Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
32,42 KB
Nội dung
Cácvấnđềcơbảnvềhoạtđộngkinhdoanhngoạitệcủangânhàngthươngmại 1.1 Tổng quan vềngânhàngthươngmại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm củangânhàngthươngmại 1.1.1.1 Khái niệm Ngânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinhtế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Trong số đó NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô thị phần, số lượng cũng như về qui mô tài sản. Ngânhàngthươngmại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinhtế Theo luật các TCTD 1997 và sửa đổi bổ sung 2004 thì:” hoạtđộngngânhàng là hoạtđộngkinhdoanh tiền tề và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” 1.1.1.2 Đặc điểm Ngânhàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều lọai tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinhtế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngânhàngthươngmạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng cácngân hàng. Ngânhàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngânhàng thực hiện các chính sách kinhtế đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinhtếcủa chính phủ nhằm ổn định kinhtế vĩ mô. Ngânhàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinhtế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngânhàngthươngmạiđóng vai trò là người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngânhàng là nguồn thu nhập quan trọng ủa nhiều hộ gia đình. Ngânhàng là tổ chức cho vay chủ yếu với cácdoanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Do tiền ngânhàng thực hiện cung cấp tín dụng chủ yếu là tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinhtế nên hoạtđộngkinhdoanhngânhàng đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ. Việc kiểm sóat chặt chẽ này xuất phát từ hoạtđộngkinhdoanh tiền tệcủangân hàng. Do hàng ngày ngânhàng thực hiện việc lưu chuyển một khối lượng lớn tiền trong nền kinhtế nên một ngânhàng đổ vỡ có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế. Một sự đổ vỡ nhỏ củangânhàngcó thể gây ra hiệu ứng đôminô dẫn đến một sự đổ vỡ hàng loạt củacácngân hàng. Hoạtđôngkinhdoanhngânhàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Do xuất phát từ việc kinhdoanh tiền và là trung gian tài chính hoạtđộng cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau nên hoạtđộngngânhàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro tác nghiệp…. 1.1.2 Cáchoạtđộngcơbảncủangânhàngthươngmại 1.1.2.1 Hoạtđộng huy động vốn Hoạtđộng huy động vốn củacác NHTM nhằm thu hút vốn đểngânhàng thực hiện việc kinhdoanh thông qua cáchoạtđộng sử dung vốn. Các hình thức huy động vốn gồm có: Thư nhất huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc góp vốn củacáccổđông Thứ hai huy động từ nguồn vốn nợ gồm việc nhận tiền gửi củacác tổ chức và cá nhân và việc đi vay trên thị trường vốn thông qua phát hành các giấy nợ, vay các TCTD hay vay NHTƯ Ngoài ra nguồn vốn huy độngcủangânhàngcó thể có từ một số hoạtđộng khác như nguồn vốn ủy thác…. 