1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC HÀNH PHẦN ỨNG DỤNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10

14 522 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 32,65 KB

Nội dung

THỰC HÀNH PHẦN ỨNG DỤNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10 6.1. GIAO TIẾP LỆNH Câu lệnh trong tổng đài A1000 E10 được chia làm 2 phần, đó là phần mã lệnh và phần tham số. Tương ứng với mỗi mã lệnh sẽ có một phần tham số khác nhau, ta có thể vào một tham số hoặc nhiều tham số cho từng mã lệnh cụ thể. Mã lệnh bao gồm động từ lệnh và danh từ lệnh. Cụ thể với phần báo hiệu số 7 trong A1000 E10 ta có: Động từ lệnh Danh từ lệnh IN: Hiển thị IL: Liệt kê. MO: Thay đổi. CR: Tạo. SU: Xoá. ANS: Điểm báo hiệu. ASM: Hướng báo hiệu. FSM: Chùm kênh báo hiệu. LD: Đường số liệu báo hiệu. CSM:Kênh báo hiệu. Sự kết hợp giữa danh từ lệnh và động từ lệnh sẽ cho ta một mã lệnh,ví dụ như: ANSCR: Tạo điểm báo hiệu. ASMCR:Tạo hướng báo hiệu. FSMCR: Tạo chùm kênh báo hiệu. LDCR: Tạo đường số liệu báo hiệu. ANSSU: Xoá điểm báo hiệu. ASMSU: Xoá hướng báo hiệu. FSMSU: Xoá chùm kênh báo hiệu. LDSU: Xoá đường số liệu báo hiệu . 6.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH VÀ BẢN TIN. Với phần thực hành báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 ta có thể thực hiện: Tạo, xoá, thay đổi, hiển thị, liệt kê các đường số liệu báo hiệu, chùm kênh báo hiệu, hướng báo hiệu, điểm báo hiệu . Do thời gian có hạn nên trong đồ án tốt nghiệp này chỉ thực hiện một số lệnh theo lưu đồ sau đây: Lưu đồ thực hiện lệnh: LDCR FSMCR ASMCR ANSCR FSCCR LDSU FSMSU ASMSU ANSSU FSCSU Bài 1: Tạo đường số liệu với TYLD=1. @LDCR: CEN=1/99-03-19/15 H 09 MN 56/CREATION LIASION DE DONNNEES @AFCTE=216-0-3 , TYLD=1 , ILS=COC1 , SRV=S7: TRAITEMENT TEXGLR ACC SRV=S7 , ILS=COC1 , NLD=0090 TYLD=01 , FSLD=000 , RCONF=0 , SURV=0 AFCTE=216-00-03 ALRXE=01-032 , AFVTE=216-00-03 LSD NON CONNECTEE TRAITEMENT TEXGLR EXC Trong đó: AFCTE: Địa chỉ chức năng của kênh trung kế vào. AFCTE = UR – PCM –TS UR: Đơn vị đấu nối trung kế. PCM: Đường PCM kết nối tới UR. TS: Khe thời gian trên tuyến PCM. TYLD: Kiểu của đường số liệu. TYLD = 2: Kiểu nội hạt. TYLD = 1: Kiểu trung kế. ILS: Tên nhận dạng đường số liệu. SRV: Kiểu phục vụ của đường số liệu. AFVTE: Địa chỉ của kênh đấu nối giữa SMT với SMX. ALRXE: Địa chỉ của LR nối tới SMX. Bài 2: Tạo chùm kênh báo hiệu chứa kênh báo hiệu vừa tạo ở trên và đưa chúng vào hoạt động. @FSMCR: CEN=1/99-03-19/15 H 11 MN 55 /CREATION D’UN FAISCEAU DE C.S. @PS=4000, TYR=RN, LOI=2, COC=1, RANC=0, TSV=1, NFSM=BH, SRV=S7, ILS=COC1: TRAITEMENT TFSMCR ACC NFSM = BH TYR=RN PS=4000 LOI=02 D=N CORR=BASE COC RANC LSD SRV ILS TSV-VTSV TSM-VTSM COM-LRX-IT ETCS 01 000 090 S7 COC1 001-06 000-05 1-001-05 INAC+BLOM TRAITEMENT TFSMCR EXC @CSSMO: CEN=1/99-03-19/ 15 H 16 MN 33/MODIF D’ETAT D’UN CANAL SEMAPHORE @NFSM=BH, COC=1, ETCS=ACTI+NBLO: TRAITEMENT TPPMIL ACC NFSM=BH COC=1 ETCS=ACTI(INAC) + BLOS(BLOM) TYR=RN TRAITEMENT TPPMIL EXC Trong đó: TYR: Kiểu mạng. TYR=RI: Mạng quốc tế. TYR=RN: Mạng quốc gia. TYR=RL: Mạng nội hạt. LOI: Luật chiếm kênh báo hiệu trong chùm kênh báo hiệu. COC: Tên COC. CORR: Kiểu sửa lỗi. CORR=BASE: Kiểu sửa lỗi cơ bản. RANC: Hàng thứ của COC. TSV: Số PUPE. NFSM: Tên chùm kênh báo hiệu. D: Tốc độ truyền dẫn của đường báo hiệu. D=N: Tốc độ 64 kb/s. D=A: 4,8kb/s. ETCS: Trạng thái đường báo hiệu. TSV: Kết cuối báo hiệu ảo. TSM: Kết cuối báo hiệu thực. VTSV: Kênh ảo. VTSV: Kênh thực. Bài3: Tạo hướng báo hiệu ASM của chùm kênh báo hiệu trên. @ASMCR: CEN=1/99-03-19/15 H 12 MN 54/CREATION D’UN ACHEMINEMENT SEMAPHORE @ASM=111, LOI=2, RANF=0, NFSM=BH: TRAITEMENT TASMCR ACC TYR=RN ASM LOI NFSM0 NFSM1 NFSM2 NFSM3 111 02 BH TRAITEMENT TASMCR EXC Trong đó: ASM: Tuyến báo hiệu. RANF: Hàng thứ của chùm kênh báo hiệu. NFSMx: Tên chùm kênh báo hiệu thứ x. Bài4: Tạo điểm báo hiệu của hướng báo hiệu. @ANSCR: CEN=1/99-03-19/15 H 13 MN 53/CREATION D’UN ANALYSE SEMAPHORE @PS=4000, TYR=RN, ASM=111: TRAITEMENT TANSCR ACC TYR=RN PS TANS ASM ACCE ACF0 ACF1 ACF2 ACF3 04000 INDIV 111 INA H X X X VALIDATION? @O; TRAITEMENT TANSCR EXC Trong đó: TANS: Kiểu của điểm báo hiệu. TANS=INDIV: Kiểu đơn, riêng biệt. ACCE: Trạng thái truy nhập của điểm báo hiệu. ACCE=INA: Không truy nhập. ACFx: Khả năng truy nhập của chùn thứ x. ACF=H: Chùm kênh không thích hợp. ACF=X: Không tồn tại chùm kênh báo hiệu. ACF=A: Chùm kênh cho phép truy nhập tốt. ACF=I: Chùm kênh không truy nhập được. ACF=R: Chùm kênh có yêu cầu về hạn chế. Bài5: Tạo chùm trung kế sử dụng điểm báo hiệu vừa tạo và đưa chùm kênh trung kế này vào hoạt động. @FSCCR: CEN=1/99-03-19/15 H 15 MN 39/CREATION D’UN FAISCEAU @NFSC=BHH, AFCT=216-0-4, GENR=M, SG=L10E7, PS=4000, CIC=4, CSC=2: TRAITEMENT TGCCR ACC NFSC=BHH GENR=M SG=L10E7 PS=04000 TYR=RN CSC=2 AFCT=216-00-04 CIC=0004 NBCT=00001 TRAITEMENT TGCCR EXC @CTMO: CEN=1/99-03-19/15 H 17 MN 18/MODIF ETAT CIRCUIT TERMINAL @AFCT=216-0-4, ETAT=/BLOA + BLOD: TRAITEMENT TPPMIL ACC AFCT=216-00-04 ETAT = LIBR (NENG + BLOD ) NATC = CSM7 TYC = JML10E7 NFSC = BHH PS = 04000 CIC=00004 TYR=RN TRAITEMENT TPPMIL EXC Trong đó: NFSC: Tên chùm kênh trung kế. AFCT: Địa chỉ kênh trung kế. GENR: Hướng báo hiệu. GENR=M: 2 hướng. SG: Phương thức báo hiệu. SG=L10E7: Báo hiệu số 7. CIC: Số thứ tự kênh tiếng trong chùm trung kế. NBCT: Số kênh trong nhóm. ETAT: Trạng thái của kênh trung kế. TYC: Đặc điểm báo hiệu của các kênh. TYC=JM: Kênh cho 2 hướng. Bài6: Khoá và xoá chùm kênh trung kế vừa tạo. @CTMO: CEN=1/99-03-19/15 H 17 MN 18/MODIF ETAT CIRCUIT TERMINAL @AFCT=216-0-4, ETAT=BLOA + BLOD: TRAITEMENT TPPMIL ACC AFCT=216-00-04 ETAT=NENG + BLOD + BLOA (LIBR) NATC=CSM7 TYC=JML10E7 NFCS=BHH PS=04000 CIC=00004 TYR=RN TRAITEMENT TPPMIL EXC @FSCSU: CEN=1/99-03-19/15 H 18 MN 42/SUPPRESSION D’UN FAISCEAU @NFSC=BHH: TRAITEMENT TGCSU ACC NFSC=BHH GENR=M SG=L10E7 PS=04000 TYR=RN CSC=2 NBCT=00001 AFCT=216-00-04 CIC=0004 TRAITEMENT TGCSU EXC Bài 7: Khoá kênh báo hiệu. @CSMMO: CEN=1/99-03-19/15 H 19 MN 52/MODIF D’ETAT D’UN CANAL SEMAPHORE @NFSM=BH, COC=1, ETCS=INAC + BLOM: TRAITEMENT TPPMIL ACC NFSM=BH COC=1 ETCS=INAC(ACTI) + BLOM(BLOS) TYR=RN TRAITEMENT TPPMIL EXC Bài 8: Xoá điểm báo hiệu, hướng báo hiệu, chùm kênh báo hiệu, đường số liệu báo hiệu. @ANSSU: CEN=1/99-03-19/15 H 20 MN 29/SUPPRESSION D’UNE ANALYSE SEMAPHORE @PS=4000, TYR=RN: TRAITEMENT TANSSU ACC