1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp kích thích tính tích cực, tự giác trong học tập cho học sinh tiểu học

20 681 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EA H’LEO TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP HỖ TRỢ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Phạm Thị Giang Thanh Người thực : Chức vụ : Giáo viên Tháng năm 2018 I PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Tích cực, tự giác kĩ cần thiết để giúp học sinh phát huy hết lực học tập, ý thức rèn luyện khả sáng tạo nhằm phát triển toàn diện cho em Trong trình giảng dạy, người dạy linh hoạt việc lựa chọn vận dụng phương pháp tổ chức hình thức dạy học theo hướng phát huy tính động, sáng tạo học sinh Song em (đặc biệt học sinh tiểu học), để phát huy cao tính tích cực tự giác cần thiết phải tạo nên động học tập đắn, đồng thời thiếu khích lệ việc tạo động lực để em thi đua Thi đua với bạn; thi đua với Bản thân ngày hơm tiến ngày hơm qua ngày mai thêm điều tốt đẹp hôm nay… Khen ngợi, động viên khun nhủ, khích lệ ln động lực thúc đẩy giúp em tích cực; tự giác học tập rèn luyện Nhiều lúc ta thành công thứ nhỏ nhặt Vì vậy, tơi thực nhiều biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác cho em, hướng dẫn em thực mục tiêu nhiệm vụ học tập ngày Đó lí chọn đề tài: “Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học” MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI : * Mục tiêu: - Rèn luyện thói quen tốt học tập rèn luyện hàng ngày cho em học sinh tiểu học - Nâng cao tinh thần tích cực, tự giác cho em - Giúp em nhận thức trách nhiệm để thực nhiệm vụ người học sinh cách hăng hái, nhiệt tình Làm cho em ý thức thi đua để phát triển lực tiến tới hoàn thiện thân mặt *Nhiệm vụ : - Tìm hiểu đối tượng học sinh độ tuổi từ lớp đến lớp - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức hoạt động - Theo dõi sát kết học tập, rèn luyện học sinh - Thu thập thông tin, thống kê, so sánh hiệu qua nhiều thời điểm khác để thấy ưu điểm, thành công hạn chế đề tài - Thử nghiệm, rút kinh nghiệm, đề xuất sáng kiến để thực phạm vi rộng Báo cáo để nhân rộng nhằm phát huy cao hiệu đề tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Tâm lí lứa tuổi học sinh trường tiểu học - Nội dung cách thức tổ chức hoạt động - Sự quan tâm kĩ chia sẻ phụ huynh hoạt động tự học tự rèn em GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : - Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động tự học nhà học sinh - Học sinh độ tuổi tiểu học - Học sinh trường tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk nói chung học sinh thuộc lớp tơi chủ nhiệm (lớp 1A6; 2A6, 4A4; 5A4) nói riêng Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : a Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: - Thu thập thông tin, ngữ liệu từ công văn đạo liên quan đến nội dung dạy học phát huy tính tích cực học sinh - Hệ thống yếu tố tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học để phân tích yếu tố khách quan, chủ quan việc thực đề tài cho phù hợp thực tiễn - Phân tích điều kiện khả thi cá thể, tập thể học sinh để xác định nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp b Phương pháp điều tra thực tế trình hoạt động: - Quan sát, kiểm tra, tìm hiểu thực trạng hoạt động trẻ trường môi trường sinh hoạt trẻ gia đình - Nắm bắt tâm lí, tình cảm trẻ; kết học tập rèn luyện trẻ trước trình thực đề tài - Nghiên cứu, xem xét cách thức tổ chức hoạt động người Giáo viên trình giảng dạy giáo dục nhằm đưa yếu tố tích cực cần phát huy hạn