• Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp • Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp b/ Hình thức hoạt động: • Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới • Trao đổi, th
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LỚP 6A3
8 và 9 TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
-Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học mới.
-Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp.
-Nghe giới thiệu về truyền thống của trường.
-Tập các bài hát qui định.
10
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
-Nghe giới thiệu thư Bác Hồ.
-Lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân.
-Trao đổi về kinh nghiệm học tập ở THCS.
-Thi văn nghệ giữa các tổ.
11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
-Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong trường.
-Lễ đăng kí “Tháng học tốt, tuần học tốt”.
-Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 – 11 -Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11.
12 UỐNG NƯỚC
NHỚ NGUỒN
-Hội vui học tập.
-Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương -Nghe nói chuyện về ngày 22 – 12.
-Vui văn nghệ.
1 và 2
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
-Trình bày kết quả sưu tầm về ca dao, tục ngữ và nét đẹp truyền thống quê hương.
-Tìm hiểu gương sáng đảng viên ở quê hương.
-Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
-Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện
ở học kì II.
Trang 2
3 TIẾN BƯỚC
LÊN ĐOÀN
-Ca hát về mẹ và cô giáo.
-Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn
-Ca hát về Bác Hồ.
-Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
6 +7 + 8 HÈ VUI, KHOẺ
VÀ BỔ ÍCH
-Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng.
-Hoạt động thể dục thể thao : bóng đá, cầu lông, thể dục nhịp điệu……….
-Hoạt động văn nghệ.
-Hoạt động tham quan, du lịch.
-Hoạt động nhân đạo, từ thiện.
-Hoạt động xã hội khác.
Trang 3Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Trang 4
A MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
Nhận thức:
HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Thái độ tình cảm:
Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là HS của nhà trường và có ý thức phát huy truyền thống của trường
Kỹ năng hành vi:
Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nề nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người HS trung học
• Tập các bài hát quy định
• Nghe giới thiệu về truyền thống của trường và ý nghĩa tên trường
• Tiếp tục rèn luyện nề nếp kỷ luật, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện nội quy của
HS dưới sự điều kiển của đội ngũ cán bộ lớp
C CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
TUẦN 1:
Ngày thiết kế:16/8/2009
Trang 5
b/ Thái độ, tình cảm:
HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới
c/ Kỷ năng, hành năng:
HS tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Nội quy của nhà trường
• Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết
• Thành lập các tổ nhóm trong lớp
• Bầu đội ngũ cán bộ lớp : lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự lớp
• Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp
• Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp
b/ Hình thức hoạt động:
• Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới
• Trao đổi, thảo luận trong lớp
Chỉ định đội ngũ cán bộ lớp dựa vào học lực, chức vụ năm học trước
Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
GVCN chuẩn bị :
• Bản nội quy và nhiệm vụ năm học
• Giấy khổ to ,bút dạ
• Một số câu hỏi và đáp án
• Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường
• Một số bài hát, bài thơ
• Một bản sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp
• Một bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng
• Các loại sổ ghi chép của cán bộ lớp
Trang 6
b/ Về tổ chức :
• Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới” Sau đó chia lớp thành 4 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới Chỉ định một học sinh làm người điều khiển hoạt động
• XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho HS điều khiển
• Ghi các câu hỏi thảo luận vào các phiếu riêng và đáp án giao trước cho HS điều khiển
• Cử một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Chỉ định một HS điều khiển chương trình văn nghệ
• Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế
• Thông báo cho cả lớp về yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức đội ngũ cán bộ lớp
• Nêu những tiêu chuẩn chủ yếu của người cán bộ lớp dể HS chuẩn bị ý kiến lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp
• Cử một nhóm HS giúp GVCN kẻ bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp, viết bảng ghi nhiệm vụ cán bộ lớp trên giấy khổ to và viết mẫu cho các loại sổ công tác của cán bộ lớp
• Thống nhất về kế hoạch thời gian tiến hành
4/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Lớp chúng ta kết đoàn
Nhạc và lời : Mộng Lân
Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình
thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà
Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới
Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
• Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động
3’
Trang 7
Tổ trưởng Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học mới
HS làm việc theo nhómĐọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới
Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa hiểu
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
Cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luậnPhát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhómNêu câu hỏi, các thành viên thảo luận, tìm ra đáp án của nhóm và ghi vào giấy
10’
Lớp trưởng
GVCN
GVCN
Hoạt động 4 : Báo cáo kết quả thảo luận
• Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm lên vị trí quy định
• Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
• Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung > ghi tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng
• Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của các nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện
Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý kiến thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhơ
ù Hoạt động 5: Giới thiệu
• Giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp :vị trí đội ngũ cán bộ lớp, các quan hệ và cơ chế hoạt động
• Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp
• Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn chủ yếu của một cán bộ lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng)
Hoạt động 6: Lựa chọn
• Cho HS xung phong ø ghi tên lên bảng
• Cho HS giới thiệu một số bạn học ghi tên lên bảng
• Đưa ra ý kiến lựa chọn
• Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau
5’
5’
5’
Trang 8
Lớp trưởng
Lớp trưởng
đó ghi tên những HS được chọn lên sơ đồ
Hoạt động 7: Trao nhiệm vụ
• Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt
• Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời trao sổ công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em
• Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến
Hoạt động 8 : Vui văn nghệ
• Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ > các
HS lần lượt lên trình bày
• Đưa ra một số câu đố vui
a) Mùa đông thì đứng buồn thiu Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày
Là cái gì ? Đáp án : quạt điện
b) Hoa gì dùng để thổi cơm Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành
Là hoa gì ? Đáp án : hoa gạo
c) Con gì đến chán Giống ngỗng, giống ngan Bơi trên bài làm
Của anh lười học
Là số mấy ? Đáp án : số 2
5’
5’
5/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (2’)
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
GVCN dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường
TUẦN 2:
Ngày thiết kế: 30/09/2008
Ngày thực hiện: 06/09/2008
Trang 9
Giáo án : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6
TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
1 Yêu cầu giáo dục :
a/ Nhận thức:
• HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp mới
b/ Thái độ, tình cảm:
c/ Kỷ năng, hành năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Thành lập các tổ nhóm trong lớp
• Bầu đội ngũ cán bộ lớp : lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự lớp
• Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp
• Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp
b/ Hình thức hoạt động:
* Chỉ định đội ngũ cán bộ lớp dựa vào học lực, chức vụ năm học trước
Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
GVCN chuẩn bị :
• Một bản sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp
• Một bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng
• Các loại sổ ghi chép của cán bộ lớp
b/ Về tổ chức :
GVCN :
•Thông báo cho cả lớp về yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức đội ngũ cán bộ lớp
•Nêu những tiêu chuẩn chủ yếu của người cán bộ lớp dể HS chuẩn bị ý kiến lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp
•Cử một nhóm HS giúp GVCN kẻ bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp, viết bảng ghi nhiệm vụ cán bộ lớp trên giấy khổ to và viết mẫu cho các loại sổ công tác của cán bộ lớp
•Thống nhất về kế hoạch thời gian tiến hành
4 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Trang 10Hoạt động 1: Giới thiệu
• Giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp :vị trí đội ngũ cán bộ lớp, các quan hệ và cơ chế hoạt động
• Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp
• Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn chủ yếu của một cán bộ lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng)
Hoạt động 2: Lựa chọn
• Cho HS xung phong ø ghi tên lên bảng
• Cho HS giới thiệu một số bạn học ghi tên lên bảng
• Đưa ra ý kiến lựa chọn
• Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau đó ghi tên những HS được chọn lên sơ đồ
Hoạt động 3: Trao nhiệm vụ
• Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt
• Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời trao sổ công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em
• Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Mời 1 số bạn lên hát 1 số HS lên hátBắt bài hát cho cả lớp
Cánh chim tuổi thơ
Nhạc và lời : Phan Long
Hai cánh tay khéo léo cùng đôi bàn chân xinh Em múa sao mềm mại như bồ câu luyện trời cao trong xanh Hương lúa đưa ngọt ngào, táo chín thơm đầu cành Nắng soi gương nước lấp lánh, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa Ai chắp đôi cánh trắng như màu nắng đẹp cho chim Ai vẽ đôi mắt hiền như giọt sương đậu cành cao lung linh Hương lúa đưa ngọt lành, táo chín thơm đầu cành (Gió lao xao như tiếng hát, nâng cánh chim tuổi thơ bay xa)2
10’
20’
6’
7’
5/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (2’)
•GVCN nhận xét kết quả hoạt động” Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp” và dặn dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ
Trang 11
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 STT
