Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
288,21 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttrongnềnkinhtếthị trường. Một trongnhững phát minh quan trọng nhất của con người có tính đột phá, đẩy nên văn minh của nhân loại tiến một bước dài đó là sự phát minh ra tiền tệ. Tiềntệ ra đời và không ngừng được nghiên cứu hoàn thiện nhằm vào hai mục tiêu chính: Sự tiện lợi và sự an toàn. Tiềntệ là một loại hàng hoá đặc biệt, nó là công cụ nhiệm mầu trong quá trình phát triển nềnkinh tế, tiềntệ cũng có một quá trình lưu thông dựa trên cơ sở của lưu thông và trao đổi hàng hoá. Do vậy, ở bất cứ xã hội nào còn sản xuất và lưu thông hàng hoá thì còn tồn tại tiền như nội quy luật khách quan. Cho đến đầu thế kỷ 20, khi tiền gắn liền vào quá trình sản xuất và trao đổi, tiền được xem là có các chức năng sau: Là thước đo giá trị trao đổi của hàng hoá, là phương tiện để lưu thông hàng hoá, là phương tiện cất giữ giá trị phương tiệnthanh toán, là phương tiệntiềntệ quốc tế và trong đó chức năng thước đo giá trị trao đổi là quan trọng và cơbản nhất của tiềntệ để phân biệt với các tài sản khác. Việc dùngtiền là phương tiện trao đổi sẽ đẩy mạnh hiệu quả của nềnkinh tế, giúp cho việc lưu thông và trao đổi hàng hoá dễ dàng thuận tiện, thúc đẩy nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, ngoài ra còn loại bỏ được nhiều thời gian dành cho việc trao đổi các hàng hoá và dịch vụ. Thanhtoántiềntệ bao gồm: Thanhtoán bằng tiềnmặt và thanh toánkhôngdùngtiền mặt. Giai đoạn đầu của sản xuất, lưu thông hàng hoá thìthanhtoán giữa người mua và người bán được thực hiện bằng tiềnmặtnhưng khi sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng phát triển ở mức độ cao sẽ kéo theo việc thanhtoán bằng tiềnmặtkhông ngừng tăng lên về số lượng, khi số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhiều và tiêu thụ lớn được diễn ra một cách thường xuyên liên tục trong phạm vi rộng khắp thì việc thanhtoán bằng tiềnmặt càng bộc lộ những nhược điểm của nó khi phải thanhtoán một lượng hàng hoá trao đổi lớn cần phải có một lượng tiềnmặt lớn tương ứng để thanh toán, như thế vận chuyển khối lượng tiềnmặt quá lớn vừa cồng kềnh, tốn kém, không an toàn, khó khăn nhất là trong điều kiện người mua và người bán lại ở cách xa nhau về địa lý. Thanhtoán bằng tiềnmặt quá lớn sẽ làm tăng các khoản chi phí trong lưu thông tiềnmặt như chi phí cho việc in ấn, vận chuyển, đóng gói, bảo quản, kiểm đếm, cất trữ tiêu huỷ, phân loại tiền. Ngoài ra, thanhtoán bằng tiềnmặtkhông chỉ gây áp lực bất lợi với việc tổ chức điều hoà lưu thông tiềntệ mà còn gây sự lãng phí vốn lớn, không được tập trung vận dụng cho sự phát triển kinhtế do có một khối lượng vốn lớn của nềnkinhtế trôi nổi nằm ngoài lưu thông. Hơn nữa thanhtoán bằng tiềnmặt cản trở tốc độ chu chuyển gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển sản xuất. Thêm vào đó việc thanhtoán bằng tiềnmặt tạo ra những sơ hở không kiểm soát được, thuận lợi cho những kẻ tham nhũng tìm cách chiếm đoạt tài sản của xã hội như tình trạng thất thu thế, trốn thuế trongkinh doanh, hiện tượng tham ô hối lộ, khai khống hoá đơn bán hàng… Cũng xuất phát từ kẽ hở của việc sử dụngtiềnmặttrongthanh toán. với những quy chế nêu trên lúc này thanhtoán bằng tiềnmặtkhông còn phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu của nềnkinhtế hiện đại và hình thức thanh toánkhôngdùngtiềnmặt (TTKDTM) ra đời. Nó là kết quả tất yếu của quá trình phát triển ngày càng cao của sản xuất lưu thông hàng hoá, nó đã nhanh chóng chiếm ưu thế và trở thành một phần không thể thiếu được trongnềnkinhtếthị trường. TTKDTM ra đời đã khắc phục được phần nào nhược điểm của thanhtoán bằng tiền mặt. Có thể nói TTKDTM mang lại hiệu quả kinhtế cao, phù hợp với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá cho nên việc mở rộng và phát triển này trongnềnkinhtếthịtrường là rất cần thiết và được các ngân hàng quan tâm và phát triển mạnh mẽ. 1.1.2. Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttrongnềnkinhtếthị trường. TTKDTM là cách thức thanhtoánkhôngcó sự xuất hiện của tiềnmặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại ngân hàng hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của ngân hàng. Đặc điểm của TTKDTM Thứ nhất: Trong TTKDTM, tiềntệ và hàng hoá vận động ngược chiều với nhau. Việc thanhtoánkhông phải thực hiện bằng cách trao trả trực tiếp tiền và hàng giữa người mua và người bán mà được thực hiện bằng cách trích chuyển đổi từ tài khoản tiền gửi của người mua sang tài khoản tiền gửi của người bán sau khi hàng hoá đã hoặc đang vận chuyển từ người bán tới người mua. Thứ hai: TTKDTM sử dụngtiền ghi sổ hay còn gọi là tiền bút tệ. Đây là đặc điểm cơbản nhất của TTKDTM. Việc thanhtoán được thực hiện bằng cách trích chuyển từ tài khoản của người trả tiền chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau. Thứ ba: Trong TTKDTM, mỗi khoản thanhtoán ít nhất có 3 bên tham gia đó là: người trả tiền, người nhận tiền và các chuyên gia thanh toán. Vai trò của TTKDTM TTKDTM đã tạo ra những thuận lợi to lớn cho toàn bộ xã hội, thúc đẩy nềnkinhtế phát triển nhờ những ưu điểm vượt trội của nó so với thanhtoán bằng tiền mặt. TTKDTM ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động của nềnkinhtếthị trường. Thứ nhất: TTKDTM thúc đất sản xuất và lưu thông hàng hoá mở rộng và phát triển. TTKDTM góp phần thúc đẩy tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái sản xuất xã hội. Khi nền sản xuất phát triển, việc trao đổi hàng hoá không bị bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia mà diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả thế giới, đồng thời với khối lượng hàng hoá ngày càng tăng lên đã dẫn đến việc thanhtoán bằng tiềnmặt trở lên bất tiện và không an toàn. Nếu như những người tham gia trao đổi giao cho các ngân hàng hay các trung gian tài chính thanhtoán hộ thông qua tài khoản của mình ở ngân hàng nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm và đảm bảo an toàn tài sản, từ đó góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá thông suốt, thúc đẩy nềnkinhtế phát triển nhanh hơn. Thứ hai: TTKDTM tạo nguồn vốn cho hệ thống ngân hàng Thương mại. Khi các khách hàng đến mở tài khoản thanhtoán tại ngân hàng sẽ tạo ra một lượng tiền nhàn rỗi mà ngân hàng có thể sử dụng để kinh doanh tạo lợi nhuận khi những khách hàng này chưa sử dụng đến. Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ này các NHTM đã thực hiện chức năng “tạo tiền” của mình. Tiền ghi sổ được tạo ra khi Ngân hàng tiến hành trích chuyển tiền từ tài khoản của người này sang tài khoản của người khác. Thứ ba: TTKDTM làm tiết kiệm chi phí lưu thông: TTKDTM góp phần giảm khối lượng tiềnmặt cần thiết trong lưu thông, do đó tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ, chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm, bốc rỡ tiền mặt, chi phí giao nhận tiền mặt, tổ chức