chế cần khắc phục - Triển khai thực nghiêm túc theo dõi thường xuyên để có điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn dạy học - Theo dõi tiến học sinh, so sánh kết trước sau thực đề tài giai đoạn để đánh giá hiệu mặt hạn chế đề tài nhằm khắc phục hạn chế để đề tài đạt hiệu cao c Phương pháp thực nghiệm: - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để thường xuyên tổ chức thực nghiêm túc nội dung đề tài Có sơ kết, có tổng kết phong trào theo giai đoạn nhằm đánh giá ưu điểm tồn qua hoạt động cụ thể, khích lệ kịp thời để thúc đẩy thi đua - Thực nhiều đối tượng (từ lớp đến lớp 5) - Có điều chỉnh nội dung để phù hợp với lứa tuổi em - Xem xét hiệu giáo dục để có hướng điều chỉnh - Kiểm tra tính khả thi việc áp dụng biện pháp hỗ trợ mà đề xuất đề tài II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN: Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Giáo dục yếu tố có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đồng thời sở để phát huy lực nhằm phát triển tồn diện cho em Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục đặt vô quan trọng, yếu tố tảng ban đầu Đó kết hợp giáo dục kĩ mà trẻ cần sống, học tập rèn luyện Một nhiệm vụ giúp trẻ có kĩ việc hình thành cho trẻ thói quen tốt từ buổi học hết cấp học như: Chuẩn bị trước đến lớp; biết cách sử dụng sách giáo khoa, biết cách lắng nghe; thảo luận với bạn bè; giữ gọn gàng sẽ; làm bạn với sách - chăm đọc sách báo – tập đọc diễn cảm; học thuộc nội dung ghi nhớ; viết nhật kí; ghi chép hàng ngày; biết xây dựng thời gian biểu; biết kiểm điểm, tự chịu trách nhiệm, thay đổi thói quen xấu;… Bên cạnh việc hoàn thành yêu cầu đặt trình giáo dục trẻ, việc giúp trẻ có thói quen, kĩ học tập rèn luyện tốt thành công phần lớn mục tiêu giáo dục Để rèn luyện thói quen tốt ấy, đòi hỏi người giáo viên phải tận tâm, tận tụy với công việc, có sáng tạo kiên trì Trên sở định hướng giáo dục, dựa vào mục tiêu hoạt động, bám sát yếu tố tâm lý học sinh; phụ huynh, việc đặt tiêu chí để đánh giá, để ghi nhận cố gắng, tiến để khích lệ em cần thiết Bởi cần tạo động lực đem lại hứng thú cho em học tập rèn luyện hàng ngày, hàng tuần… từ trở thành thói quen tốt, ln tích cực, tự giác học tập rèn luyện, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU: Thực tế trình giáo dục với tác động biện pháp, giải pháp; hình thức tổ chức dạy học theo hướng linh hoạt phương pháp phát huy tính tích cực học sinh phần giúp cho em chủ động hơn, tích cực Song thực tế nhiều em lớp tích cực, chủ động học tập nhà lại khơng hồn thành cũ (đối với học sinh học 1buổi/ngày) Như cho thấy tinh thần tự giác tích cực em chưa cao Số em ham học, nhận thức rõ nhiệm vụ học tập để cố gắng khơng nhiều Các em có thói quen học nhà giáo giao bài, cha mẹ nhắc nhở Vậy, câu hỏi đặt là: Làm để em có động học tập đắn? cần thiết phải tạo động lực thi đua cho em Vì tổ chức tốt “Thi đua” không làm cho em hứng thú học tập rèn luyện để ngày tiến mà biết tổ chức thi đua phù hợp cách giúp phụ huynh nắm vững yêu cầu nhiệm vụ cần hướng tới em mình, từ tham gia tốt vào trình đánh giá hoạt động mức độ đạt em để có biện pháp giúp đỡ em kịp thời Chính tơi đưa biện pháp giải pháp đề tài Quá trình thử nghiệm áp dụng đề tài cho thấy rõ hiệu kích lệ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành thói quen tốt với tính tích cực, tự giác hoạt động Giá trị đề tài cho thấy: biện pháp kỉ luật trẻ mang tính “nhất thời” mà khơng có khả điều chỉnh hành vi trẻ cách bền vững Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Chỉ có biện