Họ và tên
XẾP LOẠI Ghi chú Cá nhân Tổ GVCN
Trang 12
1 Phạm Thị Kim Anh
2 Lê Hoàng Bảo
3 Đoàn Đức Cảnh
4 Võ Mạnh Cường
5 Võ Đình Dũy
6 Nguyễn Thị Mỹ Duyên
7 Nguyễn Ngọc Hạnh
8 Văn Thị Thu Hằng
9 Lê Công Hậu
10 Đoàn Văn Hội
11 Nguyễn Ngọc Hiệp
12 Trần Dương Kha
13 Lê Công Lắc
14 Lê Minh Lâm
15 Nguyễn Tú Linh
16 Lê Thị Kiều My
17 Nguyễn Thị Thu Ngân
18 Nguyễn Thoại Nghĩa
19 Tô Thị Trà Nguyên
20 Nguyễn Ngọc Nhân
21 Võ Thị Tuyết Nhi
22 Đỗ Ngọc Phú
23 Nguyễn Công Quý
24 Văn Thị Tố Quyên
25 Nguyễn Ngọc Sửu
26 Dương Mạnh Tài
27 Nguyễn Thị Hồng Thắm
28 Nguyễn Lê Phúc Thịnh
29 Võ Thu Thủy
30 Nguyễn Thị Minh Thư
31 Nguyễn Thị Hoài Trâm
32 Huỳnh Thị Thuỳ Trinh
33 Trần Thị Aùnh Tuyết
34 Trần Tuấn Vũ
35 Lê Hồng Vương
Trang 13b/ Thái độ, tình cảm:
• Xác định trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường
c/ Kỷ năng, hành năng:
• Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường
• Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
b/ Hình thức hoạt động:
* Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …
* Trao đổi, thảo luận
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
GVCN chuẩn bị :
• Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường : tổng GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường
• Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường
• Một số câu hỏi để HS trao đổi thảo luận
• Tóm tắt đáp án cho các câu hỏi
HS chuẩn bị :
* Một số tiết mục văn nghệ
* Tự sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường
b/ Về tổ chức :
* GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểu trước các truyền thống nhà trường
* Hội ý cán bộ lớp và các tổ trưởng để phân công các công việc cụ thể như : xây dựng
chương trình hoạt động, cử các cán sự lớp làm các nhiệm vụ
4/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Trang 14
Hoạt động 1: Mở đầu
• Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2: Giới thiệu
• Giới thiệu về truyền thống nhà trường
• HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ GVCN trả lời hoặc giải thích cho HS
Hoạt động 3: Thảo luận
Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường để trả lời
Các HS khác bổ sung thêmDẫn chương trình nêu đáp án
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
Treo câu đố vui
Nửa là chim
Nửa là thú Nuôi con bằng vú Mà lại biết bay
Là con gì ? Đáp án : con dơi
Bé người mà rất tinh ma
Ở đâu có cỗ thế là đến xơi Tự nhiên chẳng phải ai mời Cửa quan, cửa lính chẳng nơi nào từ
Là con gì ? Đáp án : con ruồi
Để nguyên – dùng dán đồ chơi
Thêm huyền – lại ở tận nơi mái nhà Thêm nặng – ăn ngọt lắm nha Nếu mà thêm sắc – cắt ra áo quần
Là chữ gì ? Đáp án : keo
5’10’
16’
12’
5/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (2’)
Lớp trưởng nhận xét kết quả của hoạt động
Trang 15
TUẦN 3:
Ngày thiết kế: 30/8/2009
Ngày thực hiện: 05/9/2009
Trang 16
- TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH
- NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
1 Yêu cầu giáo dục :
b/ Thái độ, tình cảm:
• HS biết cách học và luyện tập các bài hát quy định
• Xác định trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường
c/ Kỷ năng, hành năng:
• HS phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định
• Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Những bài hát đã được nhà trường quy định mỗi HS THCS phải thuộc để sử dụng trong các hoạt động chung của lớp của trường
• Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường
• Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
b/ Hình thức hoạt động:
Học hát
-Giới thiệu bài hát bằng cách hát mẫu hoặc nghe băng nhạc
Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp
- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …
- Trao đổi, thảo luận
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
GVCN chuẩn bị :
• Các bài hát phổ biến và bài hát quy định HS THCS phải thuộc : Quốc ca; Hành khúc đội ; Cùng nhau ta đi lên; Tiến lên đoàn viên; Bác Hồ – người cho em tất cả; Mơ ước ngày mai; Lớp chúng ta kết đoàn; ……
• Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường
Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
Trang 17
HS chuẩn bị :
Sưu tầm các bài hát quen thuộc phục vụ trong các hoạt động của lớp, của trường, các bài hát trong sách âm nhạc lớp 6
* Một số tiết mục văn nghệ
* Tự sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường
b/ Về tổ chức :
GVCN :
* Thông báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tập các bài hát quy định
* Hướng dẫn HS sưu tầm các bài hát quen thuộc
Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trưởng và cán sự văn nghệ để thống nhất chương trình và phân công chuẩn bị cụ thể : lập danh sách các bài hát quy định mà HS phải thuộc; lựa chọn các bài hát để tập cho cả lớp; cử người dạy hát; cử nhóm hát mẫu; cử người điều khiển chương trình
* GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểu trước các truyền thống nhà trường
* Hội ý cán bộ lớp và các tổ trưởng để phân công các công việc cụ thể như : xây dựng
chương trình hoạt động, cử các cán sự lớp làm các nhiệm vụ
4 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
NGƯỜI
THỜI LƯỢNG
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể
CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
Nhạc và lời : Lương Bằng Vinh
Chào người bạn mới đến Góp thêm một niềm vui
Chào nụ cười dễ mến Góp thêm cho cuộc đời Đến đây vui, đến đây chơi, là vườn hoa muôn màu muôn sắc
Đến đây vui, đến đây chơi, là bài ca thắm thiết tình người.
