1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao trinh he thong am thanh

138 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

Giáo trình này giới thiệu một cách hệ thống các khái niệm chung về hệ thống âm thanh, sơ đồ khối, các mạch điện nguyên lý trong hệ thống âm thanh và các thiết bị ngoại vi kết nối với hệ thống âm thanh. Sau mỗi chương đều có phần câu hỏi và bài tập để giúp người học dễ dàng hệ thống lại và nắm bắt kiến thức tốt hơn. Trong phần thực hành, trình bày các pan bệnh, nguyên nhân và cách giải quyết các pan bệnh của hệ thống âm thanh. Trên cơ sở các kiến thức căn bản, giáo trình đã cố gắng tiếp cận các vấn đề hiện đại, đồng thời vận dụng với thực tế giảng dạy – học tập của giảng viên, giáo viên và học sinh – sinh viên. Giáo trình gồm hai phần: phần lý thuyết và phần thực hành, được bố cục như sau: Phần lý thuyết Chương 1: Khái niệm chung hệ thống âm thanh Chương 2: Mạch điện khối nguồn Chương 3: Mạch khuếch đại Chương 4: Mạch ổn áp tuyến tính và điều chỉnh âm âm sắc Chương 5 : Hệ thống loa Phần thực hành Bài 1: Mạch điện khối nguồn Bài 2: Mạch khuếch đại Bài 3: Mạch ổn áp tuyến tính và điều chỉnh âm sắc

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chủ biên: ThS Mạc Văn Biên Thành viên: ThS Phan Quang Thưởng Bùi Văn Tú Giáo trình HỆ THỐNG ÂM THANH (Giáo trình lưu hành nội bộ) BẮC GIANG - 2019 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với tiến xã hội nhu cầu giải trí sau làm việc căng thẳng nhu cầu tất yếu người, cần thiết cho phát triển đời sống tinh thần người Do vậy, thiết bị - hệ thống âm tiếp tục sử dụng ngày rộng rãi đời sống xã hội Bởi vậy, việc hiểu sâu sắc Hệ thống âm nhu cầu thiếu kỹ thuật viên thiết kế hệ thống âm thợ sửa chữa điện tử dân dụng Nhu cầu riêng kỹ sư điện tử mà nhiều người có sử dụng thiết bị âm Giáo trình giới thiệu cách hệ thống khái niệm chung hệ thống âm thanh, sơ đồ khối, mạch điện nguyên lý hệ thống âm thiết bị ngoại vi kết nối với hệ thống âm Sau chương có phần câu hỏi tập để giúp người học dễ dàng hệ thống lại nắm bắt kiến thức tốt Trong phần thực hành, trình bày pan bệnh, nguyên nhân cách giải pan bệnh hệ thống âm Trên sở kiến thức bản, giáo trình cố gắng tiếp cận vấn đề đại, đồng thời vận dụng với thực tế giảng dạy – học tập giảng viên, giáo viên học sinh – sinh viên Giáo trình gồm hai phần: phần lý thuyết phần thực hành, bố cục sau: Phần lý thuyết Chương 1: Khái niệm chung hệ thống âm Chương 2: Mạch điện khối nguồn Chương 3: Mạch khuếch đại Chương 4: Mạch ổn áp tuyến tính điều chỉnh âm âm sắc Chương : Hệ thống loa Phần thực hành Bài 1: Mạch điện khối nguồn Bài 2: Mạch khuếch đại Bài 3: Mạch ổn áp tuyến tính điều chỉnh âm sắc Giáo trình Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu thức dùng cho giảng dạy, học tập môn học Hệ thống âm thanh, trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghiệp Do thời gian có hạn nên tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong người đọc góp ý Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: - Mạc Văn Biên, Phan Quang Thưởng, Bùi Văn Tú - Giảng viên khoa Điện tử Tin học, Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang, Bắc Giang - Văn phòng khoa Điện tử - Tin học, tầng 3, tòa nhà X1, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang, Bắc Giang - Thư viện Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang, Bắc Giang NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC PHẦN LÝ THUYẾT .3 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH 1.1 Khái niệm chung .3 1.1.1 Các khái niệm nguồn gốc âm 1.1.2 Các đại lượng đặc trưng âm 1.1.3 Sự cảm thụ tai người âm 1.2 Phân loại 10 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống âm .10 1.2.2 Phân loại 10 1.3 Sơ đồ khối .11 1.3.1 Sơ đồ khối chức nhiệm vụ khối hệ thống âm mono .11 1.3.2 Sơ đồ khối chức nhiệm vụ khối hệ thống âm Stereo 12 1.4 Các tiêu kỹ thuật .14 1.4.1 Công suất danh định 14 1.4.2 Hệ số khuếch đại 14 1.4.3 Hiệu suất 15 1.4.4 Đặc tuyến tần số 15 1.4.5 Đặc tuyến biên độ dải động 16 1.4.6 Mức tạp âm độ nhạy ngõ vào 16 1.4.7 Méo không đường thẳng 17 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 18 Chương 2: MẠCH ĐIỆN KHỐI NGUỒN 19 2.1 Khái niệm .19 2.2 Sơ đồ khối tổng quát, chức nhiệm vụ khối 19 2.3 Phân tích số mạch điện nguyên lý thông dụng 20 2.3.1 Mạch điện chỉnh lưu bán kì dùng Diode 20 2.3.2 Mạch điện chỉnh lưu tồn kì dùng Diode 21 2.3.3 Mạch điện chỉnh lưu cầu nguồn đơn 