Giao trinh cau kien dien tu

166 65 0
Giao trinh cau kien dien tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình “Cấu kiện điện tử” được biên soạn dựa trên cơ sở học phần dùng cho sinh viên cao đẳng chuyên ngành Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin. Nó cung cấp cho người học các kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất của môn học. Nội dung chính của giáo trình gồm 2 phần: Phần I: Lý thuyết Chương 1: Linh kiện thụ động Chương 2: Chất bán dẫn và Diode bán dẫn Chương 3: Transistor lưỡng cực (BJT) Chương 4: Transistor trường (FET) Chương 5: Các linh kiện bán dẫn khác Chương 6: Cấu kiện quang điện tử Chương 7: Vi mạch Phần II: Thực hành Bài 1: Khảo sát các linh kiện thụ động Bài 2: Khảo sát các linh kiện tích cực Bài 3: Khảo sát vi mạch Bài 4: Thực tập hàn nối

BỘ CÔNG THƯƠNG  TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chủ biên: ThS Phan Thị Năm Thành viên: ThS Mạc Văn Biên           GIÁO TRÌNH CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ (Lưu hành nội bộ)                BẮC GIANG, NĂM 2018    2 LỜI NÓI ĐẦU Cấu kiện điện tử kiến thức bước đầu ngành điện tử, phần tử linh kiện rời rạc, mạch tích hợp (IC) tạo nên mạch điện tử, hệ thống điện tử Vì nắm vững học phần Cấu kiện điện tử vấn đề chủ chốt học sinh, sinh viên ngành kỹ thuật Giáo trình “Cấu kiện điện tử” biên soạn dựa sở học phần dùng cho sinh viên cao đẳng chuyên ngành Điện, Điện tử, Công nghệ thơng tin Nó cung cấp cho người học kiến thức kỹ môn học Nội dung giáo trình gồm phần: Phần I: Lý thuyết Chương 1: Linh kiện thụ động Chương 2: Chất bán dẫn Diode bán dẫn Chương 3: Transistor lưỡng cực (BJT) Chương 4: Transistor trường (FET) Chương 5: Các linh kiện bán dẫn khác Chương 6: Cấu kiện quang điện tử Chương 7: Vi mạch Phần II: Thực hành Bài 1: Khảo sát linh kiện thụ động Bài 2: Khảo sát linh kiện tích cực Bài 3: Khảo sát vi mạch Bài 4: Thực tập hàn nối Mặc dù cố gắng, chắn giáo trình có nhiều thiếu sót, mong dẫn, góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến xin gửi về: Khoa Điện tử - Tin học, trường Cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp, số 202 Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang, Bắc Giang, ĐT: 0240.3858.611   Giáo trình Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu thức dùng cho giảng dạy, học tập học phần Cấu kiện điện tử trường Cao đẳng kỹ thuật Cơng nghiệp Chúng tơi trân trọng cảm ơn!   TM. NHĨM TÁC GIẢ  Chủ biên ThS Phan Thị Năm          4   MỤC LỤC   3  Lời nói đầu PHẦN I: LÝ THUYẾT    CHƯƠNG LINH KIỆN THỤ ĐỘNG   1.1 Điện trở (Resistor) 1.1.1 Định nghĩa và ký hiệu  12  1.1.2. Phân loại  13  1.1.3. Các thông số của điện trở  15  1.1.4. Cách ghi và đọc các tham số điện trở  18  1.1.5. Ứng dụng  20  1.2 Biến trở (Variable Resistor) 20  1.2.1. Cấu tạo  20  1.2.2. Ký hiệu  20  1.2.3. Phân loại và công dụng  21  1.3 Tụ điện (Capacitors) 21  1.3.1. Khái niệm, cấu tạo và ký hiệu  21  1.3.2. Các tham số của tụ điện  22  1.3.3. Phân loại   24  1.3.4. Cách ghi và đọc giá trị  28  1.3.5. Ứng dụng  31  1.4 Cuộn cảm (Inductor) 31  1.4.1. Định nghĩa, ký hiệu  31  1.4.2. Đặc tính của cuộn dây  32  1.4.3. Các tham số của cuộn cảm  33  1.4.4. Phân loại và ứng dụng  34  1.4.5. Cách ghi và đọc tham số trên cuộn cảm  35  1.5 Biến áp   12  35  1.5.1. Định nghĩa và ký hiệu  35  1.5.2. Phân loại và