Nêu lý do và chương trình hoạt động
Hoạt động 2: Giới thiệu bài hát
Người điều khiển nêu tên các bài hát quy định mà
Trang 18Người điều khiển lấy ý kiến lớp lựa chọn vài bài hát quy định để tập ngay tại lớp
Giới thiệu người dạy hát cho lớp
Bài 1: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng Đây thời niên thiếu hát ca vang lừng Khăn quàng đổ tươi
em đeo em mến yêu Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm !
Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lời Mai rồi khôn lớn tiến lên dựng đời Hoà bình, tự do tay ta xây đắp nên Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên !
Đk : Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngày
Xứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau này Tiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phong Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh.
15’
LPVT
Lớp Trưởng
Bài 2: HÀNH KHÚC ĐỘI
Nhạc và lời : Phong Nhã
Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng Như quân tiên phong bước trên đường giải phóng Tiến kèn vang vang giục giã thiếu niên nhi đồng Tiến theo lá cờ Đội Hồ Chí Minh quang vinh Bác vẫn còn sống mãi cùng đất nước Tiếng của Người vẫn ấm cả non sông Khi chúng
ta kết đoàn gắng học hành chăm ngoan Bác vẫn luôn tươi cười dắt ta lên đường.
Tay ta nâng cao tấm chân dung Bác Hồ Trong tim nhen lên những ước mơ rực rỡ Khăn quàng đỏ tươi là của Bác trao cho mình Biết bao tự hào Đội Hồ Chí Minh quang vinh Nhớ năm điều của Bác ngời ánh sáng
Nhớ những lời di chúc đầy yêu thương Những cháu ngoan Bác Hồ nối nghiệp Đảng tiên phong Xây nước non đời đời sáng tươi huy hoàng.
• Người dạy hát cho lớp tập mỗi bài hát 2-3 lần cho HS quen nhạc
Người điều khiển yêu cầu mỗi HS về tự ôn luyện để thuộc các bài hát quy định
Trang 19
Lớp Trưởng
LPVT
Lớp trưởng
Hoạt động 4 : Giới thiệu
• Giới thiệu về truyền thống nhà trường
• HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ GVCN trả lời hoặc giải thích cho HS
Hoạt động 5: Thảo luận
Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường để trả lời
Các HS khác bổ sung thêmDẫn chương trình nêu đáp án
Hoạt động 6: Vui văn nghệ
Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
Treo câu đố vui
Nửa là chim
Nửa là thú Nuôi con bằng vú Mà lại biết bay
Là con gì ? Đáp án : con dơi
Bé người mà rất tinh ma
Ở đâu có cỗ thế là đến xơi Tự nhiên chẳng phải ai mời Cửa quan, cửa lính chẳng nơi nào từ
Là con gì ? Đáp án : con ruồi
Để nguyên – dùng dán đồ chơi
Thêm huyền – lại ở tận nơi mái nhà Thêm nặng – ăn ngọt lắm nha Nếu mà thêm sắc – cắt ra áo quần
• Là chữ gì ? Đáp án : keo
6’
6’
5’
5/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : (3’)
Người điều khiển nhận xét tinh thần thái độ tham gia học hát,nghe giới thiệu về truyền thống nhà tường của lớp
GVCN phát biểu ý kiến
Trang 21
Tốt : Khá : TBình : Yếu :
2/ Tổ HS tự đánh giá , xếp loại :
3/ GVCN đánh giá ,xếp loại :
Chủ điểm tháng 10
CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
A MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
Nhận thức:
Trang 22
HS hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi các học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 /1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày 16/10/1968
Thái độ tình cảm
Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập
Kỹ năng hành vi:
Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết đoàn kết giúp nhau học tập theo
lời dạy của Bác kính yêu
B NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
Trao đổi về kinh nghiệm học tập ở THCS
Tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ
C CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
Trang 23- GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ,
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua
“Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy
b/ Thái độ, tình cảm:
Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu
- HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt
c/ Kỷ năng, hành năng:
HS tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới
- HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
Thư Bác Hồ gởi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 (trích)
• Thư Bác Hồ gởi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968 (trích)
• Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp
• Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ
• Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo”
b/ Hình thức hoạt động:
-Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác
-Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác
- Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
GVCN chuẩn bị :
• Hai lá thư của Bác
• Một số câu hỏi thảo luận
• Hình ảnh về Bác
Trang 24
• Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp
HS chuẩn bị :
• Bản lời hứa danh dự
• Một số bài hát, bài thơ về Bác
• Hình ảnh về Bác
• Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ
• Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo”
b/ Về tổ chức :
GVCN
• Phổ biến thư Bác và các câu hỏi để các em tìm hiểu
• Dự kiến khách mời : GV lịch sử, cán bộ Đoàn, GV văn
• Hướng dẫn HS viết lời hứa danh dự
Phân công người điều khiển chương trình;đọc giao ước thi đua, trang trí lớp……
• Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp viết chương trình hoạt động, bản giao ước thi đua, chuẩn bị phương tiện
4/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
NGƯỜI
THỰC
HIỆN
Lớp trưởng Hoạt động 1 : Mở đầu
• Hát tập thể
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Nhạc và lời : Phong Nhã
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh, Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài Bác chúng em nước da nâu vì sương gió Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời Hồ Chí Minh kính yêu Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi Bcas nay tuy đã già rồi Già rồi nhưng vẫn vui tươi Ngày ngày chúng cháu ước mong, mong sao Bác sống muôn đời để dìu dắt nhi đồng thành người và kiến thiết nước nhà bằng người
7’
Trang 25
• Tuyên bố lý do
• Giới thiệu khách mời
• Giới thiệu chương trình hoạt động : Nghe đọc thư Bác và thảo luận; cùng nhau hứa danh dự thực hiện theo lời Bác dạy
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
• Đọc hai lá thư của Bác
• Đọc câu hỏi thảo luận :-Nhóm 1&2 : Bác mong muốn điều gì ở HS ? -Nhóm 4&5 : Tại sao Bác lại viết “Vinh quang non sông,dân tộc Việt Nam có được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em “ ?
-Nhóm 3&6 : Theo lời Bác để trở thành những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam các em dự định sẽ làm gì ?
Hoạt động 3: Thực hiện giao ước thi đua.
Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp
Đọc câu hỏi thảo luận:
1,Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì sao?
2,Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không? vì sao?
3,Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ tiêu trên ?