điều hoà lưu thông tiền mặt…đặc biệt với những món thanhtoán giá trị lớn, khoảng cách xa. Thứ tư: TTKDTM là công cụ cạnh tranh hiệu quả giữa các ngân hàng: Ngày nay, các ngân hàng không cạnh tranh với nhau chỉ bàng các sản phẩm truyền thống đơn thuần. Các dịch vụ thanhtoán được xem như là công cụ cạnh tranh lành mạnh có hiệu quả bởi lẽ tổ chức tốt công tác TTKDTM sẽ tạo được sự hấp dẫn đối với khách hàng, thu hút khách hàng đến mở tài khoản, tiền gửi vào ngân hàng, giao dịch thanhtoán qua ngân hàng, từ đó rễ ràng tiếp cận và sử dụng các sản phẩm khác của ngân hàng, làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Cuối cùng, TTKDTM tạo điều kiện để NHNN quản lý và điều tiết nềnkinhtế và điều hành chính sách tiềntệ của mình. NHNN có thể kiểm soát và điều hoà khối lượng tiềntrong lưu thông một cách rễ ràng hơn nhờ kiểm soát được khối lượng tiền tín dụng mà các NHTM tạo ra ngày càng nhiều hơn. Như vậy, TTKDTM giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Đứng trên giác độ của ngành ngân hàng, nó phản ánh khá trung thực trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của Ngân hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng. Trong nội bộ một ngân hàng, TTKDTM không chỉ tác động đến nghiệp vụ thanhtoán mà còn tác động đến các mặt nghiệp vụ khác của ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng. Nếu làm tốt công tác TTKDTM thì sẽ thúc đẩy nghiệp vụ tín dụng phát triển và ngược lại. Đi đôi với sự phát triển kỹ thuật tin học, ngày nay hoạt động ngân hàng hiện đại cũng chuyển hướng kinh doanh bằng cách mở rộng các dịch vụ thay cho kinh doanh chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay là chủ yếu trước đây. Trong đó, dịch vụ thanhtoán đóng vai trò trọng tâm và đặc biệt quan trọng. Kinhtế hiện đại coi hệ thống thanhtoán hạ tầng cơ sở cho sự phát triển. Nói đến thanhtoántrongnềnkinhtế tức là nói đến TTKDTM. Muốn có lâu dài kinhtế – xã hội phát triển toàn diện thì phải cónền móng vững chắc. Trong đó có một phần là trình độ phát triển của hệ thống thanh toán. Hệ thống thanhtoán phải không ngừng được củng cố và phát triển để có thể đảm đương được trọng trách đó. Các hệ thống thanhtoán cũng phải không ngừng được đa dạng hoá và công nghệ thanhtoán được nâng cao để hoàn thiện, mở rộng các hình thức TTKDTM cho phù hợp với nềnkinhtế luôn vận động và phát triển không ngừng. 1.2. Quy định chung trongthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Để từng bước tiến gần với trình độ và thông lệ quốc tếtrongthanhtoán ngày 09/05/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 30/CP về phát hành và sử dụng séc trongthanhtoán và tháng 12/1996 NHNN đã có Thông tư số 07/thanh toán – NH1 hướng dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng Séc. Tháng 12/2003 Chính phủ ban hành Nghị định 159/CP thay thế cho nghị định 30/CP về Séc. Ngày 20/9/2001 Chính phủ ban hành Nghị định 64/2001/NĐ - CP về hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, bãi bỏ Nghị định 91/CP về tổ chức TTKDTM. Thông tư 05 hướng dẫn một số điều của Nghị định 159/CP. Ngày 26/3/2002 NHNN ban hành Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN về việc ban hành quy chế hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thay thế cho Quyết định số 22 – QĐ/NH1 ngày 21/02/1994 của Thống đốc NHNN ban hành thể lệ TTKDTM. Quyết định số 144 - QĐ/NH1 ngày 30/06/1994 của Thống đốc NHNN về điều kiện thực hiện TTKDTM đối với các quỹ tín