1.1.2.2 Hoạtđộng sử dụng vốn Hoạtđộng sử dụng vốn củangânhàng chính là việc ngânhàng thực hiện kinhdoanh nguồn vốn huy động được. Cáchoạtđộng sử dụng vốn chính gồm có: Thứ nhất là hoạtđộng cho vay với các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Đây là hoạtđộngcơbản nhất trong hoạtđộng sử dụng vốn của NHTM và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM Thứ hai là hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ. Hoạtđộng này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộngcủangânhàng và góp phần tăng thu nhập củangân hàng. Hoạtđộngkinhdoanh tiền tệcó hai hoạtđộng chính là hoạtđộngkinhdoanhngoạitệ và hoạtđộng đầu tư chứng khoán các loại: cổ phiếu, trái phiếu, các loại hàng hóa phái sinh… 1.1.2.3 Cáchoạtđộng khác Ngoài 2 hoạtđộng chính trên thì ngânhàng còn thực hiện nhiều hoạtđộng dịch vụ khác. Để đáp ứng sự phát triển của nền kinhtế thì cáchoạtđộng này củangânhàng ngày càng đa dạng ngoài 2 nghiệp vụ truyền thông trên như: • Hoạtđộng bảo lãnh • Hoạtđộng chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá • Hoạtđộng cho thuê thiết bị trung và dài hạn • Cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn ủy thác • Dịch vụ bảo quản vật có giá • Dịch vụ quản lý ngân quỹ • Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán • Dịch vụ bảo hiểm • Dịch vụ đại lý…. 1.2 Hoạtđộngkinhdoanhngoạitệcủangânhàngthươngmại 1.2.1 Khái niệm KDNT là việc mua báncác loại ngoạitệ khác nhau nhằm đảm bảo cân đối các nhu cầu vềngoạitệngânhàng và tìm cách thu lợi nhuận trực tiếp thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa cácđồng tiền khác nhau Như vậy ngânhàng thực hiện việc kinhdoanhngoạitệđể thu lợi cho ngânhàng và cũng là cung cấp một dịch vụ tài chính cho nền kinhtế khi ngânhàng đứng ra thu mua hay báncác loại ngoại tệ. Ngoạitệ ở đây được hiểu theo một nghiã hẹp không giống như ngoại hối bao gồm tất cả cácđồng tiền khác nhau hay cácngoại tệ, vàng, bạc, đa quí, các phương tiện thanh toán quốc tế như hối phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có gía . mà chỉ là tiền tệcủacác nước khác nhau sau đây gọi chung là ngoại tệ. Trong suốt chuyên đề này, thuật ngữ ngoạitệ sẽ được hiểu theo nghĩa hẹp như vậy và thuật ngữ thị trường ngoại hối cung sẽ được hiểu là thị trường ngoại tệ. Từ khái niệm hoạtđộngkinhdoanhngoạitệ trên có thể rút ra một số đặc trưng củahoạt KDNT như sau: Thứ nhất, là hoạtđộng KDNT gắn chặt với cáchoạtđộngthươngmại quốc tế. Bởi hoạtđộngkinhdoanhngoạitệ liên quan đến việc mua báncácngoạitệ trên thị trường. Mà các loại ngoạitệ được cácdoanh nghiệp chủ yếu giao dịch thông qua hoạtđộngthươngmại quốc tế. Ngoài ra trong một số trường hợp ngoạitệ được dùng làm phương tiện cất giữ giá trị hay đầu cơ. Tuy nhiên, hoạtđộng này rất ít và nó chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ trong các giao dịch ngoạitệ và được thực hiện chủ yếu bởi các cá nhân. Thứ hai, là hoạtđộng KDNT gắn chặt với tỷ giá. Tỷ giá phản ánh biến độngcủacác loại ngoạitệ nên để thực hiện thành công hoạtđộng này cần theo sát các biến động tỷ giá trên thị trường ngoạitệ quốc tế. Thứ ba, hoạtđộng KDNT là hoạtđộng chứa đựng nhiều rủi ro. Một trong những đặc trưng củahọatđộngkinhdoanhcủangânhàng nói chung và hoạtđộng KDNT nói riêng đó là có chứa đựng rất nhiều rủi ro. Các rủi ro chủ yếu mà hoạtđộng KDNT phải đối mặt là rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất. Ngoài ra còn mốt số rủi ro khác nhưng có ít tác động đến hoạtđộng KDNT đó là rủi ro thanh khoản, rủi ro đạo đức, rủi ro tín dụng…. Để phòng ngừa rủi ro thị trường các NHTM thường sử dụng các công cụ thị trường phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi lãi suất, hơp đồng quyền chọn để làm cân bằng trạng thái luồng tiền và cố định các mức tỷ giá và lãi suất giao dịch. 1.2.2 Vai trò củahoạtđộngkinhdoanhngoạitệ với NHTM Quá trình hội nhập kinhtế toàn cầu diễn ra càng mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa cácngânhàng ngày càng gay gắt thì vai trò của KDNT càng quan trọng với các NHTM Thứ nhất, nó đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. KDNT thông qua việc mua bánđể hưởng chênh lệch tỷ giá hay thông qua việc đầu cơ dựa trên những dự báo về biến động lãi suất có thể đem lại những khoản lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng. Thứ hai, nó mở rộng họatđộngcủangânhàng thông qua việc thúc đẩy và tài trợ cho hoạtđộng xuất nhập khẩu củacácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu. Rõ ràng rằng nếu một ngânhàng không có đủ trạng thái ngoạitệ cần thiết hay không huy động đủ lượng ngoạitệ cần thiết thì sẽ rất khó có thể giúp cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu thanh toán hay làm ngânhàng đại lý, ngânhàng chiết khấu trong phương thức tín dụng chứng từ. Ngoài ra việc đáp ứng nhu cầu thu mua ngoạitệ giúp các cá nhân trong việc học tập, công tác cũng như di lịch, qua đó cũng góp phần tăng thu nhập cho ngânhàng thông qua việc thu chênh lêch tỷ giá mua và bán. Với những hoạtđộng như vậy giúp ngânhàng mở rộng hoạtđộngđồng thời làm tăng vị thế cũng như uy tín củangânhàng trên thị trường. Thứ ba, nó giúp ngânhàng phòng chống rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh. Thực hiện việc KDNT là một cách thức đa dạng hóa hoạtđộngkinhdoanhngânhàng nhằm phân tán rủi ro cũng như đa dạng hóa dịch vụ ngânhàng nhằm phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, tăng khả năng cạnh tranh củangânhàng trên thị trường. Hơn nữa ngânhàng cũng có thể xử lý một cách linh động hơn trước những biến độngcủađồng nội tệ. 1.2.3 Các hình thức kinhdoanhngoạitệcơbảncủa NHTM Nhìn chung hoạtđộngkinhdoanhngoạitệcủa NHTM tập trung vào 4 hình thức chính như sau: Thứ nhất NHTM mua và bánngoạitệ cho khách hàngđể tài trợ cho thanh toán xuất nhập khẩu thông qua phương thức tín dụng chứng từ là chủ yếu hoặc thông qua tín dụng cho vay ngoại tệ. Thứ hai NHTM mua và bánngoạitệ cho khách hàng hoặc cho mình nhằm mục đích thực hiện đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp. Thứ ba NHTM mua và bánngoạitệ nhằm mục đích cân bằng trạng thái ngoạitệ hoặc phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Thứ tư NHTM mua và bánngoạitệ nhằm kinhdoanh hưởng chênh lệch tỷ giá và lãi suất hoặc đầu cơ kiếm lời khi tỷ giá thay đổi. Để thực hiện việc mua báncác loại ngoạitệ thì ngânhàng thực hiện thông qua các giao dịch ngoạitệ chính sau: 1.2.3.1 Giao dịch giao ngay (Spot) a.Spot Giao dịch giao ngay là giao dịch mà việc chuyên giao