• Lớp biểu quyết thông qua
• Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình & dán bản giao ước lên khung bản giao ước của lớp
• GVCN phát biểu :
15’
Trang 26
Lớp trưởng
+Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS+Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình+Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết ,tổng kết nhằm bảo đảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Mời một số HS lên hát Treo các câu hỏi đố vui : a)Để nguyên – nước chấm cổ truyền Huyền vào – bốn mặt xây nên ngôi nhà Thêm nặng – chẳng nói chẳng la
Ngồi yên như bụt đó là chữ chi Là từ gì ? Đáp án : tương b)Aùo em có đủ các màu
Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng Mỏng dày là ở số trang
Lời thầy cô, kiến thức vàng trong em Là vật gì ? Đáp án : quyển vở c)Con gì đầu rắn ,mình rùa
Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng không Là con gì ? Đáp án : con ba ba
5’
5 KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :(3’)
GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của HS về những lời Bác dạy trong thư
Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác GVCN chúc các em ra sức học tập rèn luyện tốt để đạt được giao ước của mình
TUẦN 6:
Ngày thiết kế: 5/10/08
Lễ GIAO ƯỚC THI ĐUA
Trang 27
“CHĂM NGOAN, HỌC GIOIÛ GIỮA CÁC TỔ”
1 YÊU CẦU GIÁO DỤC :
a/ Nhận thức:
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua
“Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy
b/ Thái độ, tình cảm:
- HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt
c/ Kỷ năng, hành năng:
- HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp
• Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ
• Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo”
b/ Hình thức hoạt động:
Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
- Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi”
- Những nội dung chỉ tiêu cơ bản về học tâïp, rèn luyện
- Một số biện pháp thực hiện : thành lập cán sự môn học, xây dựng đôi bạn cùng tiến, xây dựng đường dây nóng giữa HS và giáo viên bộ môn
- Đánh giá việc thực hiện theo định kỳ hàng tuần, khen thưởng những bạn có thành tích tốt, có nhiều tiến bộ
- Bản giao ước thi đua, phần thưởng, một số tiết mục văn nghệ
b/ Về tổ chức :
GVCN:
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp viết chương trình hoạt động, bản giao ước thi đua, chuẩn bị phương tiện
- Dự kiến khách mời : GV bộ môn
- Phân công người điều khiển, đọc giao ước thi đua, trang trí lớp……
4/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Trang 28Hoạt động 1: Mở đầu
• Hát tập thể
LỚP CHÚNG TA KẾT ĐOÀN.
Nhạc và lời : Mộng Lân
Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà
tình thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh
em một nhà Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
• Tuyên bố lý do,
• Giới thiệu khách mời
• Giới thiệu chương trình hoạt động : trình bày và thảo luận chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đua của tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp
Đọc câu hỏi thảo luận:
1,Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì sao?
2,Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không? vì sao?
3,Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ tiêu trên ?
• Lớp biểu quyết thông qua
• Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình & dán bản giao ước lên khung bản giao ước của lớp
• GVCN phát biểu :+Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS+Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình+Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết ,tổng kết nhằm bảo đảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả
Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui
• Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ
7’
25’
10’
Trang 29
• Treo câu đố > mời các bạn giải đáp a)Để nguyên có nghĩa là hai
Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ
Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua
Là từ gì ? Đáp án : đôi b)Quả gì chín đỏ
Vỏ rất nhiều gai Lấy ruột đồ xôi Đón mừng năm mới Là quả gì ? Đáp án: quả gấc c)Hoa gì chào đón xuân sang
Rung rinh cánh đỏ, nhị vàng đẹp tươi Là hoa gì ? Đáp án : hoa đào
5 KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :(3’)
GVCN nhận xét sự chuẩn bị của những HS có trách nhiệm, sự điều khiển của cán bộ lớp ; ý thức thái độ của HS trong quá trình tham gia sinh hoạt
GVCN chúc các em ra sức học tập rèn luyện tốt để đạt được giao ước của mình
TUẦN 7:
Ngày thiết kế: 27/9/2009
Ngày thực hiện:03/10/2009
Trang 30
- TRAO ĐỔI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Ở CẤP THCS
- THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ
1 YÊU CẦU GIÁO DỤC :
a/ Nhận thức:
• HS biết được những kinh nghiệm học tập tốt
• HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ của lớp
b/ Thái độ, tình cảm:
• HS tự tin chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập
• Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình
c/ Kỷ năng, hành năng:
• HS tích cực đóng góp ý kiến về kinh nghiệm học tập của mình
• Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS
• Các bài hát bài thơ ,câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết
b/ Hình thức hoạt động:
• Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập
• Trao đổi, thảo luận, giao lưu
• Thi văn nghệ giữa các tổ
3 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
• Bản báo cáo kinh nghiệm học tập của HS : tự học, học trên lớp, học bạn
• Bài nói chuyện về phương pháp học tập của giáo viên
• Một số tiết mục văn nghệ, đố vui, hoa để tặng các báo cáo viên
• Chuẩn bị một số phương tiện: nhạc cụ, đồ vật, hoa, phần thưởng
b/ Về tổ chức :
• GVCN trao đổi với các GV bộ môn, đề nghị giới thiệu một số HS có kinh nghiệm học tập để viết và trình bày báo cáo
Trang 31
• HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : vì sao cần đổi mới phương pháp học tập ? , Theo
em cần đổi mới phương pháp học tập như thế nào ? , Em thường gặp những khó khăn
gì trong học tập ? , Em mong muốn điều gì ở tiết sinh hoạt lớp trao đổi về kinh nghiệm học tập ?