dụng nhân dân. Trên cơ sở hiện đại học hoạt động thanhtoán thông qua việc cải tiến đồng loạt các nghiệp vụ thanhtoán của hệ thống ngân hàng, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin trongthanhtoán ở tất cả các cấp ngân hàng thể hiện qua: Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế thanhtoán bù trừ điện từ liên Ngân hàng; Quyết định số 44/2002/QĐ- TTg ngày 21/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hoạch toán và thanhtoán vốn giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ và thanhtoán thay cho quyết định số 196/TTg ngày 01/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng kế toán và thanhtoán của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng; Quyết định số 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20/3/2002 Thống đốc NHNN ban hành quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanhtoán bù trừ điện tử liên ngân hàng; Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN ngày 09/4/2002 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế thanhtoán điện tử liên ngân hàng. Có thể nói Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện chế độ TTKDTM cho phù hợp với nềnkinhtế tạo điều kiện cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng triển khai nhiều thể thức, hình thức thanhtoántiên tiến, từng bước hoà nhập với hệ thống thanhtoán theo thông lệ các nước trong khu vực và trên thế giới. 1.2.1. Đối với khách hàng (chủ tài khoản) 1.2.1.1. Điều kiện để thực hiện TTKDTM Để tham gia thực hiện giao dịch thanhtoán qua ngân hàng, người sử dụng dịch vụ thanhtoán là tổ chức, cá nhân (gọi tắt là khách hàng) phải mở tài khoản thanhtoán tại ngân hàng hoặc các tổ chức khác làm dịch vụ thanh toán. Khách hàng được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản, được quyền lựa chọn sử dụng các dịch vụ thanhtoán khi tiến hành thanhtoán phải thực hiện thanhtoán thông qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanhtoán theo quy định của ngân hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 1.2.1.2. Quyền của chủ tài khoản Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua lệnh thanhtoán hợp pháp, hợp lệ. Chủ tài khoản được ngân hàng nơi mở tài khoản tạo mọi điều kiện để sử dụng tài khoản của mình theo cách có hiệu quả và an toàn nhất. - Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanhtoán do Ngân hàng cung cấp phù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật. - Được uỷ quyền cho người khác sử dụng tài khoản của mình theo quy định. - Được yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản thực hiện các lệnh thanhtoán phát sinh hợp pháp, hợp lệ trong phạm vi có số dư và có hạn mức thấu chi (nếu được phép). - Được yêu cầu cung cấp các thông tin vềnhững giao dịch thanhtoán và có số dư trên tài khoản của mình. - Được yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản đóng, phong toả hoặc thay đổi cách thức sử dụng tài khoản khi cần thiết. - Được hưởng lãi xuất cho số tiền trên tài khoản theo mức lãi xuất do ngân hàng quy định tuỳ theo đặc điểm của chủ tài khoản, số dư tài khoản và phù hợp với cơ chế quản lý lãi suất của NHNN ban hành trong từng thời kỳ. 1.2.1.3. Trách nhiệm của chủ tài khoản Trách nhiệm của chủ tài khoản phải đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản để thực hiện các lệnh thanhtoán đã lập. Chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư có trên tài khoản trừ trường hợp đã có thoả thuận thấu chi