quyền của Nhà nước cần biết xem dự án đó góp phần đạt được mục tiêu của quốc gia hay không ?Nếu thì bằng cách nào và đến mức độ nào ?.Việc xem xét này được gọi là thẩm định dự án. Một dự án đầu được tiến hành soạn thảo kỹ lưỡng đến đâu cũng vấn mang tính chủ quan của người soạn thảo.Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan của dự án,cần thiết phải thẩm định.Người soạn thảo thường đứng trên giác độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án.Các nhà thẩm định thường cách nhìn rộng hơn trong việc đánh giá dự án.Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội,của cả cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại. Mặt khác,khi soạn thảo dự án thể những sai sót,các ý kiến thể mâu thuẫn, không logic,thậm chí thể những câu văn,những chữ dùng sơ hở thể gây ra những tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu tư.Thẩm định dự án sẽ phát hiện và sửa chữa những sai sót đó. Như vậy, thẩm định dự án là cần thiết,nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu hiệu quả. 1.2.3. Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu : Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn,thuộc các thành phần kinh tế bao gồm các dự án đầu thuộc nguồn vốn Nhà nước như :Vốn ngân sách,vốn tín dụng ưu đãi . và các dự án đầu không sử dụng vốn Nhà nước.Tuy nhiên, yêu cầu của công tác thẩm định với các dự án này cũng khác nhau.Theo Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 của Thủ tướng Chính phủ : Tất cả các dự án đầu xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải thẩm định về quy hoạch xây dựng các phương án kiến trúc,công nghệ, sử dụng đất đai,tài nguyên,bảo vệ môi trường sinh thái,phòng cháy nổ và các khía cạnh của dự án.Đối với các dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước còn phải được thẩm định về phương diện tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án.Đối với các dự án đầu sử dụng vốn ODA phải phù hợp với quy định của Nhà nước và thông lệ quốc tế. 1.2.4. Mục đích của việc thẩm định dự án đầu : 19* Đánh giá tính hợp lý của dự án : Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng hợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi )và được biểu hiện ở từng nội dung, cách thức tính toán của dự án. 20* Đánh giá tính hiệu quả của dự án : Hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương diện là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế -xã hội của dự án. 21* Đánh giá tính khả thi của dự án :Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án.Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải tính khả thi.Tất nhiện, hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án tính khả thi.Nhưng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án .) Ba mục đích trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi dự án đầu tư.Một dự án muốn được đầu hoặc được tài trợ vốn thì dự án đó phải đảm bảo được các yêu cầu trên.Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của việc thẩm định dự án còn phụ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án. - Các chủ thể đầu trong và ngoài nước thẩm định dự án khả thi để đưa ra quyết định đầu tư. - Các định chế tài chính (Ngân hàng, Tổng cục đầu và phát triển .)thẩm định dự án đầu để tài trợ hoặc cho vay vốn - Các quan quản lý vĩ mô của Nhà nước (Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ và các quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh,Thành phố ) thẩm định dự án đầu để ra quyết định cho phép đầu hoặc cấp giấy phép đầu tư. 1.2.5. Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu : Thẩm định dự án đầu giúp cho bảo vệ các dự án tốt khỏi bị bác bỏ,ngăn chặn các dự án tồi,góp phần bảo đảm cho việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư. Bất kỳ một dự án đầu nào mà chưa được tổ chức thẩm định thì dự án đó chưa đủ độ tin cậy và sức thuyết phục thu hút nhà đầu mạnh dạn bỏ vốn vào đầu tư.Vì vậy thẩm định dự án đầu là công việc cần thiết và nhiều ý nghĩa.Ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào các chủ thể tiến hành thẩm định 22* Thông qua việc thẩm định dự án đầu giúp cho chủ đầu lựa chọn được phương án đầu tốt nhất. 23* Qua thẩm định sẽ giúp xác định cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư. 24* Giúp cho việc xác định được những cái lợi,cái hại của dự án trên các mặt khi đi vào hoạt động,từ đó biện pháp khai thác các khía cạnh lợi và hạn chế các mặt hại. 25* Giúp cho các quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của nghành, của địa phương và của cả nước trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả. 26* Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về việc cho vay hoặc tài trợ dự án. Đối với Ngân hàng, thẩm định ý nghĩa sau : 27* quyết định chủ trương bỏ vốn đầu đúng đắn sở đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư. 28* Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt các yếu tố rủi ro. 29* Tạo ra căn cứ để kiểm tra viêc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệm vốn đầu trong quá trình thực hiện. 30* sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu của dự án cũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư. 31* Rút kinh nghiệm và bài học để thực hiện các dự án sau được tốt hơn. 1.3. Phương pháp thẩm định cho vay đối với dự án đầu : Dự án đầu sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi phương pháp thẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy.Việc thẩm định dự án thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nôị dung của dự án cần xem xét.Những phương pháp thường được sử dụng đó là phương pháp so sánh, phương pháp phân tích độ nhạy cảm của dự án,phương pháp thẩm định theo trình tự. 1.3.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu : Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản,các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động.Sử dụng phương pháp này giúp cho việc đánh giá tính hợp lý và chính xác các chỉ tiêu của dự án.Từ đó thể rút ra các kết luận đúng đắn về dự án để đưa ra quyết định đầu được chính xác.Phương pháp so sánh thường sử dụng các chỉ tiêu sau để đối chiếu : 32* Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng,tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án thể chấp nhận được. 33* Tiêu chuẩn về công nghệ thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu công nghệ quốc gia,quốc tế. 34* Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi, 35* Các chỉ tiêu tổng hợp như cấu vốn đầu tư,suất đầu 36* Các định mức về sản xuất,tiêu hao năng lượng,nguyên liệu, nhân công .của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật 37* Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu 38* Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp theo thông lệ phù hợp với hướng dẫn,chỉ đạo của Nhà nước,của Ngành đối với Doanh nghiệp cùng loại. 39* Các chỉ tiêu trong trường hợp dự án và chưa dự án. Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý các chỉ tiêu dùng để tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án và Doanh nghiệp,tránh khuynh hướng so sánh máy móc,cứng nhắc. 1.3.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết,từ kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau. */ Thẩm định tổng quát : là việc xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án.Qua đó phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu xem xét.Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án. Vì xem xét tất cả các nội dung của dự án, do đó ở giai đoạn này khó phát hiện được các vấn đề cần phải bác bỏ, hoặc các sai sót của dự án cần bổ sung hoặc sửa đổi. Chỉ khi tiến hành thẩm định chi tiết, những vấn đề sai sót của dự án mới được phát hiện. */ Thẩm định chi tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm định này được tiến hành với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế- xã hội của dự án. Mỗi nội dung xem xét đều đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được. Tuy nhiên mức độ tập trung cho những nội dung bản thể khác nhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án. Trong bước thẩm định chi tiết, kết luận rút ra nội dung trước thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu. Nếu một số nội dung bản của dự án bị bác bỏ thì thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các chỉ tiêu tiếp sau. Chẳng hạn thẩm định mục tiêu của dự án không hợp lý, nội dung phân tích kỹ thuật và tài chính không khả thi thì dự án sẽ không thực hiện được. 1.3.3. Phương pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án : Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc và hiệu quả tài chính của dự án. sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống vững chắc thể xảy ra trong tương lai đối với dự án, như vượt chi phí đầu tư, sản lượng đạt thấp, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi . Khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu và khả năng hoà vốn của dự án. Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc thường được chọn từ 10% đến 20% và nên chọn các yếu tố tiêu biểu để xảy ra tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét. Nếu dự án vẫn tỏ ra hiệu quả kể cả trong trường hợp nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững trắc độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần xem lại khả năng phát sinh bất trắc đề suất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế. Nội dung biện pháp này được áp dụng với các dự án hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng nhiều yếu tố thay đổi do khách quan. 1.4. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU (Dựa theo thông số 09 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, văn bản hướng dẫn thẩm định dự án đầu trong hệ thống Tổng cục Đầu Phát triển theo nghị quyết số 150 QĐ/ĐTPT/KH ngày 8-5-1996 của Tổng cục trưởng Tổng cục ĐTPT) Tuỳ theo quy mô đầu tư, hình thức và nguồn vốn đầu tư, yêu cầu về nội dung quản lý của Nhà nước đối với nghiên cứu khả thi khác nhau vì vậy mức độ thẩm định dự án sự khác biệt. 1.4.1. Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu của dự án 40* Cần đánh giá xem dự án nhất thiết phải thực hiện không ? Tại sao phải thực hiện ? ( Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách và thực tế của việc nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh, xuất khẩu, bảo vệ môi trường .). 41* Nếu được thực hiện thì dự án sẽ đem lại lợi ích gì cho chủ đầu tư, cho địa phương và nền kinh tế. 42* Mục tiêu cần đạt được của dự án là gì ? ( Hay chủ đầu mong đợi điều gì sau khi dự án hoàn thành và đi vào sản xuất ? ) 43* Các mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu chung của ngành, của địa phương hay không ? dự án thuộc diện nhà nước ưu tiên và khuyến khích đầu không ? * Các điều kiện pháp lý để quyết định xét duyệt dự án bao gồm các văn bản và thủ tục sau: - Hồ sơ trình duyệt đủ theo quy định hợp lệ hay không ? - cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư, gồm : + Quyết định thành lập, thành lập lại các doanh nghiệp nhà nước hoặc cấp giấy phép hoạt động với các thành phần kinh tế khác. + Người đại diện chính thức. + Năng lực kinh doanh : Chủ yếu thẩm định các văn bản thể hiện năng lực tài chính ( biểu hiện ở khả năng về nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vay vốn + Địa chỉ liên hệ, giao dịch Trong điều kiện dự án đầu của nước ngoài, cần thêm các văn bản : + Bản cam kết thực hiện dự án nếu được phê duyệt. + Bản cam kết đã cung cấp thông tin chính xác về những vấn đề liên quan đến liên doanh + Một số văn bản về thoả thuận. + Bản cam kết tuân thủ luật pháp Việt Nam của phía nước ngoài. 1.4.2. Thẩm định nội dung tài chính của dự án : * Thẩm định về tổng vốn đầu của dự án - Căn cứ vào bảng dự trù vốn,Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tương xứng với từng khoản mục chi phí so sánh với quy mô công suất và khối lượng xây lắp phải thực hiện, số lượng chủng loại thiết bị cần mua sắm.Cần tính toán sát với nhu cầu thực tế. - Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi đưa dự án vào hoạt động cũng cần đặc biệt chú ý vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu vào tài sản cố định sẽ không phát huy được tác dụng. - Điều đặc biệt ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung về tài chính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác hợp lý và độ tin cậy của các số liệu đưa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn trong dự án một cách máy móc,dập khuôn .Thực chất chỉ là tính toán lại các phép tính mà chủ đầu đã làm. * Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án. - Cần thẩm địnhnhững nguồn nào đảm bảo cho dự án,với tỷ trọng mỗi nguồn là bao nhiêu (vốn tự có, vốn vay .).Tính đảm bảo của các nguồn vốn như thế nào. - Thẩm định về chi phí sản xuất ,doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án. - Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm tương tự trên thị trường từ đó rút ra kết luận. - Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm. Thông thường trong những năm đầu hoạt động, doanh thu đạt thấp hơn năm sau (50 - 60% doanh thu khi ổn định ). - Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng hàng năm (chi phí vận hành, doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉ tiêu chính để thấy mối quan hệ ). - Xác định dòng tiền hàng năm (tháng, quý ) [...]