GVCN thống nhất chương trình và phân công người tham gia thực hiện Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, tổ để giao nhiệm vụ và định hướng thực hiện:
+ Số tiết mục (mỗi tổ 1 tiết mục)
+ Nội dung: về người HS, học tập, rèn luyện, nhà trường, bạn bè…
+ thể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện, múa…
+ Tiêu chuẩn đánh giá: phong cách tự tin, thực hiện nhuần nhuyễn
+ Thống nhất thời gian đăng ký tiết mục, dự kiến ban giám khảo
• Các tổ tự tổ chức luyện tập và đăng ký tiết mục
• GVCN thống nhất với cán bộ lớp, ban giám khảo về chương trình cuộc thi, về biểu điểm
• Phân công người: điều khiển chương trình, ban giám khảo, hoa, phần thưởng, trang trí lớp
4/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
NGƯỜI
THỰC
HIỆN
Lớp trưởng Hoạt động 1: Mở đầu
• Hát tập thể:
TRÁI ĐẤT NÀY CỦA CHÚNG EM
Nhạc : Trương quang Lục Lời : Thơ Định Hải
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn trên sóng Cùng bay nào cho trái đất quay ! Cùng bay nào cho trái đất quay.
Trái đất này là của chúng mình Vàng trắng đen tuy khác màu da Bạn yêu ơi chúng ta là hoa quý Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm Màu hoa nào cũng quý cũng thơm
Màu da nào cũng quý cũng thơm.
Trái đất này là của chúng mình Cùng xiết tay môi thắm cười xinh Bình minh ơi khúc ca ngày êm ấm Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng Hành tinh này là của chúng ta Hành
7’
Trang 32
Học sinh
báo cáo
Cả lớp
tinh này là của chúng ta.
• Tuyên bố lý do
• Giới thiệu khách mời
• Giới thiệu chương trình : nghe báo cáo về kinh nghiệm học tập, trao đổi giao lưu với các báo cáo viên, vui văn nghệ
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Các báo cáo viên lần lượt trình bày kinh nghiệm học tập của mình
Lớp trao đổi, thảo luận, giao lưu với các báo cáo viên: nêu
Một số học sinh phát biểu: qua trao đổi bản thân đã học tập được kinh nghiệm gì? Sẽ vận dụng như thế nào?
Tổng kết thảo luận chốt lại những ý kiến ,những bài học kinh nghiệm, động viên HS vận dụng để nâng cao kết quả học tập
Hoạt động 3: Thực hiện thi văn nghệ :
Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi:
+ Theo sự điều khiển, giới thiệu của Ban giám khảo, các tổ lần lượt trình bày tiết mục của mình
Cách chấm điểm:Căn cứ vào nội dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diễn, hình thức (Ưu điểm cho tiết mục có sự tham gia nhiều học sinh…)
Sau từng tiết mục, ban giám khảo công bố công khai điểm và thư ký sẽ ghi lại trên bảng
Lần lượt từng tiết mục được trình bày, chấm điểm công khai
Kết thúc cuộc thi, đại diện ban giám khảo công bố kết quả theo tổ, theo riêng từng tiết mũ, trao phần thưởng và đánh giá chung về cuộc thi
14’
Lớp trưởng Hoạt động4: Vui văn nghệ
• Một vài HS lên trình bày các tiết mục văn nghệ
• Đưa ra bảng câm một số câu hỏi đố vui
a)Có đốt, có bẹ
6’
Trang 33
Không phải là tre Hoa thơm trắng rụng bên hè đêm trăng
Là cây gì? Đáp án : cây cau
b)Cây gậy cạnh quả trứng gà
Đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui
Là số mấy? Đáp án : số 10
5 KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :(3’)
• GV nhận xét về tinh thần tham gia đóng góp ý kiến của HS trong lớp
• Rút ra những thu hoạch về phương pháp học tập ở cấp trung học cơ sở
Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của HS trong quá trình thi.Động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ, của lớp
TUẦN 8:
Ngày thiết kế: 19/10/2009
Trang 34
THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC :
a/ Nhận thức:
• HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ của lớp
b/ Thái độ, tình cảm:
• Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành, tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình
c/ Kỷ năng, hành năng:
• Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
a/ Nội dung :
• Các bài hát bài thơ ,câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết
b/ Hình thức hoạt động:
• Thi văn nghệ giữa các tổ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
+ Số tiết mục (mỗi tổ 3 tiết mục)
+ Nội dung: về người HS, học tập, rèn luyện, nhà trường, bạn bè…
+ thể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện, múa…
+ Tiêu chuẩn đánh giá: phong cách tự tin, thực hiện nhuần nhuyễn
+ Thống nhất thời gian đăng ký tiết mục, dự kiến ban giám khảo
- Các tổ tự tổ chức luyện tập và đăng ký tiết mục
- GVCN thống nhất với cán bộ lớp, ban giám khảo về chương trình cuộc thi, về biểu điểm
- Phân công người: điều khiển chương trình, ban giám khảo, hoa, phần thưởng, trang trí lớp
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
NGƯỜI THỰC