pháp tích cực hỗ trợ rèn luyện làm cho em vui vẻ tham gia hoạt động cách tích cực, tự giác lâu dài Một biện pháp tạo tiêu chí để thi đua lành mạnh Tổ chức vận dụng tốt phong trào thi đua giúp học sinh tích cực, tự giác hơn, ham thích đến trường Các em hoạt động khơng khí vui vẻ, tinh thần phấn khởi đầy trách nhiệm; độc lập phát triển; chia sẻ, hỗ trợ bạn với tinh thần thoải mái vô tư Được chứng kiến, tham gia nên em tự tin tin tưởng để thi đua học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ người học Các em tự chủ hứng thú hoạt động với ý thức cao Qua mang lại hiệu thiết thực việc đổi công tác giáo dục phát huy cao phong trào trường học thân thiện – học sinh tích cực Tuy việc tổ chức thi đua đơn nghĩ đến kết mà thi đua phải trọng xem xét suy nghĩ, cảm xúc em Người giáo viên phải tế nhị đưa nhận xét lời khen, giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa thi đua; việc làm nào, phong trào cần ý đến tính vừa sức Đặc biệt trẻ thi đua phải thực công Thi đua mang lại hiệu thiết thực việc đổi công tác giáo dục phát huy cao phong trào trường học thân thiện – học sinh tích cực Qua số liệu thu thập từ lớp áp dụng đề tài cho thấy khen thưởng, khích lệ, động viên kịp thời trẻ cần thiết, góp phần vào việc tạo động lực thúc đẩy thi đua học tập rèn luyện cho em Với đề tài này, đề cập đến tính tích cực tự giác tự học em Nội dung tự học bao gồm: - Làm cũ: Sau tiết học lớp, học sinh tiếp tục hoàn thành tập lớp chưa xong tự hoàn thành lại tập sau sửa lỗi lớp, làm tập giáo giao thêm (nếu có) Nề nếp em giáo viên rèn luyện thói quen từ đầu bước vào lớp Nhưng có số em chưa thực tốt ham chơi, chưa có động học tập - Học thuộc bài: Đây yêu cầu cần thiết sau em hiểu nội dung học Việc thuộc để ghi nhớ lâu học thuộc lòng, quy tắc, ghi nhớ nội dung học giúp em học tốt lớp Tuy vậy, em chủ quan, đa số em lười học thuộc Nếu không tạo động để em phấn đấu tỉ lệ hồn thành không cao - Chuẩn bị bài: Đây nề nếp cần rèn luyện cho em Vì chuẩn bị trước đến lớp khiến em hứng thú tự tin học tập Việc phát huy cao tính tích cực sáng tạo cho em Song thực tế, nhiều học sinh có thói quen ơn lại cũ, chuẩn bị trước đến lớp Thói quen đa số phụ huynh chưa coi trọng để nhắc nhở em Thậm chí số giáo viên quan niệm sợ học sinh học vẹt nhàm chán đến lớp nên không hướng dẫn em chuẩn bị trước - Rèn chữ viết: Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Đối với học sinh tiểu học việc rèn viết ngày giúp em rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì Đây giai đoạn hình thành kĩ viết đúng, viết đẹp cho người Ở lớp có tiết tập viết, lớp 2; lớp có thêm tiết tả, lớp 4; lớp có tiết tả tuần Nên rèn viết để củng cố lại yêu cầu học lớp hay tăng cường rèn luyện thói quen ghi chép hàng ngày cần thiết nhằm hình thành kĩ học tập kĩ sống cho em Qua điều tra ban đầu, đa số em chưa ý thức tốt việc rèn chữ Số học sinh thích viết Số đơng phụ huynh lúng túng việc hướng dẫn em thực kĩ nhà (đối với lớp 1; 2; 3) khơng ý đến việc rèn viết cho em em họ lớp 3; 4; Từ thực trạng trên, tâm tìm biện pháp để giúp em thực tốt nội dung tự học nêu Đồng thời tìm cách tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh việc theo dõi, giúp đỡ em hình thành thói quen tự học tốt Dưới số liệu thu thập nhiều thời điểm khác năm học lớp 4A4 làm ví dụ thành công áp dụng nội dung đề tài So sánh từ số liệu cho thấy tiến dần cá nhân em sau thực thi đua lớp cô giáo theo dõi khích lệ Các em có động lực để tiến nhanh, trở thành thói quen học tập có ý thức giữ nề nếp bền vững Lớp 4A4 Thời điểm H thành Nội dung H thành ĐẦU NĂM HỌC Tháng - Làm cũ - Chuẩn bị Tháng HỌC KÌ I Tháng 11 Tháng 01 HỌC KÌ II Tháng 15/32 (46,9%) 20/32 (62,5%) 28/32 (87,5%) 30/32 (93,8%) 32/32 (100%) 32/32 (100%) 5/32 (15,6%) 12/32 (37,5%) 30/32 (93,8%) 31/32 (96,9%) 32/32 - Học thuộc 12/32 (37,5 %) 20/32 (62,5%) 27/32 (84,4%) 30/32 (93,8%) (100%) - Rèn chữ (viết 0/32 nhật kí) Tháng 32/32 (100%) 32/32 (100%) (0 %) 20/32 (62,5%) 25/32 (78,1%) 29/32 (90,6%) 32/32 (100%) 32/32 (100%) 31/32 96,9%) 3.