22 2.3.4 Mạch điện chỉnh lưu cầu nguồn đối xứng 23 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 25 Chương 3: MẠCH KHUẾCH ĐẠI .26 3.1 Khái niệm chung mạch khuếch đại 26 3.1.1 Khái niệm chung 26 3.1.2 Các chế độ hoạt động mạch khuếch đại .26 3.2 Mạch khuếch đại đầu vào .28 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, mạch khuếch đại đầu vào 28 3.2.2 Sơ đồ mạch, tác dụng linh kiện nguyên lý làm việc 28 3.3 Mạch khuếch đại pha trộn 29 3.3.1 Chức năng, nhiệm vụ mạch khuếch đại pha trộn 29 3.3.2 Sơ đồ mạch, tác dụng linh kiện nguyên lý hoạt động .30 3.4 Mạch khuếch đại đảo pha .31 3.4.1 Chức năng, nhiệm vụ mạch khuếch đại đảo pha 31 3.4.2 Mạch khuếch đại đảo pha phân phụ tải 31 3.4.3 Mạch khuếch đại đảo pha tải biến áp .33 3.4.4 Mạch khuếch đại đảo pha phân áp 34 3.5 Mạch tiền khuếch đại công suất .35 3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ 35 3.5.2 Mạch tiền khuếch đại dùng Transistor 35 3.5.3 Mạch tiền khuếch đại dùng vi mạch 36 3.6 Mạch khuếch đại ECHO 37 3.6.1 Chức năng, nhiệm vụ mạch ECHO .37 3.6.2 Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện nguyên lý hoạt động mạch ECHO 39 3.6.3 Mạch khuếch đại tín hiệu ECHO dùng MN3207 40 3.6.4 Mạch khuếch đại tín hiệu ECHO dùng BL0306 41 3.7 Mạch khuếch đại công suất 42 3.7.1 Mạch khuếch đại công suất đơn 42 3.7.2 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động chế độ AB .45 3.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động chế độ AB .48 3.7.4 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song 49 3.7.5 Giới thiệu số mạch khuếch đại công suất thưc tế .54 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 58 Chương 4: MẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH VÀ MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÂM SẮC .61 4.1 Mạch điện ổn áp tuyến tính 61 4.1.1 Nhiệm vụ, chức mạch ổn áp tuyến tính 61 4.1.2 Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ nguyên lý hoạt động khối .61 4.1.3 Mạch ổn áp tuyến tính dùng transistor 63 4.1.4 Mạch ổn áp tuyến tính dùng IC 63 4.2 Mạch điều chỉnh âm sắc 66 4.2.1 Chức năng, nhiệm vụ mạch điều chỉnh âm sắc 66 4.2.2 Giới thiệu số mạch điều chỉnh âm sắc thông dụng 67 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 72 Chương 5: HỆ THỐNG LOA - MẠCH PHÂN ĐƯỜNG TÍN HIỆU - MIC .73 5.1 Khái niệm chung .73 5.2 Cấu tạo, chức nguyên lý hoạt động hệ thống loa thông dụng 74 5.2.1 Cấu tạo loa điện động 74 5.2.2 Nguyên lý hoạt động loa điện động 75 5.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống loa treo 76 5.3.1 Cấu tạo hệ thống loa treo 76 5.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống loa treo Elipson 77 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống loa thùng cộng hưởng 77 5.4.1 Cấu tạo hệ thống loa thùng cộng hưởng 77 5.4.2 Nguyên lý hoạt động 79 5.5 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống loa thùng siêu trầm 79 5.5.1 Cấu tạo hệ thống loa thùng siêu trầm 79 5.5.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống loa siêu trầm 80 5.6 Mạch phân đường tín hiệu 82 5.6.1 Chức năng, nhiệm vụ mạch phân đường tín hiệu STEREO 82 5.6.2 Mạch phân đường tín hiệu STEREO 83 5.6.3 Giới thiệu số mạch phân đường tín hiệu STEREO thơng dụng 85 5.7 MIC 89 5.7.1 Chức năng, nhiệm vụ micro 89 5.7.2 Cấu tạo MIC thông dụng 89 5.7.3 Nguyên lý hoạt động MIC thông dụng 91 5.7.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động micro không dây .93 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 96 PHẦN THỰC HÀNH 97 Bài 1: MẠCH ĐIỆN KHỐI NGUỒN 97 1.1 Khảo sát mạch điện khối nguồn .97 1.2 Phương pháp sửa chữa hư hỏng khối cấp nguồn 98 1.2.1 Hiện tượng hư hỏng khối điện áp xoay chiều 98 1.2.2 Hiện tượng hư hỏng khối chỉnh lưu 98 1.2.3 Hiện tượng hư hỏng khối lọc nguồn 98 1.2.4 Hiện tượng hư hỏng khối ổn áp 98 1.3 Lập quy trình kiểm tra sửa chữa .99 1.3.1 Trình tự sửa chữa khối cấp điện áp xoay chiều 99 1.3.2 Trình tự sửa chữa khối chỉnh lưu 99 1.3.3 Trình tự sửa chữa khối lọc 100 1.3.4 Trình tự sửa chữa khối ổn áp 100 1.4 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập .101 1.4.1 Bảng dự trù vật tư thiết bị cho 01 ca thực tập 101 1.4.2 Tổ chức thực giảng dạy .101 1.4.3 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập 101 Bài 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI .102 2.1 Khảo sát mạch khuếch đại 102 2.1.1 Khảo sát mạch khuếch đại đầu vào 102 2.1.2 Khảo sát mạch khuếch đại MIC 103 