... với dự án thông thường,C0 là chi phí đầu ban đầu, còn lại là luồng tiền ròng do dự án mang lại trong các năm hoạt động.Trên sở các luồng tiền dự tính,các chỉ tiêu về tài chính được tính toán làm sở cho việc quyết định đầu Giá trị hiện tại ròng (NPV) :Là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền dự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của dự án và giá trị đầu ban đầu. Do... nhau như : Về phương diện kỹ thuật của dự án, tác động của môi trường kinh tế - xã hội,văn hoá, pháp luật mà hoạt động của Ngân hàng chỉ trong một khuôn khổ nhất định, do đó không thể thẩm định được hết tất cả các yếu tố tác động đến dự án mà chỉ chủ yếu phân tích các yếu tố tài chính của dự án 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU Hoạt động thẩm định dự án đầu bị tác động... doanh lợi phản ánh tổng giá trị hiên tại được tính dựa vào mối quan hệ tỉ số giữa thu nhập ròng so với vốn đầu ban đầu PI phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ được đầu PV PI = P Trong đó : PV là thu nhập hiện tại ròng PV = P + NPV P là vốn đầu ban đầu - Đối với các dự án độc lập phải lựa chọn dự án PI >=1 - Đối với các dự án loại trừ phải lựa chọn dự án PI >1... nhập của các tài sản tài chính ng đương.Đó là tỷ lệ thu nhập mà nhà đầu mong đợi khi đầu vào dự án Ý nghĩa : NPV phản ánh kết quả lỗ, lãi của dự án theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau khi đã tính đến yếu tố chi phí hội của vốn đầu NPV dương nghĩa là dự án lãi.NPV = 0 nghĩa là dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn .Dự án NPV âm là dự án bị lỗ Ưu và nhược điểm của... đối với công tác thẩm định * Phương pháp thẩm định Với nguồn thông tin được, công việc của cán bộ thẩm định là làm thế nào, lựa chọn phương pháp nào để thẩm định dự án là rất quan trọng Mỗi dự án một đặc trưng nhất định, không phải bất cứ dự án nào cũng thể áp dụng được tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống để thẩm định Việc sử dụng phương pháp nào cho thích hợp với từng dự án phụ thuộc vào khả... 1.5.1 Nhân tố chủ quan : * Con người : Cán bộ của ngân hàng chính là những người trực tiếp tiến hành thẩm định dự án đầu Chất lượng của đội ngũ nhân viên ngân hàng ảnh hưởng đến việc qui trình nghiệp vụ thẩm định được thực hiện đúng và đạt chất lượng cao hay không Thẩm định dự án là việc đưa ra quyết định đầu trên quan điểm cá nhân nhưng chất lượng thẩm định lại ảnh hưởng đến tài sản của toàn... với các dự án là khác nhau - Chỉ cho biết lợi nhuận tuyệt đối của dự án đầu tư, hiệu quả đồng vốn so với vốn ban đầu * Tính toán chỉ tiêu Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) Ngoài mối quan tâm đến kết quả tuyệt đối của việc chấp nhận dự án, các chủ đầu thể quan tâm đến tỷ lệ thu nhập bình quân các năm trên vốn đầu tư. Chỉ tiêu này cho phép thể so sánh trực tiếp với chi phí của vốn đầu vào dự án. Đó... quyết định đầu Tựu trung lại SWOT sẽ giúp Ngân hàng dự báo được một cách chính xác những tác động của dự án khi quyết định đầu được thực thi bao gồm: - Dòng tiền của dự án - Giá trị tài sản, thu nhập và lợi nhuận - Sự thay đổi các dòng tiền và lợi nhuận Trong đó, các chỉ tiêu NPV, IRR, PP cần được tính toán với một tỷ lệ chiết khấu thích hợp Ngoài các nội dung trên, khi thẩm định tài chính dự án đầu. .. tăng thêm dự tính dự án đem lại cho nhà đầu với mức rủi ro cụ thể của dự án Khi NPV = 0 nghĩa là thu nhập chỉ vừa đủ bù đắp cho giá trị theo thời gian của đồng tiền và rủi ro của dự án Điều kiện để dự án được lựa chọn theo NPV : NPV>0 Dự tính vốn đầu ban đầu : Tức là luồng tiền tại thời điểm 0 (bắt đầu của năm thứ nhất C0).C0 là luồng tiền ra nên nó mang dấu âm.C0 bao gồm các khoản đầu vào... động thẩm định dự án thì nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thẩm định dự án * Thông tin Trong qúa trình thẩm định dự án, ngân hàng phải tiến hành thu thập các tài liệu, thông tin cần thiết cho phân tích, đánh giá doanh nghiệp, dự án và tiến hành sắp xếp thông tin, sử dụng các phương pháp xử lý thông tin một cách hợp lý theo các nội dung của qui trình thẩm . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư : Hiện nay,có rất nhiều khái niệm về dự án. DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Dựa theo thông tư số 09 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, văn bản hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư trong hệ thống Tổng cục Đầu tư Phát

Ngày đăng: 08/10/2013, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dữ kiện khai thác : lấy từ bảng chi phí, doanh thu - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ki ện khai thác : lấy từ bảng chi phí, doanh thu (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w