Trang 35
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Các HS
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a> Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài:
CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN
Nhạc và lời: TRƯƠNG BẰNG VINH Chào người bạn mới đến Góp thêm một niềm vui
Chào nụ cười dễ mến Góp thêm cho cuộc đời Đến đây vui, đến đây chơi, là vườn hoa muôn màu muôn sắc Đến đây vui, đến đây chơi, là bài ca thắm thiết tình người.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo
HS chúng ta ai cũng thích văn nghệ ca hát, đọc thơ, chơi đàn…làm cho tinh thần chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui, việc học tập bớt căng thẳng…Hôm nay, lớp chúng te sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ Hi vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều “cây văn nghệ của lớp”.
Giới thiệu khách mời
Giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu thể lệ cuộc thi của Ban giám khảo, các tổ trình bày tiết mục của mình, lễ trao phần thưởng cho những tiết mục hay nhất
Giới thiệu Ban giám khảo cuộc thi
2> Hoạt động 2: Thực hiện chương trình:
Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi:
+ Theo sự điều khiển, giới thiệu của Ban giám khảo, các tổ lần lượt trình bày tiết mục của mình
Cách chấm điểm:Căn cứ vào nội dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diễn, hình thức (Ưu điểm cho tiết mục có sự tham gia nhiều học sinh…)
Sau từng tiết mục, ban giám khảo công bố công khai điểm và thư ký sẽ ghi lại trên bảng
Lần lượt từng tiết mục được trình bày, chấm điểm công khai
Kết thúc cuộc thi, đại diện ban giám khảo công bố kết quả theo tổ, theo riêng từng tiết mũ, trao phần
5’
37
Trang 36
thưởng và đánh giá chung về cuộc thi.
Cả lớp cùng hát một bài hát:
MÙA XUÂN VỀ
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
Boong bính boong Binh bùng binh
Chiêng trống đang hòa vang lừng vang Theo con suối, theo nương ngàn
Chiêng trống đang gọi mùa xuân về Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (3)
Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của HS trong quá trình thi
Động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ, của lớp
TỔ XẾP LOẠI
GVCN XẾP
Trang 38
Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
1.HS tự đánh giá :
2.Tổ HS tự đánh giá , xếp loại :
3.GVCN đánh giá, xếp loại :
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
Trang 39
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
A MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
Nhận thức:
• Hiểu được công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo
Thái độ tình cảm
• Có thái độ biết ơn và kính trọng các thầy giáo, cô giáo
Kỹ năng hành vi:
• Có những hoạt động nhớ công ơn thầy cô
B NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
Tuần 9 :
• Giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong trường
• Tổ chức trao đổi, tâm tình và ca hát mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Tuần 11 :
• Tổ chức kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
• Tổ chức lễ đăng ký thi đua “Tháng học tốt, tuần học tốt”
TUẦN 9:
Ngày thiết kế: 11/10/2009
Ngày thực hiện:17/10/2009
Trang 40
- NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG
-TRAO ĐỔI TÂM TÌNH VÀ CA HÁT MỪNG NGÀY 20/11
1 YÊU CẦU GIÁO DỤC :
a/ Nhận thức:
- HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của
trường (số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…)
-HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
b/ Thái độ, tình cảm:
- Thông cảm ,kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo
c/ Kỷ năng, hành năng:
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao
-Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường
2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
a/ Nội dung :
-HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường
-Những đựac điểm, nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường
- Ýù nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
-Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo 9của HS và của Chi hội cha mẹ học sinh
-Tâm sự về tình cảm thầy trò
-Văn nghệ chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam
• Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong
cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách
• Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của trường, các thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây,…
• Trang phục nhạc cụ…để thực hiện những tiết mục văn nghệ…
• Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo
• Hoa tặng thầy cô giáo