2.1.4 Khảo sát mạch khuếch đại công suất 104 2.2 Phán đoán nguyên nhân hư hỏng mạch khuếch đại từ tượng 105 2.2.1 Mạch khuếch đại đầu vào 105 2.2.2 Mạch khuếch đại MIC .105 2.2.3 Mạch khuếch đại ECHO 105 2.2.4 Mạch khuếch đại công suất .106 2.3 Lập quy trình kiểm tra sửa chữa 106 2.3.1 Trình tự sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu vào 106 2.3.2 Trình tự sửa chữa mạch khuếch đại MIC 106 2.3.3 Trình tự sửa chữa mạch khuếch đại ECHO 108 2.3.4 Trình tự sửa chữa mạch khuếch đại công suất 110 2.4 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập .112 2.4.1 Bảng dự trù vật tư thiết bị cho 01 ca thực tập 112 2.4.2 Tổ chức thực 113 2.4.3 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập 113 Bài 3: MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÂM SẮC 114 3.1 Khảo sát mạch điều chỉnh âm sắc (mạch Music mạch Master) .114 3.2 Phán đoán nguyên nhân hư hỏng mạch điều chỉnh âm sắc 115 3.3 Lập quy trình kiểm tra sửa chữa 115 3.4 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập .119 3.4.1 Bảng dự trù vật tư thiết bị cho 01 ca thực tập 119 3.4.2 Tổ chức thực 119 3.4.3 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập 120 3.5 Phương pháp sửa chữa tổng quát hệ thống âm 120 3.51 Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống âm 120 3.5.2 Phương pháp sửa chữa tổng thể hệ thống âm .120 3.5.3 Xây dựng lưu đồ tổng quát sửa chữa tượng hư hỏng Amplifier .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN LÝ THUYẾT .3 Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống âm Hình 1.2 Hình dạng tín hiệu âm Hình 1.3 Quan hệ thời gian tần số .5 Hình 1.4 Sự phản xạ, khúc xạ sóng âm (trường hợp   d) Hình 1.5 Sự phản xạ, khúc xạ sóng âm (trường hợp   d) Hình 1.6 Đồ thị biểu diễn thời gian ngân vang Hình 1.7 Q trình phản xạ sóng âm Hình 1.8 Các đường phân chia phổ âm Hình 1.9 Sơ đồ khối hệ thống âm mono 11 Hình 1.10 Sơ đồ khối hệ thống âm Stereo .12 Hình 1.11 Đặc tuyến tần số .16 Hình 1.12 Đặc tuyến biên độ .16 Hình 2.1 Sơ đồ khối khối nguồn cung cấp 19 Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu bán kì dùng Diode 20 Hình 2.3 Đồ thị dạng sóng mạch chỉnh lưu bán chu kỳ 20 Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu tồn kì dùng Diode 21 Hình 2.5 Đồ thị dạng sóng mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng Diode 22 Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện chỉnh lưu cầu nguồn đơn 22 Hình 2.7 Đồ thị dạng sóng mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng Diode 23 Hình 2.8 Mạch chỉnh lưu tồn kì hình cầu nguồn đối xứng dùng Diode .23 Hình 2.9 Dạng sóng mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng diode .24 Hình 3.1 Mạch khuếch đại chế độ A 26 Hình 3.2 Mạch khuyếch đại chế độ B .27 Hình 3.3 Mạch khuyếch đại chế độ AB 27 Hình 3.4 Mạch khuyếch đại chế độ C mạch tách xung đồng Tivi màu 28 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đầu vào 28 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại pha trộn 30 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo pha phân phụ tải 31 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo pha tải biến áp 33 Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo pha phân áp .34 Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch tiền khuếch đại dùng Transistor .35 Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý mạch tiền khuếch đại dùng vi mạch 36 Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý mạch tiền khuếch đại dùng vi mạch 37 Hình 3.13 Sơ đồ mơ tả q trình tạo trễ phương pháp dịch chuyển điện tích .37 Hình 3.14 Sơ đồ khối mạch tạo hiệu ứng vang 38 Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý mạch tạo hiệu ứng vang (cấu trúc IC MN 3207) .39 Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại tín hiệu Echo 40 Hình 3.17 Sơ đồ ngun lý mạch khuếc đại cơng suất đơn 41 Hình 3.18 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếc đại công suất đơn 42 Hình 3.19 Đồ thị mô tả điểm làm việc Transistor Q 43 Hình 3.20 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL 45 Hình 3.21 Đồ thị thời gian mơ tả trình làm việc 47 Hình 3.22 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại cơng suất đẩy kéo nối tiếp OCL 48 Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đẩy kéo song song 49 Hình 3.24 Trạng thái có tín hiệu vào 50 Hình 3.25 Đồ thị dạng sóng tín hiệu vào UBE1 UBE2 50 Hình 3.26 Trạng thái chu kỳ dương tín hiệu vào 51 