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIẢI PHÁP: a Mục tiêu giải pháp: Giải pháp đề tài đưa đảm bảo tính khoa học; dễ thực hiện; phát huy tính tích cực, tự giác học sinh; có tính khích lệ cao giúp em hình thành thói quen tốt để ln tiến Tuyên truyền biện pháp giáo dục học sinh tình u thương, biện pháp mang tính khuyến khích kỉ luật, trách phạt b Nội dung cách thức thực giải pháp: Thực trạng đề tài phần cho ta thấy để hình thành nề nếp sinh hoạt, học tập rèn luyện thói quen tốt cho tất đối tượng học sinh trình kiên trì bền bỉ khơng khó khăn Làm để em tích cực, tự giác lại Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học đòi hỏi người giáo viên tận tụy sáng tạo Bởi thế, việc giúp trẻ xác định mục tiêu, nhiệm vụ người học để có thái độ học tập đắn theo cách thơng thường người dạy học việc tạo cho trẻ động học tập, em có niềm vui để thi đua vơ quan trọng Muốn thực nhiệm vụ giáo dục hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải ln đặt câu hỏi: Học sinh cần ? Nhiệm vụ ?; Mình cần điều ?; Mình làm nào? Từ xác định tốt việc phải làm làm Trong tất điều phải làm cho trẻ, làm cho em tích cực, tự giác; yêu thích học việc tự học trở thành thái quen Nhận thấy việc tự học có tầm quan trọng, giúp em hiểu sâu; nhớ lâu tiếp thu kiến thức vững vàng, lựa chọn nội dung giải pháp là: Lựa chọn nội dung: Phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh yêu cầu quan trọng q trình dạy học Nó cần thiết hoạt động trẻ Nhưng với đề tài đề cập đến nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi hoạt động tự học nhà học sinh Làm để em nhà tự giác tích cực học tập mà khơng chờ nhắc nhở, giám sát cha, mẹ Từ yêu mục đích đó, cần thiết tạo động lực thi đua để kích thích tính tự học cao cho trẻ nhằm giúp em thực tốt nội dung tự học sau: - Làm cũ - Học thuộc - Chuẩn bị - Rèn viết Xác định nhiệm vụ: Để việc học tập đạt hiệu chất lượng cao đòi hỏi người dạy phải vững vàng kiến thức; sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Đồng thời người học cần phải tập trung, chăm chỉ, tích cực tự giác hoạt động học Trong đó, tự học nhà yếu tố quan trọng mang tính then chốt cho thành công tiết học lớp Vì vậy, tơi đưa u cầu nhiệm vụ cho học sinh thực tự học nhà (đối với lớp học 1buổi/ngày) là: - Làm cũ: Sau học lớp, em nhà tự ôn luyện lại kiến thức học cách tiếp tục hoàn thành tập chưa làm xong lớp thực lại tập sửa lỗi lớp - Học thuộc bài: Sau học sinh làm tập hồn thành sửa lỗi mơn vừa học lớp, em xem lại nội dung tiết học lớp để ghi nhớ quy tắc, công thức ý nghĩa, nội dung học - Chuẩn bị bài: Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Việc chuẩn bị trước việc làm quen với nội dung giảng Đây khâu quan trọng đảm bảo việc tiếp thu kiến thức nhanh, hiểu sâu để nhớ lâu nội dung học Đó cách để em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy cao tính sáng tạo Các em tự tìm hiểu học cách đọc trước tiết học ngày mai sách giáo khoa để tìm hiểu trước nội dung kiến thức mới, dự kiến trước câu trả lời hướng giải tập Chuẩn bị trước đến lớp khiến em hứng thú tự