với ngân hàng. Khách hàng là tổ chức tín dụngcó nhận thanhtoán phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHNN số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do NHNN quy định. - Tự tổ chức hạch toán, theo dõi số dư trên tài khoản, đối chiếu với giấy báo nợ, giấy báo có hoặc giấy báo số dư tài khoản do ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi đến. - Chịu trách nhiệm vềnhững sai sót hay hành vi lợi dụng, lừa đảo khi sử dụng dịch vụ thanhtoán qua tài khoản do lỗi của mình. - Tuân thủ các hướng dẫn của ngân hàng nơi mở tài khoản về việc lập các lệnh thanhtoán và sử dụng phương tiệnthanh toán, thực hiện giao dịch thanhtoán qua tài khoản sử dụng, luân chuyển, lưu trữ chứng từ giao dịch, đảm bảo các biện pháp an toàntrongthanhtoán do ngân hàng quy định. - Thông báo kịp thời với ngân hàng mở tài khoản khi phát hiện thấy sai sót, nhầm lẫn trên tài khoản của mình hoặc tài khoản của mình bị lợi dụng. Cung cấp thông tin chính xác khi yêu cầu sử dụng dịch vụ thanhtoán hoặc trong quá trình sử dụng dịch vụ thanhtoán qua tài khoản. - Không được cho thuê, cho mượn tài khoản, hoặc sử dụng tài khoản của mình cho các giao dịch thanhtoán đối với những khoản tiền đã có bằng chứng về nguồn gốc bất hợp pháp. 1.2.2. Đối với ngân hàng Là trung gian thanhtoán giữa người mua và người bán, ngân hàng và các tổ chức làm dịch vụ thanhtoán phải làm đúng vai trò trung gian thanhtoán của mình. 1.2.1.2. Quyền của ngân hàng - Khi nhận được giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng, ngân hàng có trách nhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng nay trong ngày làm việc. Sau khi đã chấp nhận việc mở tài khoản, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản. - Ngân hàng được chủ động trích tài khoản tiền gửi cử khách hàng và có quyền từ chối thực hiện các lệnh thanhtoán theo đúng quy định. - Trongtrường hợp phát hiện người sử dụng tài khoản vi phạm các quy định hiện hành hoặc thoả thuận đã có quyền không thực hiện các yêu cầu sử dụng dịch vụ thanhtoán của khách hàng, giữ lại tang vật và thông báo ngay với cấp có thẩm quyền xem xét xử lý. - Phong tỏa, đóng, chuyển đổi hoặc tất toán dư tài khoản theo quy định. - Được quy định các biện pháp đảm bảo an toàntrongthanhtoán tùy theo yêu cầu và đặc thù hoạt động. - Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin có lien quan khi sử dụng dịch vụ thanhtoán theo quy định. - Phạt do khách hàng vi phạm các quy định về sử dụng tài khoản đã thỏa thuận hoặc đã quy định. 1.2.2.2. Trách nhiệm của ngân hàng Trách nhiệm của ngân hàng hướng dẫn khách hàng thực hiện đúng các quy định về lập hồ sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dịch và các quy định có liên quan trong việc sử dụng tài khoản, ngân hàng có trách nhiệm phát hiện và điều chỉnh kịp thời các tài khoản mở sai hoặc sử dụng chưa chính xác. - Thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Kiểm soát các lệnh thanhtoán của khách hàng, đảm bảo đúng lập đúng thủ tục quy định, hợp pháp, hợp lệ và khớp với các yếu tố đã đăng ký, cung ứng đầy đủ, kịp thời các dịch vụ phương tiệnthanhtoán cần thiết phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng qua ngân hàng. - Thực hiện hạch toán theo các nghiệp vụ kinhtế phát sinh trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhận được. Điều chỉnh các khoản mục bị hạch toán sai, hạch toánkhôngđúngbản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng của chủ tài khoản theo quy định. - Gửi đầy đủ, kịp thời các giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản sao sổ tài khoản, giấy báo số dư tài khoản theo yêu cầu của người sử dụng tài khoản. Thông tin kịp thời vềnhững giao dịch thanh toans và số dư tài khoản cho khách hàng theo định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu. - Bảo mật các thông tin có liên quan đến tài khoản và giao dịch trên tài khoản của khách hàng theo quy định. - Bảo quản, lưu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúng cách thức và thời hạn do Thống đốc NHNN quy định. - Niêm yết công khai các quy định về mở và sử dụng tài khoản. - Chịu trách nhiệm vềnhững thiệt hại, vi phạm, lợi dụng trên tài khoản của khách hàng do lỗi của mình. 1.3. Khái quát vềcó chế thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtNềnkinhtếthịtrường nước ta hiện nay chưa đạt đến trình độ phát triển cao vì thế, việc sử dụng TTKDTM còn chưa phổ biến, chủ yếu là trong các doanh nghiệp lớn. Trong điều kiện đó, cơ chế TTKDTM của nước ta cónhững nội dung riêng phù hợp với trình độ kinh tế. Trong phần này em xin nêu khái quát về các thê thức TTKDTM và các phương thức thanhtoán vốn giữa các ngân hàng theo quy định của pháp luật hiện nay ở Việt Nam. 1.3.1. Các phương thức thanhtoán vốn giữa các ngân hàng 1.3.1.1. Sự cần thiết của thanhtoán vốn giữa các ngân hàng Chức năng thanhtoán của ngân hàng đang phát triển với những mô thức phong phú, đa dạng và ngày càng chiếm giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động kinhtế xã hội ở mỗi quốc gia. Sự nhanh chóng thuận tiện an toàn và hiệu quả trongthanhtoán sẽ đảm bảo chác các dòng vốn trongnềnkinhtế – xã hội được tập trung và phân phối nhanh, đáp ứng có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế. Ngược lại, sự chậm trễ, ách tắc trongthanhtoán là biểu hiện của nềnkinhtế trì trệ kém phát triển. [...]... này, trong đó phí dịch vụ thanhtoán 1.3.1 Các hình thức thanh toánkhôngdùngtiềnmặt hiện hành Theo Nghị định 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 của NHNN ban hành về quy chế hoạt động thanhtoán qua các tổ chức dịch vụ thanh toán, Quy định 1092/QĐ - NHNN ngày 08/10/2002 về việc ban hành thủ tục thanh toán. .. cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán + Thanhtoán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán cùng hệ thống Nội dungthanhtoán UNC được dùng để thanhtoán các khoản tiền hàng, dịch vụ hoặc chuyển tiềntrong cùng hệ thống hay các hệ thống ngân hàng b Quy trình thanhtoán và kế toán UNC * UNC thanhtoán phạm vi cùng một chi nhánh ngân hàng Quy trình thanhtoán (1) Người chi trả (người mua)... chính xác Ví dụ: Tiền dịch vụ điện thoại, tiền điện nước… Phạm vi thanhtoán + Thanhtoántrong nội bộ tổ chức cung ứng dịch vụ + Thanhtoán giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán 1.3.2.3.2 Quy trình thanhtoán và kế toán UNT a Quy trình thanhtoán và kế toán UNT ở phạm vi cùng Ngân hàng Quy trình thanhtoán (1) Người bán (4) Người mua (2) (3) Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanhtoán Chú giải: 1-... chuyển tiền sau khi hoàn thành kiểm soát, xử lý chứng từ sẽ viết Séc trao cho người thụ hưởng ghi trên séc Nợ: Tài khoản gửi thanhtoán vốn/đơn vị chuyển tiền Có: Tài khoản đảm bảo thanhtoán Séc/Séc chuyển tiền + Kế toán giai đoạn thanhtoán SCT Khi nhận dược giấy báo thanhtoán vốn từ ngân hàng trả tiền chuyển đến, kế toán sẽ hạch toán để tất toán tài khoản đảm bảo