Hình 3.27 Trạng thái T1 thực việc khuếch đại 51 Hình 3.28 Đồ thị dạng sóng mơ tả q trình T1 thực việc khuếch đại 51 Hình 3.29 Trạng thái T2 thực việc khuếch đại .52 Hình 3.30 Đồ thị dạng sóng mơ tả q trình T2 thực việc khuếch đại 52 Hình 3.31 Đồ thị dạng sóng mơ tả q trình T1 T2 thực việc khuếch đại 53 Hình 3.32 Mạch khuếch đại công suất dùng Tranzitor (dạng 1) 54 Hình 3.33 Mạch khuếch đại cơng suất dùng Tranzitor (dạng 2) 55 Hình 3.34 Mạch khuếch đại công suất dùng IC (dạng – dùng STK…) 56 Hình 3.35 Mạch khuếch đại công suất dùng IC (dạng – dùng TDA…) 57 Hình 3.36 Mạch khuếch đại đầu vào 58 Hình 3.37 Mạch tiền khuếch đại sử dụng vi mạch 4558 58 Hình 3.38 Mạch tiền khuếch đại đảo pha .59 Hình 3.39 Mạch khuếch đại pha trộn 59 Hình 3.39 Mạch khuếch đại ECHO dùng IC HT8955A 60 Hình 3.40 Mạch khuếch đại công suất nhỏ dùng LM386 60 Hình 4.1 Sơ đồ khối mạch ổn áp tuyến tính 61 Hình 4.2 Sơ đồ mơ tả ngun tắc ổn áp tuyến tính 62 Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp tuyến tính 63 Hình 4.4 Mạch ổn áp dùng 78xx 64 Hình 4.5 Sơ đồ mạch ổn áp tuyến tính dùng IC họ 78XX 79XX 64 Hình 4.6 Mạch ổn áp dương dùng LM317 65 Hình 4.7 Mạch ổn áp âm dùng LM337 65 Hình 4.8 Mạch nguồn ổn áp đối xứng điều chỉnh điện áp 66 Hình 4.9 Sơ đồ mạch điều chỉnh âm sắc nút dùng linh kiện thụ động 67 Hình 4.10 Sơ đồ mạch điều chỉnh Bass - Treble dùng linh kiện thụ động 68 Hình 4.11 Sơ đồ mạch điều chỉnh âm sắc dùng linh kiện tích cực TL084 69 Hình 4.12 Sơ đồ mạch điều chỉnh âm sắc dùng linh kiện tích cực sử dụng IC 4558 71 Hình 4.13 72 Hình 4.14 72 Hình 5.1 Cấu tạo loa điện động .74 Hình 5.2 Sơ đồ bố trí hệ thống loa treo Elipson đại 76 Hình 5.3 Sơ đồ mô tả hệ thống loa treo Elipson 76 Hình 5.4 Loa thùng cộng hưởng đường tiếng 77 Hình 5.5 Cấu trúc loa horn 78 Hình 5.6 Loa thùng siêu trầm 79 Hình 5.7 Vị trí thơng thường dùng để lắp đặt loa thùng siêu trầm .80 Hình 5.8 Sơ đồ mạch lọc hai đường tiếng mắc song song suy giảm 6dB/octave 83 Hình 5.9 Sơ đồ mạch lọc hai đường tiếng mắc nối tiếp suy giảm 6dB/octave .84 Hình 5.10 Sơ đồ mạch lọc hai đường tiếng mắc nối tiếp suy giảm 12dB/octave 85 Hình 5.11 Sơ đồ mạch lọc hai đường tiếng mắc nối tiếp suy giảm 18dB/octave 86 (dùng mạch lọc hình Π) 86 Hình 5.12 Sơ đồ mạch lọc hai đường tiếng mắc nối tiếp suy giảm 18dB/octave 86 (dùng mạch lọc hình T) 86 Hình 5.13 Sơ đồ mạch lọc ba đường tiếng suy giảm 6dB/octave 87 Hình 5.14 Sơ đồ mạch lọc ba đường tiếng suy giảm 18dB/octave .88 Hình 5.15 Cấu tạo hình dạng thực tế Dinamic Microphone 89 Hình 5.16 Cấu tạo hình dạng thực tế Condenser Microphone .90 Hình 5.17 Cấu tạo hình dạng thực tế Ribbon Microphone .90 Hình 5.18 Nguyên lý hoạt động Dynamic microphone 91 Hình 5.19 Nguyên lý hoạt động Condenser microphone .92 Hình 5.20 Nguyên lý hoạt động Ribbon microphone 92 Hình 5.21 Sơ đồ khối Microphone không dây .93 Hình 5.22 Sơ đồ cấu tạo Microphone không dây 93 Hình 5.23 Hình ảnh thực tế Micro khơng dây 94 Hình 5.24 Sơ đồ nguyên lý Microphone không dây .94 Hình 5.25 96 PHẦN THỰC HÀNH 97 Hình Sơ đồ mạch điện khối nguồn Amply 97 Hình Sơ đồ mạch điện thực tế khối nguồn Amply 97 Hình Sơ đồ mạch khuếch đại đầu vào .102 Hình Mạch khuếch đại đầu vào thực tế .102 Hình Mạch khuếch đại MIC thực tế 103 Hình Mạch khuếch đại ECHO thực tế 103 Hình Mạch khuếch đại công suất thực tế 104 Hình Vị trí mạch khuếch đại MIC máy thực tế 107 Hình Vị trí mạch Echo máy thực tế .108 Hình 10 Vị trí mạch điện Echo máy thực tế .108 Hình 11 Mạch điện thực tế (mặt cắm linh kiện) 109 Hình 2.12 Mạch điện thực tế (mặt hàn kết nối linh kiện) .109 Hình 2.13 Mạch KĐCS dùng Transistor Máy thực tế .110 Hình 2.14 Mạch KĐCS dùng IC Máy thực tế .111 Hình 15 Mạch khuếch đại Music mạch Master thực tế .114 Hình 16 Vị trí mạch âm sắc máy thực tế 115 Hình 17 Vị trí mạch âm sắc phía máy thực tế 116 Hình 18 Mạch âm sắc máy thực tế (mặt lắp ráp linh kiện) 117 Hình 19 Mạch âm sắc máy thực tế (mặt hàn nối linh kiện) 117 PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Các khái niệm nguồn gốc âm Âm rung động sóng học, dao động áp lực (rung động qua lại) chuyển qua số phương tiện, mơi trường (như khơng khí) bao gồm tần số nằm phạm vi nghe Làn sóng âm từ vật thể rung động phát ra, lan truyền không gian, tới tai người làm rung động màng nhĩ theo nhịp điệu rung động vật thể phát tiếng Nhờ đó, tai người nghe âm Âm truyền lan chất khí, rắn, lỏng khơng thể truyền lan môi trường chân không Một số loại truyễn dẫn âm