tin học tập Các em làm tốt bước việc làm học thuộc kiến thực cũ dễ dàng - Rèn chữ viết: Ở lớp 4; khơng tiết tập viết việc thường xun rèn luyện chữ viết giúp em giữ nét chữ đẹp Rèn viết không đơn rèn chữ mà đặt yêu cầu cao việc rèn luyện viết câu (câu văn ngắn gọn, diễn đạt rõ ý, dùng từ hợp nghĩa) Qua muốn em rèn luyện kĩ thói quen viết nhật kí Các em biết tổng kết lại việc làm ngày hôm cần chuẩn bị cho việc làm ngày mai Đây thói quen tốt cần rèn luyện để tăng vốn sống, vốn hiểu biết em Xây dựng thời gian biểu: Mỗi ngày có 24 tiếng, ta có cảm giác thời gian nhiều thực thời gian trôi nhanh Nếu khơng có cách sử dụng hiệu ln cảm nhận quỹ thời gian khơng đủ phải bỏ lỡ nhiều việc Vì vậy, phải làm chủ thời gian cách lập thời gian biểu hàng ngày Xây dựng tốt thời gian biểu cách tiết kiệm thời gian đảm bảo tự học hiệu Với lớp 1; 2, phác thảo gợi ý gửi phụ huynh tham khảo tự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện gia đình Ở lớp 4; 5, hướng dẫn em tự lập thời gian biểu sau tham khảo thêm ý kiến bố mẹ để thống thực Cứ vậy, em chủ động việc, em điều chỉnh hàng ngày để phù hợp theo thời gian hoàn cảnh định (Minh chứng thời gian biểu mang tính gợi ý – PHỤ LỤC trang 18) Hình thức tổ chức thi đua: Từ thực trạng, định cần thiết phải tăng cường biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác tự học cho em Ngoài việc đưa yêu cầu hướng dẫn em cách thức tự học, tự lập thời gian biểu, cần tạo động lực thúc đẩy thi đua Từ đó, tơi cho “ra đời” Sổ thi đua Mục đích ý nghĩa sổ thi đua là: Mục đích: Sử dụng sổ thi đua cách để em thực nội dung tự học ngày mà không chờ nhắc nhở phụ huynh Nội dung đề cập sổ thi đua có định hướng, giúp em hiểu nhiệm vụ để rèn luyện thói quen tự học, Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học giúp giáo viên nhẹ bước giao việc nhà cho em hàng ngày Giúp phụ huynh nắm yêu cầu tự học con, em để có biện pháp hỗ trợ phù hợp Ý nghĩa: Thực sổ thi đua tạo động lực để em hứng thú học tập rèn luyện, hình thành kĩ thói quen tự học tự đánh giá, thi đua để tự phát triển Qua sổ thi đua, thông tin hai chiều phụ huynh giáo viên thực hàng tuần thuận lợi Giáo viên kết hợp tốt với phụ huynh giáo dục em Qua nhận xét hàng tuần em thấy ưu điểm thiếu sót thân để cố gắng hứng thú học tập Hình ảnh sổ thi đua: Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Nội dung sổ thi đua: * Ở lớp 1: Th ứ 6 Cộ ng Tuần Tuần Tuần * Ở lớp 2; 3: Tuần Thứ Tuần Làm tập Học thuộc Chuẩn bị Rèn viết - VSCĐ Ghi – nhận xét 6 Cộ n * Ở lớp 4; 5: Tuầ n Th ứ Làm tập Học thuộc Chuẩn bị V.sạch, Ch.đẹp Nề nếp Ghi – nhận xét Cộ ng Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học - Với em học sinh lớp 1: Việc thực kĩ hạn chế nên nội dung thi đua đưa đơn giản Mỗi buổi đến lớp, em thực tốt việc rèn viết, làm toán nhà hay loại tập môn học ghi mặt cười Khi đến lớp, em hoàn thành tốt nội dung học đượng ghi nhận mặt cười Giáo viên khuyến khích học sinh việc ghi nhận để em tích cực Cuối tuần tổng hợp số mặt cười để khen thưởng tiếp tục động viên em cố gắng tuần sau Cuối tháng em lại tổng hợp để khen thưởng, để ghi nhận tính bền vững thi đua theo giai đoạn nhằm nắm bắt em có ý thức thi đua tốt có thói quen học tập thường xuyên; cần hỗ trợ em tiếp tục rèn luyện - Với em học sinh lớp 2; lớp 3: Các em hình thành số kĩ học tập bản; biết đọc, biết viết tốt Đồng thời yêu cầu kĩ năng, kiến thức cao hơn, số môn học tăng so với lớp nên nội dung thi đua thay đổi để phù hợp với mục tiêu rèn kĩ tự học Mỗi ngày, em phải hoàn thành nội dung tự học bao gồm: Làm