ứng dụng của máy biến áp  36  1.6 Rơ le 37  1.6.1. Khái niệm và cấu tạo  37  1.6.1. Phân loại  38  Câu hỏi tập chương Chương CHẤT BÁN DẪN VÀ DIODE BÁN DẪN 2.1 Cấu trúc vùng lượng chất rắn tinh thể 40    41  2.1.1. Cấu trúc nguyên tử  41  2.1.2. Chất dẫn điện, chất cách điện và chất bán dẫn  42  2.2 Chất bán dẫn 43  2.3 Chất bán dẫn pha tạp 44  2.3.1. Chất bán dẫn pha tạp loại N  45  2.3.2. Chất bán dẫn pha tạp loại P  45  2.4 Mặ ghép P - N tính chất chỉnh lưu 2.4.1. Mặt ghép p-n khi chưa có điện trường ngồi   46  2.4.2. Mặt ghép p-n khi có điện trường ngồi   47  2.5 Diode bán dẫn 48  2.5.1. Cấu tạo và ký hiệu của Diode  48  2.5.2. Nguyên lý hoạt động  49  2.5.3. Các tham số của Diode  52  2.6 Các Diode thông dụng 53  2.6.1. Diode Zener (Diode ổn áp)  53  2.6.2. Diode Varactor (Diode biến dung)  54  2.6.3. Diode Tunel  54  2.6.4. Diode tách sóng (tiếp điểm)  55  2.6.5. Diode chỉnh lưu (tiếp mặt)  56  2.6.6. Diode phát quang, Diode thu quang  57  2.7 Một số ứng dụng Diode  6 46  57  Câu hỏi tập chương 2  CHƯƠNG TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) 3.1 Cấu tạo, ký hiệu nguyên lý hoạt động Transistor lưỡng cực 59    60  3.1.1. Cấu tạo, ký  hiệu  60  3.1.2. Nguyên lý hoạt động  61  3.1.3. Các tham số của BJT  63  3.2 Các cách ghép 63  3.2.1. Mạch Emitter chung (Common Emitter)  63  3.2.2. Mạch Collector chung (Common Collector)  65  3.2.3. Mạch Base chung (Common Base)  67  3.3 Các cách phân cực cho Transistor 68  3.3.1. Mạch phân cực cố định  68  3.3.2. Mạch phân cực hồi tiếp âm dòng điện  71  3.3.3. Mạch phân cực hồi tiếp âm điện áp  72  3.3.4. Mạch phân áp  73  Câu hỏi tập chương 75  Chương TRANSISTOR TRƯỜNG (FET) 4.1 Khái quát chung Transistor trường 78  4.1.1. Nguyên lý hoạt động cơ bản  78  4.1.2. Phân loại  78  4.1.3. Cấu tạo chung của FET  78  4.1.4.  Ưu nhược điểm của FET so với BJT  79  4.2 JFET 79  4.2.1. Cấu tạo và ký hiệu  79  4.2.2. Nguyên lý hoạt động  80  4.2.3. Các đặc tuyến và tham số của JFET  82  4.3 MOSFET 4.3.1. MOSFET kênh liên tục (D-MOSFET)      84  85  4.3.2. MOSFET kênh cảm ứng (E-MOSFET)  86  4.3.3. Các đặc tuyến và tham số của MOSFET  90  4.4 Các cách mắc FET 4.4.1. Sơ đồ cực nguồn chung (Common Source - CS)  91  4.4.2. Sơ đồ cực máng chung (Common Drain - CD)  92  4.4.3. Sơ đồ cực cửa chung (Common Gate - CG)  93  Câu hỏi tập chương 4  CHƯƠNG CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN KHÁC 5.1.Transistor chuyển tiếp (UJT) 93    95  5.1.1. Cấu tạo và ký hiệu  95  5.1.2. Nguyên lí hoạt động  96  5.1.3. Đặc tuyến V - A của UJT  97  5.1.4 Các tham số UJT  98  5.1.5. Ứng dụng  99  5.2 Thyristor (SCR) 100  5.2.1. Cấu tạo và ký hiệu  100  5.2.2. Nguyên lý hoạt động  101  5.2.3. Đặc tuyến V - A của THYRISTOR  103  5.2.4. Các tham số của THYRISTOR  104  5.2.5. Ứng dụng của Thyristor  105  5.3 TRIAC 106  5.3.1. Cấu tạo và ký hiệu  106  5.3.2. Nguyên lí hoạt động  106  5.3.3. Đặc tuyến V – A và các tham số của TRIAC  107  5.3.4. Ứng dụng  108  5.4 DIAC  8 91  108  5.4.1. Cấu tạo và ký hiệu  108  5.4.2. Nguyên lí hoạt động  109  5.4.3. Đặc tuyến V - A và các tham số của DIAC  110  111  5.4.4 Ứng dụng  Câu hỏi tập chương CHƯƠNG 6. CẤU KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ  112    113  6.1 Giới thiệu chung 6.1.1. Định nghĩa về kỹ thuật quang điện tử  113  6.1.2. Các vùng của bức xạ quang  113  