TYR=RN PS TANS ASM 04000 INDIV 111 TRAITEMENT TANSSU EXC @ASMSU: CEN=1/99-03-19/15 H 20 MN 53/SUPPRES D’UN CHEMINEMENT SEMAPHORE @ASM=111, TYR=RN: TRAITEMENT TASMSU ACC TYR=RN ASM LOI NFSM0 NFSM1 NFSM2 NFSM3 111 02 BH TRAITEMENT TASMSU EXC @FSMSU: CEN=1/99-03-19/15 H 21 MN 13/SOPPRESSION D’UN FAISCEAU DE C.S. @TYR=RN, NFSM=BH: TRAITEMENT TFSMSU ACC NFSM=BH TYR=RN PS=4000 LOI=02 D=N CORR=BASE COC RANC LSD SRV ILS TSV-VTSV TSM-VTSM COM-LRX-IT ETCS 01 00 090 S7 COC1 001-06 000-05 1-001-05 NAFF TRAITEMENT TFSMSU EXC @LDSU: CEN=1/99-03-19/15 H 22 MN 02/SUPPRESSION LIAISON DE DONNEES @AFCTE=216-0-3: TRAITEMENT TEXGLD ACC SRV=S7 , ILS=COC1 , NLD=0090 TYLD=01 , FSLD=000 , RCONF=0 , SURV=0 AFCTE=216-0-03 ALRXE=01-032 , AFVTE=216-00-03 LSD NON CONNECTEE TRAITEMENT TEXGLD EXC KẾT LUẬN CHUNG SS7 là hệ thống báo hiệu sử dụng phương thức chuyển mạch gói trong mạng chuyển mạch kênh, nó được thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chung chuẩn Quốc tế. Đến nay, gần 100% tuyến Quốc tế đã và đang sử dụng SS7. Mạng quốc gia gần 60% tuyến sử dụng SS7. Điều đó đã chứng minh tính hiệu quả và năng lực của SS7. Với một tổng đài có độ tin cậy cao, SS7 trong A1000 E10 đang đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa các dịch vụ mới vào mạng và cùng chuyển mạch ATM, với sự hỗ trợ của SS7 thì A1000 E10 sẽ là tổng đài sẵn sàng cho mạng thế hệ tiếp theo của Tổng công ty BCVT Việt Nam. Ngày nay, ngành Bưu điện đã hoàn thành việc số hoá mạng viễn thông, từng bước đưa SS7A1000 E10 vào sử dụng. Do vậy, đồ án “ Nghiên cứu tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 và vấn đề ứng dụng trong tổng đài A1000 E10 ” mang ý nghĩa thực tiễn cao. Sau quá trình tìm tòi, nghiên cứu, thực hiện và thực tập đồ án tại Học viện công nghệ BCVT đã giúp em có những hiểu biết sâu hơn về SS7tổng đài A1000 E10 để có thể thực hiện tốt công việc cài đặt mới, quản lý kênh báo hiệu phục vụ cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Thanh Kỳ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của các thầy cô trong khoa Viễn Thông I. Do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Sinh viên Ngô Thị Ngọc Chỉnh THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACM ANC ANN ASE BHCA BIB BL BSM BSN BT CAMA CAS CC CCF CCS CIC CK CLB CLF CMP CMS COM CSED CSND CSNL CTSV DPC DUP ETA F FC FIB Address Complete Message Answer Signal Charge Answer Signal No Charge Application Service Element Busy Hour Call Attempt Backward Indicator Bit Local Bus Multiprocessor Station Bus Backward Sequence Number Time Base Centralised Automatic Message Accounting Channel Associated Signalling Communication Control Conference Circuit Common Channel Signalling Circuit Indicator Code Check Bit Clear Back Clear Forward Main Multiplex Coupler Secondary Mutiplex Coupler Matrix Switch Controller Electronic Satellite Concentrator Subcriber Digital Access Unit Local Digital Concentrator Voice Signalling Processing Coupler Destination Point Code Data Unit Part Auxiliary Equipment Manager Flag Frame Control Forward Indicator Bit Bản tin hoàn thành địa chỉ. Bản tin trả lời có tính cước. Bản tin trả lời có tính không cước. Phần tử dịch vụ ứng