thanhtoán SC Nợ: Tài khoản đảm bảo thanh. .. kiểm soát sẽ không gặp phải khó khăn lớn Tuy nhiên, việc thanhtoán giữa các chủ thể kinh tếtrongnềnkinhtếthịtrường không chỉ bó hẹp trong phạm vi một tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán mà còn được thực hiện giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ với nhau Với việc TTKDTM giữa hai khách hàng mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ở hai chi nhánh ngân hàng khách hệ thống sẽ có sự chuyển dịch tiền tương ứng... thanhtoán 3a Ngân hàng ghi Nợ và báo Nợ cho người ký phát 3b Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanhtoán khi Có và báo Có cho người nhận Séc Quy trình kế toán Căn cứ vào bảng kê nộp Séc và Séc chuyển khoản hợp pháp, hợp lệ có đủ khả năng thanhtoán kế toán sẽ gửi hạch toán: Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ người ký phát Có: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ người thụ hưởng b Séc chuyển khoản được thanh toán. .. Séc cho khách hàng + Kế toán giai đoạn thanhtoán Séc bảo chi Khi ngân hàng nhận được bảng kê nộp Séc bảo chi cho Ngân hàng do khách hàng nộp vào, thanhtoán viên kiểm soát thuế hợp lệ thì hạch toán Nợ: Tài khoản tiền gửi đảm bảo thanhtoán Séc/Séc bảo chi Có: Tài khoản tiền gửi thanh toán/ người thụ hưởng b Séc bảo chi thanhtoán khác ngân hàng * Trường hợp Séc bảo chi thanhtoán phạm vi khác ngân... ngay sau ngày nghỉ theo quy định Thời hạn thanhtoán Séc Thời hạn thanhtoán Séc là 6 tháng kể từ ngày ký phát Séc được nộp vào ngân hàng xin thanhtoán và tờ Séc được thanhtoáncó điều kiện Trong thời hạn xuất trình thì tờ Séc được thanhtoán vô điều Trong thời hạn thanhtoán Séc (Sau 30 ngày) sau thời hạn xuất trình ngân hàng sẽ tiếp tục thanhtoán tờ Séc nếu không nhận được thông báo đình chỉ của... người trả tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trả cho người thụ hưởng số tiền nhất định theo đúngnhững điều khoản đã ghi trên thư tín dụng.ế So với cá chứng từ thanhtoán khác Séc, UNC, UNT… Các điều kiện ghi trên thư tín dụngtiền gửi đối với đa dạng, hầu như phản ánh đầy đủ những cam kết thanhtoántrong hợp đồng kinhtế hay đơn đặt hàng đã ký Nội dungthanhtoán Thư tín dụng được để thanh toán tiền. .. người cầm Séc Phạm vi thanhtoán Séc được thanhtoán giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoáncó thỏa thuận với nhau về việc tổ chức thanhtoán Séc cho khách hàng của hai bên trên cơ sở chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an toàn và thuận tiệntrongthanhtoán Thời hạn xuất trình Séc Thời hạn xuất trình của Séc là 30 ngày kể từ ngày ký phát cho tới ngày nộp vào đơn vị thanhtoán Thời hạn này bao gồm . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền. 1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường. TTKDTM là cách thức thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến
n
cứ vào bảng kê nộp Séc và Séc chuyển khoản hợp pháp, hợp lệ có đủ khả năng thanh toán kế toán sẽ gửi hạch toán: (Trang 21)
3.
Ngân hàng thu hộ chuyển Sé và bảng kê hộp Séc sang tiên ngân hàng thanh toán (Trang 22)
hi
nhận bảng kê nộp Séc và chuyển khoản (Trang 23)
5
– Ngân hàng phát hành SCT khi nhận được giấy báo Nợ kèm bảng kê Séc chuyển tiền thì tiến hành tất toán tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán SCT và báo Nợ cho đơn vị chuyển tiền (Trang 30)
4
– Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho ngân hàng đại lý thanh toán để thanh toán (Trang 40)