6.1.3. Phân loại linh kiện quang điện tử  114  6.2 Các cấu kiện chuyển đổi điện - quang 114  6.2.1. Diode phát quang (LED, OLED)   114  6.2.2. Màn hình tinh thể lỏng  122  6.2.3. Màn hình Plasma  126  6.3 Các cấu kiện chuyển đổi quang – điện 129  6.3.1. Quang trở  129  6.3.2. Diode thu quang  132  6.3.3. Tế bào quang điện và pin mặt trời   133  6.4 Linh kiện tích điện kép (CCD) 136  6.4.1. Cấu tạo   136  6.4.2. Nguyên tắc hoạt động  137  6.5 Các cơng nghệ hình cảm ứng 138  6.5.1. Cơng nghệ cảm ứng điện trở  139  6.5.2. Cơng nghệ cảm ứng điện dung  139  6.5.3. Cơng nghệ hồng ngoại và sóng âm  141  Câu hỏi tập chương 6  CHƯƠNG VI MẠCH 7.1 Khái niệm phân loại 142    143  7.1.1. Khái niệm  143  7.1.2. Phân loại  143  7.2 Các loại vi mạch lưỡng cực 145  7.3 Các loại vi mạch MOS 148    7.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của CMOS  149  7.3.2. Phân loại CMOS  149  7.3.3. Đặc tính kỹ thuật của CMOS  152  Câu hỏi tập chương 7  PHẦN II. THỰC HÀNH  154    BÀI KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 155  1.1. Điện trở  155  1.2. Tụ điện  155  1.3. Cuộn dây  156  1.4. Biến áp  156  1.5. Rơ le  157  BÀI KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN TÍCH CỰC 158  2.1. Khảo sát diode và Transistor  158  2.2. Khảo sát Thyristor, TRIAC, DIAC  159  BÀI KHẢO SÁT VI MẠCH 161  3.1. Nhận dạng và xác định chân vi mạch  161  3.2. Vi mạch ổn áp nguồn  162  3.3. Vi mạch khuếch đại thuật toán sử dụng LM358  163  BÀI THỰC TẬP HÀN NỐI 164  4.1. Hàn nối dây  164    4.2. Hàn bo mạch  164  TÀI LIỆU THAM KHẢO  166     10   mạch cũng tăng lên điều này rất cần thiết trong các bộ vi xử lí bộ nhớ   với quy  mơ tích hợp VLSI. Cũng có khá nhiều loại CMOS áp thấp, và đây là xu hướng  của mai sau, ở đây chỉ nói qua về một số loại của hãng Texas Instruments   74LV  (Low  Voltage):  Là  loại  CMOS  điện  thế  thấp  tương  ứng  với  các  vi  mạch số SSI và MSI của các cơng nghệ khác. Nó chỉ hoạt động được với các vi  mạch 3,3V khác.   74LVC (Low Voltage CMOS ): Gồm rất nhiều mạch SSI và MSI như loại  74. Nó có thể nhận mức 5V ở các ngõ vào nên có thể dùng để chuyển đổi các hệ  thống dùng 5V sang dùng 3,3V khác. Nếu giữ dòng điện ở ngõ ra đủ thấp để điện  thế ngõ ra nằm trong giới hạn cho phép, nó cũng có thể giao tiếp với các ngõ vào  TTL 5V. Tuy nhiên áp vào cao VIH của các CMOS 5V như 74HC hay 74AHC  khiến chúng khơng thể được thúc từ các vi mạch LVC.   74ALVC (Advanced Low Voltage CMOS):  Là loạt  CMOS điện thế thấp,  chủ yếu để dùng cho các mạch giao diện bus hoạt động ở 3,3V.   74LVT  (Low  Voltage  BiCMOS):  Giống  như  74LVC  có  thể  hoạt  động  ở  mức logic 5V và có thể dùng như mạch số chuyển mức 5 V sang 3V.  7.3.3 Đặc tính kỹ thuật CMOS - Cơng suất tiêu tán (PT): Khi mạch CMOS ở trạng thái tĩnh (khơng chuyển  mạch) thì cơng suất tiêu tán của mạch rất nhỏ. Có thể thấy điều này khi phân tích  mạch mạch cổng NAND hay NOR. Với nguồn 5V, PT của mỗi cổng chỉ khoảng  2,5nW Tuy  nhiên  PT  sẽ  gia  tăng  đáng  kể  khi  cổng  CMOS  phải  chuyển  mạch  nhanh. Chẳng hạn tần số chuyển mạch là 100KHz thì PT=10nW, còn f=1MHz thì  PT=0,1mW. Đến tần số cỡ 2 hay 3 MHz là PT của CMOS đã tương đương với PT  của 74LS bên TTL, tức là mất dần đi ưu thế của mình Lý do có điều này là vì khi chuyển mạch cả 2 transistor đều dẫn khiến dòng  bị hút mạnh để cấp cho phụ tải là các điện dung (sinh ra các xung nhọn làm biên  độ của dòng bị đẩy lên có khi cỡ 5mA và thời gian tồn tại khoảng 20 đến 30 ns).  