loại vải, vật liệu có tính chất mềm, xốp bơng, cỏ, dạ… Tất loại vật liệu gọi chung chất hút âm Các vật liệu thường làm vật liệu lót tường phòng âm để hút âm nhằm giảm tiếng vang Trong trình truyền lan, gặp phải vật chướng ngại tường, núi đá, cây… phần lớn âm bị phản xạ ngược trở lại, phần tiếp tục truyền lan phía trước, phần nhỏ lượng âm cọ sát với vật chướng ngại, biến thành nhiệt tiêu tán Hệ thống tập hợp thành phần tương tác hay phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành thể thống Hệ thống âm bao gồm sưu tập nhiều thành phần kết nối có mục đích tiếp nhận, xử lý truyền tín hiệu âm (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống âm Những thành phần bao gồm: micro, xử lý tín hiệu, khuếch đại, loa, cable nối mạng kỹ thuật số Hình 18 Mạch âm sắc máy thực tế (mặt lắp ráp linh kiện) Hình 19 Mạch âm sắc máy thực tế (mặt hàn nối linh kiện) Bước 4: Chuyển đồng hồ vạn thang đo x1Ω để kiểm tra chất lượng của: 117 - Điện trở, tụ điện nằm mạch điều chỉnh âm trầm IC mạch điều chỉnh âm trầm Bước 5: Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện áp để kiểm tra chế độ làm việc mạch điện, cụ thể: - Đo điện áp cấp nguồn Jack nguồn cung cấp chân cấp nguồn - Đo điện áp cấp nguồn chân cấp nguồn IC IC Bước 6: Dùng máy sóng để kiểm tra trạng thái hoạt động mạch, cụ thể: - Đo kiểm tra dạng sóng tín hiệu vào Đo kiểm tra dạng sóng tín hiệu Bước 7: Thay linh kiện hỏng Bước 8: Cấp tín hiệu nguồn để kiểm tra  Trình tự sửa chữa mạch điều chỉnn âm bổng (Treble) Bước 1: Ngắt nguồn cấp, tháo vỏ máy Bước 2: Xác định vị trí mạch điều chỉnh âm sắc máy thực tế Bước 3: Xác định vị trí linh kiện mạch điều chỉnh âm bổng (Treble) Bước 4: Chuyển đồng hồ vạn thang đo x1Ω để kiểm tra chất lượng của: - Điện trở, tụ điện nằm mạch điều chỉnh âm bổng IC mạch điều chỉnh âm bổng Bước 5: Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện áp để kiểm tra chế độ làm việc mạch điện, cụ thể: - Đo điện áp cấp nguồn Jack nguồn cung cấp chân cấp nguồn IC - Đo điện áp cấp nguồn chân cấp nguồn IC Bước 6: Dùng máy sóng để kiểm tra trạng thái hoạt động mạch, cụ thể: - Đo kiểm tra dạng sóng tín hiệu vào Đo kiểm tra dạng sóng tín hiệu Bước 7: Thay linh kiện hỏng Bước 8: Cấp tín hiệu nguồn để kiểm tra 118 3.4 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập 3.4.1 Bảng dự trù vật tư thiết bị cho 01 ca thực tập TT Thiết bị - Vật tư Thông số kỹ thuật Số lượng Máy sóng 20MHz, hai tia 1Máy/2nhóm Đồng hồ vạn Mỏ hàn xung 220v/35W /100~VA chiếc/nhóm Máy tăng âm 200W bộ/nhóm Diode chỉnh lưu Các loại Theo mạch thực tế Linh kiện thụ động R, L, C Theo mạch thực tế Transistor NPN, PNP Theo mạch thực tế Loa Các loại Theo yêu cầu thực tế Đầu VCD DC 20KΩ/v AC 9KΩ/v 1chiếc/ nhóm Theo yêu cầu thực tế 3.4.2 Tổ chức thực – Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, tùy theo yêu cầu nội dung, thiết bị vật tư thực tế thực có – Các nhóm thực hành quan sát hướng dẫn giáo viên – Chú ý an tồn q trình thực tập – Sau ca thực tập, yêu cầu người học nộp báo cáo thực hành – Giáo viên đánh giá kết học tập, rèn luyện kỹ nhận xét thái độ học tập sinh viên trình thực hành – Giải đáp thắc mắc người học nội dung học – Mở rộng kiến thức thực tế liên quan phạm vi ứng dụng học – Giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà – Sau ca học yêu cầu người học xếp vật tư, thiết bị vào nơi quy định tiến hành vệ sinh nhà xưởng Quy trình thực hiện: – Nhận nghe giáo viên giải thích trình tự sửa chữa – Nhận kiểm tra vật tư, thiết bị – Thực thực hành theo trình tự hướng dẫn giáo viên 119 3.4.3 Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng theo quy trình lập 3.5 Phương pháp sửa chữa tổng quát hệ thống âm 3.51 Phân tích tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống âm Pan 1: Mất nguồn cấp, amply không hoạt động Khi gặp tượng ta cần phải kiểm tra: - Đo kiểm tra điện áp xoay chiều đầu vào Đo kiểm tra điện áp sau biến áp Đo kiểm tra điện áp sau chỉnh lưu lọc Kiểm tra lại trạng thái công tắc nguồn dây nguồn Kiểm tra trạng thái mạch bảo vệ nguồn Pan 2: Mất báo chức đầu vào mức độ xuất âm Khi gặp tượng ta cần phải kiểm tra: - Trạng thái hoạt động vi xử lý Trạng thái hoạt động Transistor hiển thị Pan 3: Điều khiển Volume không tác dụng Khi gặp tượng ta cần kiểm tra mạch điều chỉnh âm lượng, đặc biệt biến trở điều chỉnh âm lượng mạch vi xử lý làm nhiệm vụ điều khiển mức độ âm Pan 4: Mất âm loa Pan liên quan đến nhiều khối máy, để kiểm tra xác ta nên