giữa cácđồng tiền được thực hiện trong vòng 2 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng. Thị trường giao ngay được biết đến như là một thị trường rất lớn và sôi động với khối lượng tiền cực lớn luân chuyển qua thị trường. Thị trường giao ngay bao gồm 2 thị trường là thị trường bán buôn và thị trường bán lẻ. Thị trường bán buôn códoanh số lớn hơn rất nhiều so với thị trường bán lẻ do đó thông thường người ta coi thị trường giao ngay là thị trường bán buôn. Ngòai ra thị trường bán buôn này cũng được gọi là thị trường liên ngânhàng vì thị trường này thực hiện giao dịch giữa cácngânhàng với nhau và mỗi một giao dịch với khối lượng rất lớn. Còn với thị trường bán lẻ thì giao dịch thực hiện giữa ngânhàng với các khách hàng lẻ. Tỷ giá được hình thành trên thị trường bán buôn hay thị trường liên ngânhàng gọi là tỷ giá bán buôn hay tỷ giá liên ngânhàng do cácngânhàng trực tiếp giao dịch với nhau và do mức cung cầu trên thị trường mà tạo nên tỷ giá này. Dựa trên cơ sở tỷ giá này thì cácngânhàng sẽ qui dịnh tỷ giá bán lẻ áp dụng cho khách hàng lẻ. So với tỷ giá bán buôn thì độ rộng (spread) của tỷ giá bán lẻ rộng hơn (khoảng cách giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua củangân hàng). Cácngânhàng không nhất thiêt phải tham gia giao dịch liên ngânhàng thì mới có được tỷ giá bán lẻ mà có thể cập nhập số liệu giao dịch trên thị trường liên ngânhàng thông qua một mạng máy tính nối mạng với nhau đểcó thể đưa ra tỷ giá bán lẻ củangânhàng Ở Mỹ cũng như ở nhiều nước phát triển khác, thị trường ngoại hối giao ngay có hai cấp. Cấp thứ nhất đó là thị trường liên ngânhàng trực tiếp giữa cácngân hàng, đây là thị trường tập trung, liên tuc, đấu giá mở và giao dịch hai chiều. Cấp thứ hai là thị trường liên ngânhàng gián tiếp thông qua môi giới, đây là thị trường bán tập trung, liên tục đặt lệnh có giới hạn thông qua phương thức đấu giá một chiều. Đối với các giao dịch giao ngay, lãi và lỗ được xác định trên cơ sở tính giá trị luồng tiền ròng cuối ngày ứng với tỷ giá đóngcửacủa ngày giao dịch đó. b.Arbitrage Nghiệp vụ acbit là một dạng của nghiệp vụ giao ngay. Theo nghĩa đơn giản thì hiểu nghiệp vụ acbit là là việc sử dụng chênh lệch tỷ giá giữa cácđồng tiền khác nhau để thu lợi thông qua việc mua và bánngoại tệ. Nghiệp vụ này được tiến hành thông qua việc mua bánngoạitệđồng thời trên các thị trường ngoại hối khác nhau theo nguyên tắc mua ở nơi rẻ và bán ở nơi đắt hay mua với tỷ giá thấp và bán với tỷ giá cao Nghiệp vụ này có hai cách thức hiện giao dịch đó là kinhdoanh đơn giản và kinhdoanh phức tạp. Kinhdoanh đơn giản được thực hiện thông qua việc mua bán trên 2 thị trường khác nhau trong cùng một thời điểm. Kinhdoanh phức tạp thực hiện thông qua nhiều thị trường mà thông thường là 3 thị trường. 