Tần  số  chuyển  mạch  càng lớn thì  sinh ra  nhiều  xung nhọn làm  dòng  điện  càng  tăng kéo theo P tăng theo. P ở đây chính là cơng suất động lưu trữ ở điện dung  tải. Điện dung ở đây bao gồm các điện dung đầu vào kết hợp của bất kỳ tải nào  đang được kích thích và điện dung đầu ra riêng của thiết bị.   152   Hình 7.4 Ảnh hưởng tải điện dung - Tốc  độ  chuyển  mạch  (tần  số  chuyển  mạch):  Cũng  giống  như  các  mạch  TTL, mạch CMOS cũng phải có trì hỗn truyền để thực hiện chuyển mạch. Nếu  trì hỗn này bằng nửa chu kì tín hiệu vào thì dạng xung vng sẽ trở thành xung  tam giác khiến mạch có thể mất tác dụng logic. Tuy nhiên tốc độ chuyển mạch  của CMOS thì  nhanh hơn hẳn loại TTL do điện trở đầu ra thấp ở mỗi trạng thái.  Tốc độ chuyển mạch sẽ tăng lên khi tăng nguồn nhưng điều này cũng sẽ làm tăng  cơng suất tiêu tán, ngồi ra nó cũng còn ảnh hưởng bởi tải điện dung.  - Điện áp vào và ra của các loại CMOS: Cũng giống như bên TTL về kí hiệu,  tên gọi nhưng ở bên CMOS có phức tạp hơn do nguồn ni cho các loại IC thì  khác nhau, ta  chỉ  có  thể  rút  ra  tương  đối. Quan tâm  đến  các  áp  ra  khi tính đến  việc giao tiếp cổng khác loại khác áp ni…  - Dòng  điện  ngõ  vào  và  ngõ  ra:  Nói  chung  ta  quan  tâm  đến  dòng  ra  nhiều  hơn vì đó là dòng ra max cho phép mà vẫn đảm bảo các mức logic ra đúng.  -  Hệ số tải: Dòng ra của các CMOS khá lớn trong lúc điện trở vào của các  CMOS lại rất lớn (thường khoảng 1012Ω) tức dòng vào rất rất nhỏ nên số toả ra  rất lớn. Nhưng mỗi cổng CMOS có điện dung ngõ vào thường cũng khoảng 5pF  nên khi có nhiều cổng tải mắc song song số điện dung tăng lên làm tốc độ chuyển  mạch chậm lại khiến số toả ra ở tần số thấp (dưới 1MHz) là vài chục, còn ở tần  số cao số tạo ra giảm chỉ còn dưới 10.  - Tính kháng nhiễu: Đặc tính chuyển (trạng thái) của các loại CMOS đều khá  dứt khốt trừ  loại 4000A bởi vì chúng có tầng đệm ở trước ngõ ra. Dẫn đến giới  hạn nhiễu là tốt hơn các loại TTL. Tốt nhất là loại 4000A,B. Giới hạn nhiễu sẽ  còn tốt hơn nếu ta tăng nguồn ni lớn hơn 5V, tuy nhiên lúc này tổn hao cũng vì  thế tăng theo.     153 - Các IC cổng logic: Có rất nhiều IC loại CMOS có mã số và chức năng logic  tương  tự  như  các  IC  TTL  chẳng  hạn  bên  TTL  IC  4  cổng  NAND  2  ngõ  vào  là  7400,  74LS00,  74AS00,   thì  bên  CMOS  cũng  tương  tự  có  74C00,  74HC/HCT00,  74AC11000,   Tuy  nhiên  khơng  phải  tất  cả  bên  TTL  có  thì  bên  CMOS  cũng  có.  CMOS  cũng  còn  có  những  loại  riêng,  ví  dụ:  Schmitt  Trigger  ngồi 74HC/HCT14 gồm 6 cổng đảo, 74HC/HCT132 gồm 4 cổng NAND 2 ngõ  vào  còn có 4014, 4534 cũng gồm 6 cổng đảo, 4093 cũng gồm 4 cổng NAND 2  ngõ vào; hay 4066 là cổng truyền 2 chiều số tương tự vv   CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu 1: Mạch tích hợp là gì? Cho ví dụ minh họa?  Câu 2: Trình bày ưu, nhược điểm của mạch tích hợp?  Câu 3:  Trình  bày  cấu  trúc  và  nguyên  lý  hoạt  động  của  vi  mạch  lưỡng  cực  TTL?  Câu 4: Các loại vi mạch lưỡng cực TTL?  Câu 5: Vi mạch IIL là gì? Cho ví dụ minh họa?  Câu 6: Vi mạch MOS là gì? Cho ví dụ minh họa?  Câu 7: Hãy nêu đặc tính kỹ thuật của CMOS?  Câu 8: Trình bày cấu tạo và ngun lý hoạt động của CMOS? Có mấy loại  CMOS? Đặc điểm của từng loại?  