tập, học thuộc bài, chuẩn bị mới, rèn chữ viết giữ cách có chất lượng phân tích Các em hoàn thành tốt mục ghi nhận mặt cười vào ô cột thuộc nội dung sổ thi đua Nếu em hoàn thành tốt làm lớp hay có tinh thần xung phong trả lời tốt câu hỏi lớp ghi nhận mặt cười Thưởng mặt cười “nổi trội” em có thành tích xuất sắc Cuối tuần, giáo viên nhận xét ghi lại lưu ý để học sinh điều chỉnh tuần tới Trong lưu ý việc khuyến khích em Cuối tháng tổng kết khen thưởng nhằm động viên khích lệ em - Với em học sinh lớp 4; lớp 5: Yêu cầu kiến thức, kĩ em cao Các em có số kĩ hỗ trợ tốt cho việc tự học kĩ ghi chép; kĩ kiểm tra đánh giá nên nội dung thi đua có tăng thêm yêu cầu nề nếp Đồng thời rèn luyện thêm cho em số kĩ việc tự học rèn nề nếp thói quen tốt, điều chỉnh lỗi để tiến Yêu cầu rèn viết mức độ cao Các em lớp 4; khơng rèn viết chữ mà rèn viết câu, đoạn… Thời gian để tổng hợp thi đua để khen thưởng hàng tuần, hàng tháng mà theo chủ điểm, theo đợt Ví dụ: Đợt 1: Chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10; đợt 2: Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; đợt 3: Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12; … 10 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Qua nhiều năm thực đề tài, thường xuyên theo dõi, điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn, thấy rõ việc đưa biện pháp, giải pháp quan trọng để thúc đẩy thi đua quan trọng tạo tinh thần ý nghĩa Cũng mà làm sổ thi đua, chăm chút lựa chọn chi tiết nhỏ Từ việc chọn hình ảnh bìa sổ với chi tiết trang trí, màu sắc đến nội dung bên khơi gợi hứng thú thi đua (các bạn trai bìa màu xanh với hình ảnh mạnh mẽ tâm vươn lên; bạn gái với trang bìa màu hồng dịu dàng hồn nhiên) Nhìn vào sổ thấy lời khuyến khích thi đua vươn lên Hình ảnh nội dung sổ sau thực hiện: Một ví dụ lớp 1: Sổ thi đua em Đào Anh Khoa 11 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Một vài ví dụ lớp 5: Sổ em Đặng Gia Huy: Kết thi đua tuần 3, tuần kết thi đua tuần 3, tuần Kết thi đua tuần 5, tuần Kết thi đua tuần 7, tuần 8: 12 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Qua theo dõi, trao đổi thường xuyên hàng tuần với phụ huynh, em Huy hướng dẫn, khích lệ tiến ý thức rèn luyện hiệu học tập Kết thi đua tuần 13, 14: Sử dụng sổ thi đua ngồi việc giúp học sinh có định hướng để rèn luyện ý thức tự giác, tích cực tự học; giúp giáo viên theo dõi sát đến chất lượng tự học để có định hướng cho dạy; giúp phụ huynh hiểu đầy đủ nội dung kĩ cần rèn luyện cho em sổ có tác dụng thiết thực sổ liên lạc thường xuyên với phụ huynh, giúp cho việc theo dõi giáo dục em chặt chẽ c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Các biện pháp đề cập đề tài chủ yếu tập trung vào việc hướng dẫn học sinh kĩ thực nhiệm vụ học tập, tập trung vào mảng tự học Các giải pháp đưa dựa vào yếu tố tâm lí người học quan điểm dạy học mang tính khích lệ cao Giúp người học tự tin hơn, hứng thú để hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tốt d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng: Với hình thức tổ chức thi đua trình bày cho thấy hiệu đề tài rõ rệt Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng kì, qua thống kê, giáo viên nắm bắt sát tình hình học tập nhà em Qua biết khả tự học em số kĩ khác em Giúp cho người giáo viên có biện pháp hỗ trợ 13 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học học sinh hiệu cao Kĩ tự học tốt giúp cho kết học tập cao Qua giải pháp khích lệ hứng thú thi đua rèn luyện em Đề tài thực qua nhiều lớp trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, kết mang lại sau năm áp dụng sau: Mức hoàn thành nội dung tự học tính theo tỉ lệ bảng: Năm học - Làm cũ - Học thuộc 2015 - 2016 2A6 100% (32/32) 2016 - 2017 4A4 100% (32/32) 2017 - 2018 5A4 94,1% (32/34) 93,8 %(30 /32) 96,9 % (31 /32) 94,1% (32/34) - Chuẩn bị 100%(32/32) 100% (32/32) 88,2 % (30/34) - Rèn chữ (viết nhật 100% (32/32) 96,9 % (31/32) 91,2% (31/34) kí) * Lớp 1A6 thực thường xuyên đầy đủ hiệu quả: 93,9% (có 02 em thực chưa đầy đủ thường xuyên, ngẫu hứng học tập) * Lớp lấy số liệu học kì I * Qua minh chứng cụ thể từ sổ thi đua (xem thêm phụ lục 3); Nhìn số liệu bảng cho thấy hiệu thiết thực mà đề tài mang lại giúp rèn luyện tốt thói quen tự học lực người học phát triển III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ hiệu mang lại đề tài việc tạo động lực, thúc đẩy thi đua học tập học sinh tiểu học, nhận thấy người dạy học phải tạo môi trường thi đua lành mạnh, sôi nổi, hiệu quả; tham gia môi trường người học cần phải có động lực mạnh mẽ, sáng vô tư Vậy nên: * Đối với giáo viên: Phải thực nhiệt huyết với nghề, yêu trẻ để từ thúc đẩy miệt mài sáng tạo vận dụng vào hoạt động dạy học cách linh hoạt để đạt hiệu cao Luôn lắng nghe mong muốn em học sinh chia sẻ đồng nghiệp, góp ý chân thành phụ huynh để điều chỉnh, hoàn thiện việc giáo dục học sinh Biết chia sẻ, kết hợp với phụ huynh khích lệ em tiến * Đối với học sinh: Ln có ý thức tham gia hoạt động cách tự giác, tích cực Phải hiểu mục tiêu thi đua thực thi đua lành mạnh Tự tin thể lực sáng tạo thân; học hỏi lẫn để tiến 14 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Kiến nghị Nhà trường tạo điều kiện để nhân rộng nội dung đề tài, giúp cho học sinh hình thành kĩ tự học cách tự nhiên, khơng gò ép Có đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên để nội dung đề tài có ý nghĩa cao hiệu thiết thực Trên vài kinh nghiệm việc thực Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học.Rất mong đồng chí đồng nghiệp góp ý thêm để tơi tiếp tục hồn thiện Nội dung đề tài chắn nhiều hạn chế Kính mong góp ý chân thành từ Ban giám khảo, cấp quản lí bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Ea Drăng, ngày 25 tháng 02 năm 2018 NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Giang Thanh Tài liệu nghiên cứu: Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT sửa đổi đánh giá học sinh tiểu học Bí thành công dành cho trẻ tiểu học 15 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 16 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng II.3 Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 1 1 3 5 13 13 14 PHỤ LỤC Kết thi đua em Thơ tuần 5; tuần 6: 17 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Kết thi đua em Thơ tuần 7; tuần 8: PHỤ LỤC Kết thi đua em Trần Thị Hương Lan tuần 7; tuần 8: 18 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Kết thi đua em Trần Thị Hương Lan tuần 9; tuần10: 19 ... giáo viên có biện pháp hỗ trợ 13 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học học sinh hiệu cao Kĩ tự học tốt giúp cho kết học tập cao Qua giải pháp khích lệ... giá học sinh tiểu học Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT sửa đổi đánh giá học sinh tiểu học Bí thành cơng dành cho trẻ tiểu học 15 Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu. . .Biện pháp hỗ trợ phát huy tính tích cực, tự giác học tập cho học sinh tiểu học Tích cực, tự giác kĩ cần thiết để giúp học sinh phát huy hết lực học tập, ý thức rèn luyện

Ngày đăng: 11/06/2020, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w