cách ly tầng để kiểm tra riêng Tuy nhiên, ta nên cách ly tầng công suất để kiểm tra tầng phía trước đầu tiên, sau ta cách ly tầng phía sau 3.5.2 Phương pháp sửa chữa tổng thể hệ thống âm Bước 1: Sửa chữa khối nguồn cung cấp Bước 2: Sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu vào Bước 3: Sửa chữa mạch tiền khuếch đại công suất Bước 4: Sửa chữa mạch khuếch đại công suất Bước 5: Sửa chữa mạch bổ trợ 120 3.5.3 Xây dựng lưu đồ tổng quát sửa chữa tượng hư hỏng Amplifier Ở phần thực hành ta xây dựng lưu đồ tổng quát sửa chữa thiết bị Amplifier sau: Bắt đầu hư Sửa chữa khối nguồn Kiểm tra khối nguồn tốt tốt Sửa chữa mạch KĐCS Kiểm tra mạch KĐCS tốt Kiểm tra, sửa chữa mạch tiền khuếch đại, mạch Equalizer hư Kiểm tra transistor KĐCS, tiền KĐCS tốt Sửa chữa mạch TKĐ, Equlizer hư tốt Thay thử Transistor KĐCS, tiền KĐCS hư hỏng tốt Kiểm tra, sửa chữa mạch ECHO, mạch khuếch đại MIC hư Sửa chữa mạch ECHO, KĐ MIC tốt tốt tốt Kết thúc Hình 20 Lưu đồ tổng quát sửa chữa tượng hư hỏng Amplifier Để cụ thể hóa lưu đồ tổng quát sửa chữa thiết bị Amplifierchúng ta xem xét tượng cụ thể Amplifier sau: Hiện tượng: Máy Amplifier bật nguồn, có đèn báo nguồn khơng có tiếng loa cho tín hiệu vào Xây dựng lưu đồ sửa chữa tượng: 121 Bắt đầu hư Đo điện áp nguồn cung cấp: B+, B- Kiểm tra, sửa chữa đường cấp nguồn điện tốt Đo, kiểm tra Transistor công suất hư Thay Transistor công suất hư hỏng hư Thay Transistor tiền khuếch đại công suất hư hỏng tốt Đo, kiểm tra Transistor tiền khuếch đại công suất tốt hư Kiểm tra mạch in, mối hàn, linh kiện liên quan… Hàn lại mạch thay linh kiện liên quan hư hỏng tốt tốt Kiểm tra điện áp (DC AC) loa tốt Kết thúc Hình 21 Lưu đồ cụ thể sửa chữa tượng hư hỏng Amplifier 122 Một số thuật ngữ thường dùng hệ thống âm THUẬT NGỮ Acoustic treatment: Xử lý âm học AC: Alternating Current Ý NGHĨA Có ba loại thiết bị dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm phản âm Tiêu âm khiến âm loãng mỏng Tán âm thay đổi đường sóng âm với chiều khác Phản âm khiến âm phản xạ trực chiều ngược lại Là dòng điện thay đổi định kỳ hướng cường độ Dòng điện xoay chiều Ambience: Khơng khí Ambient Noise : Nhiễu xung quanh Đặc điểm âm học không gian âm phản xạ định Phòng có nhiều hồi âm phòng “sống”, phòng khơng có hồi âm gọi phòng “câm” Âm xuất phòng, không xuất phát từ loa, nhạc cụ nguồn phát âm khác AWG: American Wire Gauge Là hệ thống đo độ dày (tiết diện, đường kính) dây (Hệ thống đo độ dày dây dẫn Trị số AWG thấp độ dày cao dẫn) Amplifier: Máy tăng âm Là thiết bị tăng mức tín hiệu Máy tăng âm dùng để khuếch đại điện áp & dòng điện Analog: Tương tự Là mơ tả sóng âm cách liên tục Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mơ tả giá trị ước tính khoảng thời gian rời rạc Anechoic: Phòng câm Khơng có tiếng vọng Một phòng khơng có tiếng vọng phòng khơng có âm phản xạ Asymmetrical: Bất đối xứng Thường dùng để mô tả âm thiết bị không cân bằng, lệch trục Audio frequency: Tần số âm Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20Hz đến 20kHz 123 Axis: Trục Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa đến vị trí người nghe Là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng khoảng Banana Plug: Giắc bắp chuối 0,32cm, chiều dài khoảng 2,54cm cắm thẳng vào lõi cọc đấu nối phía sau loa Ampli Bandwidth: Dải thơng tần Bass: Tiếng trầm Một dải tần số cụ thể Âm trầm dải âm với tần số phân bổ từ 0Hz đến 200Hz Bass Reflex: Thùng loa cộng Là loại thùng loa sử dụng khoang riêng ống dẫn hưởng để tăng cường âm trầm Thuật ngữ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho loa Việc chơi âm hai cầu (thông Bi-amping: Âm hai cầu thường) đòi hỏi phân tần chủ động bên để tách dải tần trước đưa tín hiệu đến ampli tương ứng Binding Post: Cọc/trạm đấu loa Cọc phía sau loa ampli dùng để đấu nối với dây loa Cọc có nhiều hình dạng khác nhau: Từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc đến kẹp bắt giắc cua hay lỗ nhận đầu bắp chuối Bipolar: Lưỡng cực Là loa mà loa bắt vách đối diện Các loa chuyển động vào đồng thời (cùng pha) Ứng dụng thường thấy loa đặt phía sau loa surround Bi-wiring: Đấu dây đôi Là sử dụng hai cặp dây loa đấu từ ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm dải cao cặp loa Center Channel speaker: Loa trung tâm Được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại loại âm khác trộn âm sản xuất chương trình Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường đặt