dụng. Cuộc thử giờ bận. Bit địa chỉ hướng về. Bus nội hạt hay bus cục bộ. Bus giữa các trạm đa xử lý. Con số thứ tự hướng về. Cơ sở thời gian. Tính cước tập trung. Báo hiệu kênh riêng. Điều khiển thông tin. Mạch hội nghị. Báo hiệu kênh chung. Mã nhận dạng kênh. Bit kiểm tra. Bản tin giải phóng hướng về. Bản tin giải phóng hướng đi. Coupler mạch vòng chính. Coupler mạch vòng phụ. Bộ điều khiển chuyển mạch chính. Bộ tập trung điện tử vệ tinh. Đơn vị truy nhập thuê bao số. Bộ tập trung số nội hạt. Coupler xử lý tín hiệu tiếng nói. Điểm đích của báo hiệu. Phần sử dụng số liệu. Quản lý thiết bị phụ trợ Cờ Trường điều khiển khung Bit địa chỉ hướng đi [...]... tiếp báo hiệu Đơn vị bản tin Phần quản trị khả năng phiên dịch Mạng quản trị viễn thông Khe thời gian Phần ứng dụng điện thoại Phần người sử dụng Đơn vị đấu nối Tần số thoại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thanh Kỳ, Hệ thống báo hiệu số 7 và đồng bộ, 1999 Lê Ngọc Giao [2] Nguyễn Thị Thanh Kỳ Tổng đài A1000 E10 (OCB283), 2001 [3] Lê Ngọc Giao Nghiên cứu các phương án ứng dụng hệ thống báo hiệu số 7... Trường chỉ thị độ dài Đường mạng Đường mạng đi vào Đường mạng đi ra Mạch vòng cảnh báo Phần ứng dụng cho di động Mạch vòng thông tin truy nhập giữa các trạm Bộ nhớ chung Ma trận chuyển mạch chính Đa tần Đa tần cưỡng bức Xung đa tần Mạch vòng thông tin giữa các trạm Phần mềm chức năng Phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ Phần mềm quản trị giao thức báo hiệu số 7 MLSM MQ MR MRO MTP NI NT OMAP OPC OSI PCM... Control Station Main Control Station Maintaince Station Trunk Control Station Phần mềm trạm Quản trị phân bổ bản tin Xử lý cuộc gọi Định tuyến bản tin Phần chuyển giao bản tin Chỉ thị mạng Kết cuối mạng Áp dụng cho vận hành bảo dưỡng Điểm xuất phát báo hiệu Hệ thống giao tiếp mở Điều chế xung mã Trễ quay số Trạm giám sát tổng thể hệ thống Mạng di động công cộng Mạng điện thoại công cộng Đơn vị xử lý... Multifrequency Pulse Inter-Station Multiplex Software Machine Auxiliary Equipment Management SS7 Protocol Handler ML Station ML Con số thứ tự hướng đi Bộ tạo tone Quản lý đấu nối Mã tam cực mật độ cao Điều khiển đường số liệu mức cao Bản tin địa chỉ khởi đầu Mạng thông minh Mạng số đa dịch vụ Tổ chức tiêu chuẩn thế giới Phần sử dụng mạng số đa dịch vụ Đường truy nhập Tính cước tại chỗ Chùm kênh báo hiệu Bộ điều... hiệu Octet thông tin dịch vụ Liên kết báo hiệu Quản trị đường báo hiệu Chọn lựa đường báo hiệu Trạm điều khiển Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ Trạm điều khiển chính Trạm bảo dưỡng SMT SMX SP SPC SRM SSP SS7 STM STP SU TCAP TMN TS TUP UP UR VF Matrix Control Station Signalling Point Stored Program Control Signalling Route Management Service Swiching Point Signalling System 7 Signalling Traffic Management . THỰC HÀNH PHẦN ỨNG DỤNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI A1000 E10 6.1. GIAO TIẾP LỆNH Câu lệnh trong tổng đài A1000 E10 được chia làm 2 phần, đó là phần mã. bước đưa SS7 và A1000 E10 vào sử dụng. Do vậy, đồ án “ Nghiên cứu tổng quan về hệ thống báo hiệu số 7 và vấn đề ứng dụng trong tổng đài A1000 E10 ” mang

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w