1.2.3.2 Giao dịch kỳ hạn (Forward) Giao dịch kỳ hạn là giao dịch được thảo thuận ngày hôm nay nhưng việc thực hiện giao dịch là vào một ngày trong tương lai với mức tỷ giá đã thỏa thuận trước, thông thường ngày trong tương lai thường là 30, 60, 90, 120 hay 180 ngày. Tỷ giá áp dụng trong giao dịch kỳ hạn khác với tỷ giá giao ngay goi là tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch kỳ hạn được thỏa thuận ngay từ ngày hôm nay và sẽ là tỷ giá thực hiện cho giao dịch trong tương lai. Công thức để xác định tỷ giá kỳ hạn được xác định như sau: FR = SR + (-) FM Trong đó: FR: forward rate - tỷ giá kỳ hạn SR: spot rate – tỷ giá giao ngay FM: forward point – điểm kỳ hạn Dấu + khi dự đoán các yếu tố tác động làm cho FM > SR gọi là premium Dấu – khi dự đoán các yếu tố tác động làm cho FM < SR goi là discount Điểm kỳ hạn FM được tính toán dựa trên chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền theo công thức sau: FM = Tỷ giá giao ngay * số ngày kỳ hạn * chênh lệch lãi suất 2 đồng tiền 360 + số ngày kỳ hạn * lãi suất củađồng tiền đi vay Ngoài ra FM còn được gọi là điểm SWAP. Như vậy căn cứ vào mức lãi suất củacácđồng tiền ta sẽ biết được đồng tiền nào lên giá và đồng tiền nào giảm giá kỳ hạn Các yếu tố tác động đến tỷ giá kỳ hạn • Chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền: theo công thức tính FM ở trên thì chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền tác động đến FM • Làm phát cũng là yếu tố tác động đến tỷ giá kỳ hạn: giả sử tỷ giá giữa 2 đồng tiền 1A = 1B. Nếu tiền của nước B bị lạm phát 10% còn nước A thì không bị lạm phát. Vậy tiền nước B giảm giá trị 10% tức là tỷ giá kỳ hạn sau một năm sẽ có thêm 10% với đồng tiền bị mất giá, lúc này 1A=1,1B • Sự kỳ vọng (Expectation): sự kỳ vọng với biến chuyển tương lai của 1 đồng tiền cũng làm thay đổi tỷ giá giữa 2 đồng tiền dù yếu tố này mang tính chủ quan Các giao dịch kỳ hạn được áp dụng khá phổ biến trong cácngân hàng. NHTM có thể thực hiện giao dịch kỳ hạn nhằm làm dịch vụ cho khách hàng là các công ty xuất nhập khẩu để họ có thể bảo hiểm cho các khoản thu nhập hoặc các khoản chi nhập khẩu của họ. Trên thị trường kỳ hạn các NHTM còn là những nhà kinhdoanh chênh lệch giá với mục đích tạo lợi nhuận nhưng không chịu rủi ro trên cơ sở sự chênh lệch về lãi suất và điểm kỳ hạn Kết quả kinhdoanhngoạitệ kỳ hạn cũng được xác định vào cuối ngày giao dịch. Kết thúc ngày giao dịch, cácngânhàngcó trạng thái ngoại hối ròng củacác hợp đồng còn hiệu lực với những ngày giá trị khác nhau. Kết quả kinhdoanhcó thể được tính dựa trên giả định rằng tất cả các hợp đồng kỳ hạn còn [...]... thì hoạtđộng kinh doanhngânhàng là một lĩnh vực chịu rất quan trọng do hàng ngày ngânhàng luân chuyên một khối lượng vốn rất lớn trong nền kinhtếNgânhàng là một kênh huy động vốn gián tiếp cung cấp cho cáchoạtđộng đầu tư cũng như ngânhàng cung cấp rất nhiều hoạtđộng dịch vụ cho cácdoanh nghiệp và cá nhân trong nền kinhtế Do đó hoạtđộngngânhàng nói chung và hoạtđộngkinhdoanhngoại tệ. .. trạng thái ngoạitệ âm và ngược lại nếu ngânhàng mua ngoạitệ vào nhiều hơn bán ra thì trạng thái ngoạitệ sẽ dương Trạng thái ngoạitệ được tính từ bảng cân đối ngoạitệ bao gồm tài sản có, tài sản nợ và các khoản đã kí kết nhưng chưa thực hiện Trạng thái ngoạitệ ròng= ( tài sản cóngoạitệ + ngoạitệ mua vào) - (tài sản nợ ngoạitệ + ngoạitệbán ra) Trạng thái ngoạitệcủa mỗi ngânhàng thường... phát triển hoạtđộng kinh doanhngoạitệcủangânhàng đó là qui trình thủ tục Qui trình thủ tục ở đây chính là những qui định củabản thân ngânhàngvềhọatđộng