tivi Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, cầu nối âm từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải, tạo nên liền lạc thuyết phục trường âm phim 124 Coaxial cable: Cáp chuyển Là loại cáp có trở kháng 75, sử dụng phổ biến để kết nối tivi với số hệ thống ăng-ten đài FM đài truyền hình Vật tư sử dụng để kết nối đầu đọc CD đầu đọc DVD đến chuyển đổi DA Coherence: Sự gắn kết Khi nghe nhạc, gắn kết cách ám việc âm hệ thống hài hòa đồng đến mức Coloration: Lệch âm Thuật ngữ lệch âm âm hệ thống bị thêm thắt số đặc điểm không giống với âm nguyên Việc lệch âm khiến người nghe có cảm giác thấy âm “hay hơn”, song tổng thể âm khơng xác tín hiệu ban đầu Compact Disc Transport: Chuyển tín hiệu CD Thiết bị đọc thông tin dạng nhị phân từ đĩa compact chuyển đến phận bên để chuyển đổi thành tín hiệu tương tự Cone: Nón loa Là màng loa dạng nón gắn vàocuộn dây âm để tạo sóng dao động khơng khí giúp đơi tai cảm nhận âm Crossover: Phân tần Là phận thụ động (trong thùng loa) chủ động (trong xử lý) phân chia dải tần cụ thể đến loa riêng biệt hệ thống loa Nếu phân tần, loa chịu tồn dải tần qua Là tần số mà hệ thống phân tần loa chọn để đưa tín hiệu audio vào loa Crossover Frequency: Tần số cắt DAC- Digital Converter: to Audio Là thiết bị chuyển giải mã chuỗi tín hiệusố sang tín Bộ chuyển đổi tín hiệu số sang hiệu tương tự tín hiệu tương tự Damping: Tiêu tán Damping Material: Vật liệu tiêu tán Sự suy yếu tần số cộng hưởng theo thời gian Là loại vật liệu trang bị để tăng độ tiêu tán như: Bông thủy tinh, đệm polyeester mút… Đặt thùng loa để giảm cộng hưởng tần số nón loa bass 125 Là đại lượng đo cường độ âm Mỗi dB Decibel (dB): Đơn vị đo thay đổi nhỏ cường độ âm thanh, cường độ âm nhận biết tai người Dipolar: Lưỡng cực Là thiết kế loa với cặp loa đối diện cân chỉnh cho lệch pha tỏa âm nhiều hướng Điều dẫn đến việc triệt tiêu âm lẫn loa người nghe cảm nhận âm phản hồi từ tường xung quanh phòng nghe Cơng nghệ thường ứng dụng loa “surround” hệ thống home theater Dispersion: Phát tán Là phát tán sóng âm sau khỏi loa Distortion: Méo Đây thuật ngữ sử dụng cho yếu tố làm biến đổi tín hiệu đầu vào so với tín hiệu gốc, khác với việc thay đổi âm lượng Dolby Digtal Là phương pháp phòng thí nghiệm Dolby việc mã hóa giải mã kênh âm xem phim nghe nhạc Dolby ProLogic Là phương pháp ma trận phòng thí nghiệm Dolby để mã hóa đường tín hiệu âm (phía trước bên trái, phía trước bên phải, trung tâm phía trước trung tâm phía sau) thành hai đường sau tái tạo giải mã Dolby LroLogic Surround speakers: Loa vòm Là loa trình diễn dải tần cao với màng rung dạng vòm Driver: Củ loa/loa Một phận hệ thống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ loa trung, loa bass (woofer) loa treble (tweetr) Như thuật ngữ “Loa” cần phải hiểu hệ thống gồm có loa con; phân tần; thùng loa chi tiết phụ khác DSP: Digital Processor Xử lý tín hiệu số Chương trình sử dụng để thay đổi tín hiệu đầu Signal vào số với số ứng dụng phổ thông xử lý thời gian trễ loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần số thấp khỏi loa vệ tinh thêm hiệu ứng (rạp hát) 126 DTS: Digital theater system: Hệ thống rạp hát số Electrostatic Loudspeaker: Loa tĩnh điện EQ: Equalizer Bộ chỉnh cân âm Là tên gọi phương pháp mã hóa kênh âm để xem phim nghe nhạc Có thể lên đến kênh (6.1) Phương thức trở lên vượt trội so với Dolby Digital 5.1 Được cấu tạo panel phẳng rộng Loại loa trang bị cấp điện nhằm cung cấp điện cao áp tĩnh cho mành loa hai mặt loa Tín hiệu âm đưa vào mành kim loại bề mặt panel Panel tác động trường tĩnh điện mạnh chuyển động tạo âm Thiết bị điện tử hoạt động lọc chủ động để tăng giảm khoảng tần số định Là dải âm cân toàn âm phổ tái tạo thiết bị âm mà tai người nghe Frequency Response: Dải tần thấy mức âm lượng, thường từ 20Hz đến 20.000Hz Thường sản phẩm home theater không đắt HTIB: Home Theater In a tiền, trọn gồm hệ thống loa vệ tinh, loa sub Box receiver kèm đầu đọc Hệ thống sử dụng home theater 5.1 độc lập, có Rạp hát gia phòng thể bổ sung vào hệ thống stereo có sẵn Imaging Âm hình Impedance Trở kháng Integrated Amplifier Ampli tích hợp Interconnects – Cables Dây tín hiệu Mỗi cặp loa tạo ảo giác khơng gian trình diễn ngun thủy với vị trí trình diễn nhạc cụ dàn nhạc định vị cụ thể Ảo giác gọi âm hình Là tổng lượng đối kháng (điện trở, điện dung, độ tự cảm) đường dòng điện xoay chiều Trở kháng tính (ohm) thay đổi ngưỡng tần số khác Thiết bị đơn khối gồm phần tiền khuếch đại phần khuếch đại công suất Dây tín hiệu sử dụng để kết nối thiết bị có mức tín hiệu thấp từ đầu đọc CD đến receiver, từ đầu 127 đọc DVD đến receiver, từ receiver đến loa sub điện… Hầu hết dây tín hiệu có cấu trúc bọc chống nhiễu sử dụng đầu kết nối RCA In - Wall Speakers Loa âm tường LFE: Low Frequency Effects Hiệu ứng tần số thấp Loudness Control Bù tần số Magnetically Shielded Bảo vệ từ tính Maximum Power Rating Cơng suất cực đại Noise Nhiễu Ohm Power Speaker Công suất loa Passive Thụ động Loa thiết kế để lắp vào tường sử dụng không gian rỗng hốc tường thùng loa Là thuật ngữ đề cập đến tác động âm dải tần thấp định dạng âm đa kênh xem phim Ví dụ Dolby Digital DTS “*.1” có nghĩa hiệu ứng thật trầm tách khỏi kênh surround (2 kênh trước, kênh trung âm, kênh sau…) Nếu có loa sub woofer hệ thống home theater, toàn hiệu ứng âm trầm cắt khỏi loa khác mà chia cho sub woofer Trên thiết bị tiền khuếch đại receiver, Loudness Control có chức tăng cường tín hiệu cho dải trầm giữ nguyên dải cao nhằm bù đắp tượng thiếu Bass nghe với âm lượng nhỏ Nam châm củ loa bọc lớp chống nhiễu từ trường để tránh tác động gây nhiễu đến hình ảnh hình TV (đối với loại hình CRT) Là mức cơng suất (W) cực đại mà thiết bị audio chịu đựng khoảng dải trầm, thường phía cận dải tần loa Sub - Bass (khoảng từ 100 – 200Hz) Tín hiệu khơng mong muốn tác động đến nguồn tín hiệu âm gốc Đơn vị dùng để đo độ cản trở dòng điện Một cặp loa có trở kháng ohm thường có khả tương thích với phần lớn ampli đại Cường độ tái tạo âm cặp loa Là phận khơng có khơng đòi hỏi nguồn điện để hoạt động 128 PCM mạch kỹ thuật số để truyền dẫn liệu analog Tín hiệu PCM dạng nhị phân, tồn PCM: Pulse Code Modulation hai trạng thái Do đó, việc giải mã khơng phụ thuộc vào dạng sóng analog biến Điều chế xung mã báo phức tạp đến mức Sử dụng PCM số hóa tất liệu analog gồm giọng nói, âm nhạc, hình ảnh chuyển động… Peak Power Công suất đỉnh Plasma Preamplifier Tiền khuếch đại Sensitive Độ nhạy Soft Dome Tweeter Loa treble dạng nón Soundstage Âm hình Stereo Âm Sweet Spot Điểm Là mức công suất cao ampli loa khuyến cáo để thiết bị vận hành an tồn Là hạt ion dạng khí dùng panel phẳng để tạo ánh sáng Bộ phận tiền khuếch đại trung tâm điều khiển hệ thống âm Toàn điều biến thực âm lượng, cân âm kênh Thơng thường, thiết bị có mức tín hiệu khuếch đại định Một receiver AV gồm phần tiền khuếch lẫn phận khuếch đại Là khả làm việc loa đưa vào mức điện áp định Thông thường thực phép đo độ nhạy, người ta đưa vào mức điện áp 2,83V tiến hành đo khoảng cách 1m tính từ mép loa Là loa treble có màng loa dạng nón, làm từ vật liệu mềm lụa vật liệu nhân tạo qua xử lý Được tái tạo hệ thống âm hai kênh mang đến người nghe cảm giác không gian thực Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với nghĩa gốc chắn Một định dạng âm hai kênh thiết kế để tạo cho người nghe ảo giác khơng gian ba chiều với âm hình hai cặp loa Là vị trí ngồi nghe đạt hiệu cao âm thanh, thường điểm nằm trục hai loa Vị trí lại xác định phụ thuộc vào góc đặt loa 129 Timbre – Tone color Âm sắc Là chất lượng âm để định âm nhạc cụ khác biệt với nhạc cụ khác 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Chuyết (chủ biên) tác giả, Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, 2008 [2] ThS Hà Đình Dũng (chủ biên), Kỹ thuật âm thanh, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, Hà Nội, 2014 [3] Phạm Thị Ánh Hồng, Kỹ thuật Audio-Video số, năm 2012 [4] Nguyễn Anh Tú (chủ biên) tác giả, Giáo trình hệ thống âm thanh, Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội, 2012 [5] http://www.giaotrinh.soundlightingvn.com/GIAO-TRINH/Am-thanh/Giao-trinhAm-thanh [6] https://123doc.net/document/4707044-giao-trinh-sua-chua-amplifier-2017-tcn-vacdn.htm 131 ... người âm Tai người có khả nghe suốt giải tần số gọi phổ âm thanh, hay đơn giản giải âm tần nghe được, phạm vi coi từ 20Hz lên đến 20.000 Hz (20kHz), có người có khả nghe âm tần số cao thấp Trong... thay đổi áp lực âm thanh, thay đổi hiệu điện thế, từ thơng hay cường độ sóng âm thời điểm tức thời thời gian gọi biên độ (amptitude) Trong hình 1.2, biên độ thể khoảng cách theo chiều dọc (chiều... nằm phạm vi nghe Làn sóng âm từ vật thể rung động phát ra, lan truyền không gian, tới tai người làm rung động màng nhĩ theo nhịp điệu rung động vật thể phát tiếng Nhờ đó, tai người nghe âm Âm truyền

Ngày đăng: 11/06/2020, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w