Câu 9: Hãy nêu đặc tính kỹ thuật của CMOS?  Câu 10: So sánh vi mạch lưỡng cực TTL và vi mạch MOS?       154 PHẦN II THỰC HÀNH BÀI 1: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 1.1. ĐIỆN TRỞ  1.1.1 Đọc giá trị điện trở Xem mục 1.1.4 (chương 1) 1.1.2 Kiểm tra chất lượng điện trở Để kiểm tra chất lượng điện trở, đối với những điện trở có trị số danh định  nhỏ  (dưới 1MΩ) thì  dùng Ơm  kế  hay  đồng  hồ  vạn năng (VOM) để  ở thang đo  thích hợp để kiểm tra (thang đoΩ). Với những điện trở có giá trị danh định lớn  (trên 1 MΩ) thì dùng Meega Ơm kế để kiểm tra chất lượng.  Nếu giá trị đo được của đồng hồ lớn hơn trị số danh định của điện trở thì điện  trở bị tăng trị số, ngược lại nếu giá trị đo được của đồng hồ nhỏ hơn trị số danh  định của đồng hồ thì điện trở bị giảm trị số. Nếu kim đồng hồ nằm ở vị trí ∞ thì  điện trở bị đứt, kim đồng hồ chỉ giá trị gần với giá trị danh định của điện trở thì  điện trở còn tốt.  1.2.3 Kiểm tra chất lượng biến trở Dùng đồng hồ VOM đặt ở thang đo điện trở (thang đo Ω) đo hai đầu dây xem  có  đứt  khơng, sau  đó  đo  giá  trị  ở  một đầu với điểm  giữa,  khi  đó  xoay  chiết áp  xem điện trở có thay đổi khơng, mức độ tiếp xúc của con chạy có tốt khơng. Khi  xoay chiết áp, kim đồng hồ chỉ trị số của điện trở phải thay đổi dần dần và liên  tục, nếu thay đổi đột ngột thì tiếp xúc của con chạy đã kém → Chất lượng biến  trở giảm.  1.2. TỤ ĐIỆN  1.2.1 Cách đọc trị số tụ điện Xem mục 1.3.4 (chương 1) 1.2.2 Kiểm tra chất lượng tụ điện Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra chất lượng của tụ. Đặt thang đo đồng hồ  ở thang đo điện trở với ngun tắc kiểm tra tụ là: Tụ có giá trị điện dung lớn thì    155 đặt đồng hồ ở thang điện trở nhỏ, ngược lại tụ có giá trị điện dung nhỏ thì đặt ở  thang đo lớn và phải đảo chiều que đo đồng hồ trong khi kiểm tra.  Đặt que đo đồng hồ vào hai chân cực của tụ nếu:  - Kim đồng hồ chạy lên rồi từ từ trả về vị trí cũ là tụ còn tốt.  -  Kim  đồng  hồ  chạy  lên  rồi  dừng  lại  hoặc  khơng trả  về  vị  trí  ban  đầu  là  tụ   bị dò.  - Kim đồng hồ chạy lên 0Ω, rồi đứng ngun thì tụ bị chập.  - Kim đồng hồ chạy lên rồi trả về khơng đều (trả về khơng hết) là tụ bị khơ.  1.3. CUỘN DÂY  1.3.1 Cách đọc trị số cuộn dây Quy định màu và cách đọc màu đều tương tự như điện trở.  1.3.2 Kiểm tra chất lượng cuộn dây Dùng đồng hồ VOM đặt ở thang đo Ω để kiểm tra xem cuộn dây có bị đứt  hay chập các vòng dây với nhau khơng. Tuy nhiên nếu cuộn dây bị chập một số  vòng thì rất khó xác định, phải dùng các máy chun dụng.  Khi thay thế cuộn dây cần phải thay cuộn có số liệu như cuộn dây cũ. Cuộn  cảm sau khi quấn lại có hệ số phẩm chất giảm, đặc biệt là với các loại cuộn cảm  có kết cấu phức tạp.  1.4. BIẾN ÁP  Kiểm tra chất lượng máy biến áp: Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo phù hợp (thang Ω), chập hai đầu que  đo đồng hồ chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω.  Đặt 2 que đo đồng hồ vào các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của biến áp quan  sát kim đồng hồ, nếu:  Kim đồng hồ chỉ 0Ω thì cuộn dây đang đặt que đo bị chập.  Kim đồng hồ chỉ ∞Ω thì cuộn dây bị đứt.  