KDNT bên cạnh các qui định pháp luật của nhà nước Các qui định do chính ngânhàng qui định vềhoạtđộng KDNT giúp hoạtđộng này được thực hiện và có thể phát triển Qui định cần phải thông thoáng và phù hợp với điều kiện của từng ngânhàng và... tìm hiểu vềhoạtđộng KDNT của NH người viết có đưa ra một số tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển củahoạtđộng KDNT của NH như sau: Một số tiêu chí đánh về mặt số lượng • Doanh số mua và doanh số bánngoạitệ • Lợi nhuận từ hoạtđộng KDNT • Số lượng ngoạitệ thực hiện trong kinhdoanh Một số tiêu chí đánh giá về mặt chất lượng • Tính chính xác củacác giao dịch ngoạitệ • Tính kịp thời củacác giao... trường ngoại hối có những cơ hội kinhdoanh kiếm lời mà ngânhàng lại không qui định về việc thực hiện hoạtđộngkinhdoanh đó do nó có nhiều rủi ro thì làm sao cán bộ kinh doanhngoạitệ có thể thực hiện hoạtđộng đó, trong khi có thể cả thị trường người ta đã thực hiện hoạtđộng đó Như vậy thì ngânhànghoạtđộng KDNT cũng sẽ không phát triển Qui trình thủ tục trong bất kỳ một hoạtđộng nào cũng như hoạt. .. của nhà nước mà cơ quản trực tiếp quản lý là ngânhàng nhà nước Ngânhàng nhà nước của mỗi nước thực hiện việc quản lý đồng thời ban hành luật để hướng dẫn và kiểm soát hoạtđộngcủangânhàng Nhưng thông thường một vănbản luật ra đời thường dựa trên nhu cầu thực tế nên cácvănbản luật thường đi sau cáchoạtđộngcủa thị trường nên có thể vì thế mà hoạtđộngcủa thị trường nói chung và của từng ngân. .. giao dịch ngoạitệ • Tính nhanh chóng củacác giao dịch ngoạitệCác tiêu chí này mang tính chủ quan của người viết do đó trong suốt chuyên đề này việc đánh giá thực trạng phát triển hoạtđộng KDNT của BIDV và tìm ra giải pháp sẽ được kết hợp với các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạtđộng kinh doanhngoạitệcủa NHTM 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Các nhân... chính sách quản lý của từng quốc gia mà chính sách tỷ giá lại khác nhau, do đó ảnh hưởng cũng khác nhau tới hoạtđộng KDNT củangânhàngCó thể nói rằng rủi ro tỷ giá là một trong những rủi ro luôn luôn phải đối mặt với hoạtđộng KDNT 1.3.2.4 Trạng thái ngoạitệ Trạng thái ngoạitệcủa một tổ chức phản ánh hiện trạng hoạtđộngngoạitệcủa tổ chức đó Khi ngânhàng hay tổ chức bánngoạitệ ra nhiều hơn... hoạtđộng KDNT cần qui định rõ ràng và phù hợp với sự phát triển của thị trường ngoạitệ thì hoạtđộng KDNT củangânhàng mới có thể phát triển thành công 1.3.1.4 Quản trị rủi ro Trong hoạtđộngkinhdoanh ngoại tệ, người ta phải đưa ra các quyết định kinhdoanh và trong mỗi quyết định luôn tiềm ẩn rủi ro Trong đó, rủi ro tỷ giá là rủi ro lớn nhất và luôn rình rập xung quanh các quyết định kinhdoanh ngoại. .. hoạtđộngcủa thị trường nói chung và của từng ngânhàng nói riêng sẽ kém phát triển Nếu như qui trình thủ tục là những qui định trực tiếp củangânhàngvềhoạtđộng KDNT thì cơ sở pháp lý là những qui định của nhà nước vềhoạtđộng KDNT đối với các NH Các qui định này cần phát triển phù hợp với sự phát triển của TTNH thì hoạtđộng KDNT củacácngânhàng mới có thể phát triển 1.3.2.2 Điều kiện thị trường . Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn của các NHTM nhằm thu hút vốn để ngân hàng thực