Trường hợp cuộn dây bị chạm vòng dây thì phải sử dụng máy chun dùng  để kiểm tra.   156 1.5. RƠ LE  1.5.1 Kiểm tra Rơle đơn Rơle kép tiếp điểm thường mở Dùng VOM để đo cặp chân cuộn dây (đo có Ω) và cặp chân tiếp điểm (Đo  khơng lên Ω) là tốt.  1.5.2 Kiểm tra Rơle có tiếp điểm thường mở - thường đóng Dùng VOM để đo cặp chân cuộn dây (đo có Ω), khi cấp nguồn cho cuộn dây,  đo  cặp chân tiếp điểm thường mở kim đồng hồ khơng lên (Đặt đồng hồ ở thang  đo Ω) và cặp chân tiếp điểm thường đóng kim đồng hồ chạy về 0Ω là tốt.    157 BÀI 2: KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN TÍCH CỰC 2.1. KHẢO SÁT DIODE VÀ TRANSISTOR  2.1.1 Diode Sử dụng đồng hồ VOM đặt ở thang đo Ω (thường đặt thang X1) đặt hai que  đo của đồng hồ vào hai chân cực của diode nếu:  - Kim đồng hồ chạy lên (chỉ giá trị khoảng từ 4,5÷10Ω) thì que đen của đồng  hồ tương ứng với cực Anot, que đỏ của đồng hồ tương ứng với cực Katot. Đảo  chiều que đo kim khơng lên → Diode còn tốt.  - Kim đồng hồ chạy lên tới 0Ω (khi đã đảo chiều que đo) → chập P-N.  - Kim đồng hồ nằm tại vị trí ∞Ω (khi đã đảo chiều que đo) → đứt P-N.  2.1.2 Transistor lưỡng cực (BJT)  Cách xác định chân Để  đồng  hồ  thang  x1Ω  ,  đặt  cố  định  một  que  đo  vào  từng  chân,  que  kia  chuyển  sang  hai  chân  còn  lại,  nếu  kim  lên  bằng  nhau  (thơng  thường  khoảng  5÷10Ω) thì chân có que đặt cố định là chân B, nếu que cố định là que đen thì là  Transistor ngược, là que đỏ thì là Transistor thuận.  Với Transistor ngược NPN, sau khi đã xác định được chân B, chuyển thang  đo đồng hồ về thang X10K (hoặc thang X1K), đặt hai que đo của đồng hồ vào  hai chân còn lại, sau đó can nhiêu vào chân B, nếu phép đo nào kim đồng hồ lên  thì chân đặt que đen là chân C, chân đặt que đỏ là chân E. Với Transistor thuận  xác định tương tự như transistor ngược nhưng chân đặt que đỏ là chân C và chân  đặt que đen là chân E.   Cách kiểm tra chất lượng linh kiện  Transistor còn tốt:  Bước 1: Chuẩn bị đo để đồng hồ ở thang x1Ω  Bước 2: Đo thuận chiều BE và BC => kim lên thơng thường khoảng 5÷10Ω  (Với  transistor  ngược  que  đen  đặt  vào  cực  B  que  đỏ  lần  lượt  đặt  vào  C  và  E.  Transistor thuận que đỏ đặt vào B, que đen lần lượt đặt vào C và E).   158 Bước 3: Đo ngược chiều BE và BC => kim không lên.  Bước 4 : Đo giữa C và E kim không lên.   Transistor bị chập, đứt tiếp giáp P-N:  - Đo thuận giữa B và E kim lên = 0Ω, Đo ngược giữa B và E kim lên = 0Ω  => transistor chập BE.  - Đo cả hai chiều BE kim đồng hồ không lên => transistor đứt BE.  - Đo thuận giữa C và E kim lên = 0Ω, Đo ngược giữa C và E kim lên = 0Ω  => transistor chập CE.  - Trường hợp đo giữa C và E kim lên một chút là bị dò CE.  2.1.3 Transistor trường (FET) Bước 1 : Chuẩn bị để thang x1KΩ hoặc x10KΩ  Bước 2 : Nạp cho G một điện tích:  - Với FET kênh N: Để que đen vào G que đỏ lần lượt vào S và D;  - Với FET kênh P: Để que đỏ vào G que đen lần lượt vào S và D;  Bước 3 :  Sau khi nạp cho G một điện tích ta đo giữa D và S (que đen vào D  que đỏ vào S, sau đó đảo chiều que đo) =>  kim sẽ lên.  Bước 4 : Chập G vào D và G vào S để thốt điện chân G.  Bước 5 : Sau khi đã thốt điện chân G:  - Đo lại DS như bước 3 kim khơng lên => Kết quả như vậy là Mosfet tốt.  - Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên = 0Ω là chập GS hoặc GD.  - Đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim lên = 0Ω là chập DS.  2.2. KHẢO SÁT THYRISTOR, TRIAC, DIAC  2.2.1 Cách đo kiểm tra Thyristor Đặt  động  hồ  thang  x1Ω  ,  đặt  que  đen  vào  Anot,  que  đỏ  vào  Katot  ban  đầu  kim không lên , dùng Tovit chập chân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim,  sau đó bỏ Tovit ra => đồng hồ vẫn lên kim => Thyristor tốt .  2.2.2 Cách đo kiểm tra Triac Bước 1: Kiểm tra sơ bộ Triac giống như kiểm tra Thyristor.    159 Bước 2: Phân biệt giữa Thyristor và Triac bằng sơ đồ sau:  Hở K đèn khơng sáng.  Đóng K:  1- Đèn khơng sáng → Thyristor  2- Đèn  sáng  hết  công  suất  →  Triac  điều  khiền trái dấu âm  3- Đèn sáng 1/4 công  suất  →  Triac điều  khiền trái dấu dương.  2.2.3 Cách đo kiểm tra Diac  Sử dụng đồng hồ VOM đặt thang X1, đặt hai que đo của đồng hồ VOM vào  hai chân cực của diac:  - Nếu kim đồng hồ chạy về 0Ω → Diac chập tiếp giáp P-N.  - Nếu kim đồng hồ nằm im tại ∞Ω → Diac còn tốt hoặc đứt tiếp giáp P-N.  Cách kiểm tra tiếp thực hiện theo sơ đồ sau:  Điều chỉnh nguồn DC tới ≥ 30V  Diac còn tốt →  đèn sẽ sáng.  Diac bị đứt tiếp giáp → đèn khơng sáng.    160   BÀI 3: KHẢO SÁT VI MẠCH 3.1. NHẬN DẠNG VÀ XÁC ĐỊNH CHÂN VI MẠCH  Muốn nhận dạng vị trí chân IC, dù là loại digital, IC ổn áp hoặc IC analog ta  đều phải dựa vào sổ tay của IC hoặc truy cập vào Website:  http://datasheetcatalog.com.    Tuy  nhiên,  ta  cần  phải  biết  phương  pháp  xác  định vị trí cho chân mang số thứ tự 1 cho IC. Khi nhìn thẳng từ trên xuống IC, ta  nhận  thấy  trên  IC  (dạng  có  hai  hàng  chân  song  song)  ở  một  phía  trên  thân  sẽ  khuyết ở một đầu một phần bán nguyệt, đơi khi ở phía này có thể in vạch thẳng  sơn trắng, hoặc có điểm một chấm trắng phía trái.  Vị trí chân phía chấm  trắng bên trái  xác định chân số 1, sau đó tuần tự đếm  theo chiều ngược kim đồng hồ ta sẽ tìm được các chân còn lại. Tùy thuộc vào các  tính năng kỹ thuật ghi trong sổ tay, chức năng của mỗi chân tương ứng với số thứ  tự của chân đó.  Trong nội dung giáo trình này, tơi chỉ trình bày các dạng chân ra cho một số  IC thơng dụng như IC LM555 và IC LM741.  Sơ đồ chân IC LM555 Chân 1: Ground (GND)  Chân 2: Trigger (TRG). Kích khởi.  Chân 3: Output (OUT). Ngõ ra.  Chân 4: Reset.  Chân 5: Cont.  Chân 6: Threshold (THRES)  Chân 7: Discharge (DISCH)  Chân 8: VCC (Nguồn)    161 Sơ đồ chân IC LM741 Chân 1: Offset null. Điều chỉnh 0  Chân 2: Inverting input. Ngõ vào đảo.  Chân 3: Non-Inverting input. Ngõ vào không đảo.  Chân 4: V-  Chân 5: Offset null.  Chân 6: Output. Ngõ ra.  Chân 7: V+  Chân 8: NC (Normal close). Chân bỏ trống.  3.2. VI MẠCH ỔN ÁP NGUỒN  3.2.1 Họ vi mạch 78xx 79xx 3.2.2 Họ vi mạch LM317 LM337  162 3.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN SỬ DỤNG LM358    163 BÀI 4: THỰC TẬP HÀN NỐI 4.1. HÀN NỐI DÂY  - Bước 1: Làm sạch điểm hàn và đầu mỏ hàn trước khi hàn thiếc  - Bước 2: Tráng thiếc đầu mỏ hàn  - Bước 3: Đặt 2 điểm cần hàn lên nhau  - Bước 4: Làm nóng điểm hàn rồi chấm thiếc vào mối hàn.   4.2. HÀN BO MẠCH  - Bước 1: Làm mạch in trước hàn linh kiện Trước  khi  hàn  linh  kiện  chúng  ta  phải  làm  sạch  bản  mạch  in  (đặc  biệt  tại  điểm hàn) để đảm bảo mối hàn dính thiếc với tỷ lệ  diện tích bề  mặt cao. Cơng  việc này rất quan trọng đối với những bản mạch in chưa được phủ thiếc. Để làm  sạch các điểm hàn bằng đồng chúng ta có thể dùng một cục cao su bào mòn hoặc  một vật liệu tương tự.  - Bước 2: Vệ sinh đầu mỏ hàn trước hàn: Lau sạch đầu mỏ hàn bằng tấm  xốp thấm nước hoặc bằng nước mỗi lần trước khi hàn.  - Bước 3: Tráng thiếc đầu mỏ hàn: Dùng nhựa thơng và thiếc hàn để tráng đầu  mỏ hàn trước mỗi lần hàn. Chú ý khơng để thiếc bám dính q nhiều ở đầu mỏ hàn.  - Bước 4: Cắm linh kiện vào lỗ hàn: Cắm linh kiện vào lỗ hàn. Bẻ nghiêng  chân linh kiện phía bên mặt hàn để linh kiện bám vào bản mạch in tránh trường hợp  linh kiện bị rơi ra khi hàn. Ngồi ra, việc bẻ nghiêng chân linh kiện cũng có tác dụng  tăng độ bền vật lý cho linh kiện trong q trình sử dụng.  - Bước 5: Bấm (cắt) chân linh kiện: Chúng ta thường hay thực hiện khâu bấm  chân linh kiện sau khi hàn vì làm theo cách này dễ hơn, tránh việc linh kiện rơi ra  khỏi mạch in.   Tuy nhiên, việc này khơng có lợi cho bản mạch in. Tốt nhất, việc bấm chân  linh kiện được thực hiện trước khi hàn. Điều này sẽ giúp cho ta có mối hàn đẹp  hơn và tránh được những rủi ro làm hỏng lá đồng của bản mạch in.   164 - Bước 6: Làm nóng chân linh kiện, điểm hàn chấm thiếc vào mối hàn Đặt đầu mỏ hàn tiếp xúc với chân linh kiện và điểm hàn (mạch in) để nung  nóng cả hai cùng một lúc. Nhiều người chỉ chú tâm vào nung nóng điểm hàn trên  bản mạch in và kết quả là lá đồng trên bản mạch in dễ bị bung ra hoặc thiếc bao  phủ xung quanh chân linh kiện nhưng khơng có sự tiếp xúc về mặt điện và đơi  khi nếu có thì độ bền vật lý của mối hàn cũng khơng đảm bảo.   Cách hàn chân IC dãy nhiều chân: Dùng mỏ hàn bơi nhựa thơng tới  tất cả các chân của IC.  Dùng một lượng thiếc khá nhiều cho chân đầu tiên của dãy. Bấm mỏ hàn cho  thiếc  nóng  chảy  và  cứ  thế  di  đến  chân  tiếp  theo cho  đến chân cuối  (chỉ di  một  chiều). Chân nào còn chạm nhau thì cứ di lại (hoặc thêm nhựa thơng) tiếp tục đến  cuối  là  được.  Trong  quá  trình  di  nếu  thiếu  thiếc thì  châm  thêm.  Đến  chân  cuối  nếu thừa thiếc thì vẩy đầu mỏ hàn để loại bỏ bớt thiếc.    165   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.    Dương  Minh Trí.  Sơ đồ  chân linh kiện  bán dẫn. Nhà  xuất  bản  khoa học kỹ  thuật, 2005.  2. Đỗ Xn Thụ. Dụng cụ bán dẫn. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chun  nghiệp, 1985.  3. Đỗ Thanh Hải. Điện tử căn bản. Nhà xuất bản thanh niên, 1999.  4. Cấu kiện điện tử và quang điện tử. Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng,  2001.  5. Nguyễn Viết Ngun. Nhà xuất bản Giáo dục,   6.  Jmillman.  Micro  electronics,  Digital  and  Analog,  Circuits  and  System.  Mc  Graw Hill Book company, 1997.  7. Trang Web www.alldatasheet.com.vn.   166 ... u và cường độ dòng điện i. Mối quan hệ tương hỗ i = f(u) được biểu diễn bởi đặc  tuyến V- A.  Người  ta  có  thể  phân  chia  các  linh  kiện  điện  tử  theo  hàm  quan  hệ  trên  là  tuyến tính hay phi tuyến.   Nếu hàm i=f(u) là tuyến tính (hàm đại số bậc nhất hay phương trình vi phân, ... tích phân tuyến tính), phần tử đó được gọi là phần tử tuyến tính (R, L, C )  Nếu  hàm  i=f(u)  là  quan  hệ  phi  tuyến  (phương  trình  đại  số  bậc  cao,  phương  trình  vi  phân hay tích phân phi tuyến), phần tử đó được gọi là phần tử phi tuyến (Diode, ... có  thể  thay  đổi.  Có  thể  có  loại  biến  trở  tuyến  tính  (giá  trị  điện  trở  thay  đổi  tuyến tính theo góc xoay) hoặc biến trở phi tuyến (giá trị điện trở thay đổi theo  hàm logarit theo góc xoay).  

Ngày đăng: 11/06/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan