Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
512,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT MỤC LỤC Mục lục I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng a Thuận lợi - khó khăn b Thành cơng - hạn chế c Mặt mạnh - mặt yếu d Các nguyên nhân, yếu tố tác động e Phân tích, đánh giá vấn đề mà thực trạng đề tài đặt Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 4 4 6 7 9 31 31 34 34 34 36 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Pháp luật hệ thống quy tắc hành vi, quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận Được Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp mình” “Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích đại da số nhân dân lao động” Trích giáo trình Pháp luật đại cương - NXB Giáo dục Pháp luật Nhà nước phương tiện quản lý xã hội hiệu Giúp điều chỉnh hành vi người theo chẩn mực đạo đức xã hội thừa nhận Việc ban hành luật thuộc quan chức Nhà nước có thẩm quyền Quốc hội thông qua Việc thực thi pháp luật Công chức Nhà nước công dân Để cơng dân có hiểu biết đầy đủ pháp luật thực thi pháp luật cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cơng dân thực nhiều hình thức khác Trong có hình thức giáo dục pháp luật qua môn học trường phổ thông, từ học sinh ngồi ghế nhà trường, để giúp hình thành nhân cách vững người cơng dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu người xã hội đại tương lai Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt độ tuổi vi phạm pháp luật ngày trẻ hóa Có vụ án nghiêm trọng xảy mà kẻ phạm tội độ tuổi vị thành niên, chí nhiều em ngồi ghế nhà trường Điều cho thấy: Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến công dân trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Trong nhà trường phổ thông, bậc THCS Việc giáo dục pháp luật thực chủ yếu qua môn học Giáo dục cơng dân, ngồi có buổi sinh hoạt, tuyên truyền, hoạt động Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thời lượng môn Giáo dục công dân chương trình THCS ít, học sinh bận bịu với chương trình học nặng nề kiến thức, có thời gian điều kiện tham gia hoạt động xã hội để hiểu biết tuân thủ pháp luật Bên cạnh đó, nội dung giáo dục pháp luật đưa môn học Giáo dục công dân chủ yếu theo cách “áp đặt”, nghĩa luật luật phải tuân thủ luật, chưa có nhiều giải thích cụ thể luật lại quy định vậy? dựa sở khoa học nào? Điều dễ dẫn đến hệ học sinh khó tiếp thu luật, cảm thấy bị “ép buộc”, gò bó tuân theo luật, học luật lại không hiểu rõ luật Sinh học môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật, môi trường người, nhiên, chương trình sinh học THCS, có nhiều nội dung học giải thích sở khoa học cho nhiều sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta, đặc biệt sách Kế hoạch hóa - gia đình, Luật Hơn nhân gia đình, luật bảo vệ mơi trường đồng thời có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm sinh lý học sinh Ngoài ra, việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục vào môn học yêu cầu cần thiết Với mong muốn giúp học sinh dễ dàng tiếp thu số nội dung pháp luật, có hiểu biết pháp luật, hiểu biết sở khoa học điều luật từ có ý thức tn thủ, thượng tơn pháp luật, đồng thời góp phần vào nhiệm vụ tuyên truyền sâu rộng pháp luật tầng lớp nhân dân chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật qua môn sinh học” đề cập đến nội dung, kinh nghiệm cách thức thực hiện, tích hợp nội dung giáo dục pháp luật qua tiết dạy môn sinh học THCS Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: - Giúp học sinh hiểu biết, dễ tiếp thu, ghi nhớ số sách, luật Nhà nước nay, sở khoa học điều luật Từ hình thành ý thức học tập, hiểu tuân thủ pháp luật - Trình bày nội dung pháp luật tích hợp vào nội dung giảng Sinh học cách thực - Thực nhiệm vụ: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật tầng lớp nhân dân Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 8,9 Trường THCS Lê Lợi – Ea H’leo – ĐắkLắk Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta lớn để bao trùm, điều chỉnh hành vi lĩnh vực xã hội Do đó, khn khổ đề tài, đối tượng đề tài đặc thù môn, nghiên cứu, đề cập đến số điều luật luật sách như: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Dân số, Luật bảo vệ mơi trường, sách Kế hoạch hóa gia đình; số sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, chăm sóc bà mẹ trẻ em, bình đẳng giới Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát đối tượng nghiên cứu để có số liệu việc biết, hiểu chấp hành luật, sách - Nghiên cứu nội dung điều luật luật liên quan đến nội dung học để tích hợp - Sử dụng kiến thức khoa học môn làm sở, khoa học cho điều luật - Liên hệ thực tiễn việc chấp hành điều luật, sách địa phương nơi cư trú II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Trong thời gian qua, Đảng Chính phủ có nhiều nghị quyết, thị khẳng định rằng: Để xây dựng nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho nhân dân cần “đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học từ phổ thông đến đại học” Chỉ thị số 32-CT/TƯ ngày 09/12/2003 Ban bí thư trung ương Đảng định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng phủ nêu rõ: “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung, chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú” Việc vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng có nguyên nhân sâu xa từ việc chưa hiểu rõ chưa có ý thức chấp hành pháp luật Gần đây, tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên có chiều hướng gia tăng, độ tuổi phạm tội có dấu hiệu trẻ hóa Khơng trường hợp học sinh ngồi ghế nhà trường Co thê nhâṇ thây, ngoai yếu tô như: hoan canh, môi trương sông, phương phap giao duc cua gia đinh, môṭtrong nguyên nhân quan trọng dân tơi tinh trang la khoang trông chưa đươc khỏa lâp công tac giao duc phap luâṭcho hoc sinh Chinh nhâṇ thưc, hiêu biêt vê phap luâṭcon han chê, mơ hô đa dân đên y thưc châp hanh phap luâṭ chưa tôt, thâṃ chi la co hanh vi coi thương phap luâṭ Chi đên bi cac quan chưc phat hiên,,̣ xư ly thi moi sư đa muôn,,̣ hâụ qua tiếc đa xay Trong chương trinh giao duc cac bâc,̣ hoc phô thông tư Tiêu hoc đên THPT, kiên thưc ban vê phap luâṭđa đươc đưa vao giang day Chăng han, tư bâc,̣ Tiêu hoc đên THCS, hoc sinh đa đươc lam quen vơi môṭsô biên bao va kiên thưc ban cân thiêt tham gia giao thông Ở bâc,̣ hoc THCS, tâm, sinh ly cua hoc sinh đa co nhiêu thay đôi Vơi tâm ly muôn thê hiên,,̣ khăng đinh minh đa la “ngươi lơn”, dê lam phat sinh lưa tuôi hanh đông,̣ bôṭphat, nông nôi Viêc,̣ trang bi kiên thưc, hiêu biêt phap luâṭcho hoc sinh bâc,̣ hoc vi thê la rât cân thiêt Tuy nhiên, thưc tê, công tac giao duc phap luâṭcho hoc sinh bâc,̣ THCS vân chưa mang lai kêt qua mong muôn Nhiêu kiên thưc phap luâṭquan trong, gân gui vơi cuôc,̣ sông đa đươc đưa vao chương trinh môn Giao duc công dân Măc,̣ du vây,,̣ suy nghi cua không it hoc sinh hiêṇ nay, Giao duc công dân vân đươc xem la môṭ“môn phu” nên không mây quan tâm, măṇ ma Hiện nay, phương pháp dạy học quan trọng cần thực dạy học tích hợp Giáo viên khơng truyền đạt cho học sinh kiến thức mà cần tích hợp nhiều nội dung giáo dục có liên quan đến học vào giảng Với đặc thù mơn Sinh học có kiến thức liên quan đến nhiều nội dung pháp luật, sách như: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Dân số, Luật bảo vệ mơi trường, sách Kế hoạch hóa gia đình; số sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, chăm sóc bà mẹ trẻ em, giáo dục bình đẳng giới Do đó, giáo viên hồn tồn tích hợp giáo dục số điều luật, giải thích cứ, sở khoa học điều luật này, vừa giúp thực tốt nội dung tích hợp, liên hệ thực tiễn, vừa góp phần vào cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường Thực trạng: a Thuận lợi – khó khăn: * Thuận lợi: - Trong thời gian qua, công tác giáo dục pháp luật nhà trường quan, ban ngành trọng, quan tâm - Kiến thức môn Sinh học đề cập đến nhiều nội dung, sở khoa học nhiều luật, thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục pháp luật - Nội dung giáo dục pháp luật tích hợp hầu hết gần gũi với sống hàng ngày, có nhiều dẫn chứng ví dụ minh họa địa phương nên thuận lợi q trình giáo dục học sinh * Khó khăn: - Là xã có điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, phần không nhỏỏ̉ phụ huynh học sinh có hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao Điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp thu, tuân thủ pháp luật học sinh b Thành cơng – hạn chế: * Thành cơng: - Tích hợp giáo dục số nội dung pháp luật, sách Đảng Nhà nước, phân tích sở khoa học điều luật dựa kiến thức khoa học mơn, học sinh dễ liên hệ tiếp thu có ý thức thực - Việc tích hợp nội dung chọn vào học hoàn toàn phù hợp với nội dung kiến thức học, giúp học sinh ghi nhớ nội dung pháp luật thông qua kiến thức học - Ý thức chấp hành, tôn trọng pháp luật giáo dục đa số học sinh nâng cao Học sinh có nhìn, thái độ tích cực học liên hệ với nội dung pháp luật khác * Hạn chế: - Do đặc thù kiến thức môn, giáo dục số nội dung pháp luật có sở khoa học liên quan đến kiến thức môn học - Một phận nhỏỏ̉ học sinh ý thức chưa cao, chưa trọng đến việc tiếp thu kiến thức, thụ động học tập nên không nắm bắt tốt nội dung giáo dục pháp luật - Một phận học sinh nắm bắt nội dung pháp luật giáo dục qua học, nhiên việc tơn trọng thực chưa tích cực - Việc tích hợp giáo dục pháp luật qua học vơ tình gây tâm lí tự ti, mặc cho học sinh mà gia đình vi phạm điều luật, sách Tuy nhiên điều khắc phục giáo viên khéo léo nắm bắt rõ hồn cảnh gia đình học sinh c Mặt mạnh – mặt yếu: * Mặt mạnh: Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao, áp dụng vùng, miền Có tác dụng tốt việc hình thành nhân cách, ý thức cho học sinh lứa tuổi vị thành niên * Mặt yếu: Đề tài khó ứng dụng hầu hết mơn học nhiều mơn học khơng có có nội dung kiến thức liên quan đến pháp luật, sách d Các nguyên nhân – yếu tố tác động: * Nguyên nhân khách quan: - Các nội dung pháp luật vốn xem “khô khan”, có tính “gò bó” “ép buộc”, học sinh hứng thú việc tiếp thu - Việc chấp hành sách, pháp luật địa phương hạn chế, nhiều bậc phụ huynh, người lớn chưa gương mẫu đề ảnh hưởng không nhỏỏ̉ đến tâm lý học theo học sinh - Sự phát triển truyền thông mạng xã hội kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực Một số tổ chức, cá nhân có luận điệu xun tạc sách, pháp luật Đảng Nhà nước khiến học sinh dễ tiếp thu tin vào thông tin lệch lạc * Nguyên nhân chủ quan: - Các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà trường chưa phong phú, khơng có hoạt động, sân chơi cho học sinh học tập, tiếp thu pháp luật địa phương - Nội dung giáo dục môn học hầu hết nhà trường mang nặng lý thuyết, truyền đạt kiến thức Vấn đề giáo dục đạo đức chưa trọng, quan tâm mức e Phân tích, đánh giá vấn đề mà thực trạng đề tài đặt ra: Mặc dù thời gian qua, công tác giáo dục pháp luật nhà trường trọng Tuy nhiên thực tế, việc nắm bắt ý thức tiếp thu nội dung pháp luật nhà trường đối tượng học sinh nhiều mặt hạn chế nhiều nguyên nhân nêu Thực tế địa phương gặp hành vi vi phạm pháp luật, làm trái với sách Đảng Nhà nước như: - Kết hôn độ tuổi học (Khơng thực đăng ký kết hôn) - Sinh nhiều con, nhiều gia đình có - con, cá biệt có gia đình 6-7 - Tình trạng khai thác rừng bữa bãi diễn phổ biến địa phương (Có phóng VTV chuyển động 24h phát ngày 04 – 05/05/2016) - Bất bình đẳng giới, “trọng nam khinh nữ” tư tưởng phổ biến đại phận dân cư Bên cạnh đó, xã có điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, địa bàn rộng Nhận thức phận không nhỏỏ̉ dân cư thấp Trình độ dân trí chưa cao, tồn nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác Công tác tuyên truyền pháp luật gặp nhiều khó khăn Vì nhiều lý trên, việc giáo dục pháp luật cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, giúp học sinh sớm hình thành nhân cách, ý thức tuân thủ luật pháp Không nên mặc định rằng, việc rèn luyện đạo đức giáo dục pháp luật nhiệm vụ môn đạo đức (bậc tiểu học) hay giáo dục công dân (bậc phổ thông) mà cần giáo dục pháp luật cho học sinh thường xuyên, qua nhiều môn học khác có kiến thức liên quan đến pháp luật, đồng thời cần có nhiều hình thức tun truyền pháp luật rộng rãi quần chúng nhân dân Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp: - Xác định rõ nội dung giáo dục pháp luật tích hợp học chương trình sinh học lớp lớp - Vận dụng có hiệu PPDH “tích hợp” - Đưa kinh nghiệm, ý tưởng cách thức tích hợp giáo dục pháp luật qua tiết dạy - Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho học sinh, giải thích sở khoa học số điều luật, từ hình thành ý thức tn thủ, thượng tơn pháp luật - Góp phần thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật nhà trường - Góp phần thực nhiệm vụ tuyên truyền pháp luật đến quần chúng nhân dân b Nội dung cách thức thực giải pháp: Để thực giáo dục pháp luật cho học sinh qua môn Sinh học đạt hiệu quả, dựa kinh nghiệm trình nghiên cứu, tìm hiểu, thân đề xuất số giải pháp, biện pháp sau: Giải pháp 1: Xác định nội dung điều luật, sách giáo dục qua học: Để tích hợp giáo dục pháp luật qua môn sinh học, giáo viên cần xác định rõ nội dung học liên quan đến điều luật, sách Căn theo chương trình Sinh học THCS lớp 8, hành, thân đưa nội dung điều luật, sách tích hợp vào tiết dạy sau: Mơn Sinh học lớp 8: - Chương trình Sinh học lớp tập trung tìm hiểu cấu tạo, chức thể người, nội dung giáo dục pháp luật không nhiều, chủ yếu tập trung chương IX: Sinh sản Bảng 1: Nội dung pháp luật tích hợp vào chương trình Sinh học Bài Điều luật/ quy định - Khơng nên sinh q sớm Bộ luật/chính sách - Chính sách chăm sóc sức khỏe vị thành niên Bài 63: Cơ sở khoa học - Mỗi cặp vợ chồng nên có - Pháp lệnh dân số, biện pháp từ đến con, khoảng cách tránh thai từ đến năm sách kế hoạch hóa gia đình - Sử dụng biện pháp tránh - Pháp lệnh dân số, thai sách kế hoạch hóa gia đình - Độ tuổi kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở - Luật nhân gia đình lên Bài 64: Các bệnh lây lan - Hôn nhân chung thủy, vợ chồng - Luật hôn nhân gia đình qua đường - Quan hệ tình dục an tồn, sử - Pháp lệnh dân số, sinh dục dụng biện pháp tránh thai sách kế hoạch hóa gia đình Bài 64: Đại dịch AIDS - - Hôn nhân chung thủy, vợ chồng - Luật nhân gia đình Thảm họa - Quan hệ tình dục an tồn, sử - Pháp lệnh dân số, lồi người dụng biện pháp tránh thai sách kế hoạch hóa gia đình Mơn Sinh học lớp 9: 10 câu hỏỏ̉i sau: ( Em cho biết nội dung - HS: Nhằm nâng cao chất lượng vận động sinh đẻ có kế hoạch kế sống cá nhân, gia đình XH hoạch hố gia đình? (đặc biệt sức khỏỏ̉e sinh sản) ( - HS: Tuyên truyền nhiều hình Thực vận động cách ? ( thức Cuộc vận động sinh đẻ có kế - HS: Nêu + Đảm bảo sức khỏỏ̉e sinh sản hoạch có ý nghĩa nào? Cho + Đảm bảo chất lượng biết lý do? sống → Để cho XH phát triển phồn vinh ( Điều xảy có thai tuổi - HS: Tự suy nghĩ, thảo luận trả lời học? → Làm ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏỏ̉e, tinh thần - Gv: Phân tích thêm: +Không nên sinh sớm (trước 20 tuổi) - HS: Chú ý lắng nghe ghi nhận +Không đẻ dày, nhiều kiến thức +Đảm bảo chất lượng sống +Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực - Lưu ý: Sẽ có nhiều ý kiến khác đưa ra, GV phải hướng ý kiến vào yêu cầu xung quanh ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch - (?) Nội dung giáo dục pháp luật: GV nêu vấn đề: Dựa kiến - HS: thảo luận nhóm 22 thống ý thức vừa tìm hiểu, em giải thích: kiến + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác + Vì “chính sách chăm sóc sức bổ sung khỏe sinh sản vị thành niên” nước ta - HS trả lời dựa vào hiểu biết khuyên rằng: Không nên sinh sở khoa học tìm hiểu sớm? + Vì “Pháp lệnh dân số 2003” “Chính sách kế hoạch hóa gia đình” nước ta khuyến khích: Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến con, khoảng cách từ đến năm; Nên sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục? + Vì “Luật Hơn nhân gia đình” nước ta quy định độ tuổi kết hơn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên +Em hiểu học sinh THCS học vấn đề này? +Em có biết có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay khơng? – Ý nghĩa việc tránh thai : Thái độ em trước + Việc thực kế hoạch hoá gia tượng này? đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người - Gv: cần lắng nghe ghi nhận ý kiến đa dạng học sinh để có biện mẹ chất lượng sống + pháp tuyên truyền giáo dục năm học Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có sớm ảnh hưởng tới sức tới khoẻ , học tập tinh thần Tiểu kết: Việc thực kế hoạch hố gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ chất lượng sống Đối với học sinh ( tuổi vị thành niên ) có sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ , học 23 tập tinh thần Hoạt động 2: Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Rèn kỹ quan sát; xử lí trình bày số liệu - Rèn lực tự học, tư sáng tạo hợp tác II/ Những nguy có thai tuổi vị thành niên - Gv: Y/c hs đọc thông tin thảo luận - HS: Tự thu thập thông tin, thảo luận câu hỏỏ̉i sau: trả lời: (?) Cần phải làm để tránh thai ngồi - HS: Suy nghĩ trả lời ý muốn tránh phá nạo thai tuổi vị thành niên? - Gv: Liên hệ thực tế hậu có - HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ thai nạo phá thai tuổi vị thành niên - Gv: Cần khẳng định hs nam nữ - Có thai tuổi vị thành niên nguyên phải nhận thức vấn đề này, phải nhân tăng nguy tử vong gây có ý thức bảo vệ, giữ gìn thân nhiều hậu xấu tiền đề cho sống sau Hoạt động 3: Giải thích sở biện pháp tránh thai , từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai - Rèn kỹ quan sát ; xử lí trình bày số liệu - Rèn lực tự học ,tư sáng tạo hợp tác III/ Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai - Gv: nêu yêu cầu: (?) Dựa vào điều kiện thụ tinh thụ - HS:Thảo luận nhóm thống ý thai, nêu nguyên tắc để tránh kiến yêu cầu trả lời: thai? (?) Cần có biện pháp để - HS: Mỗi cá nhân vận dụng kiến thức thực nguyên tắc tránh thai ? 62 hiểu biết thơng qua đài báo 24 + Tránh trứng gặp tinh trùng + Ngăn cản trứng thụ tinh phát triển thành thai - Cần ý có nhiều ý kiến trùng - HS: Nhóm thống chọn phương thực tế học sinh chưa hiểu tiện tránh thai phù hợp với nguyên tắc rõ sở khoa học biện pháp Các nhóm nhận xét bổ sung cho tránh thai nguyên tắc tránh thai – Nguyên tắc tránh thai: - Gv: nên cho học sinh nhận biết phương tiện sử dụng cách : + Ngăn trứng chín rụng Cho học sinh quan sát bao cao su, + Tránh không để tinh trùng gặp thuốc tránh thai trứng - Gv: cho nhóm đọc tên nguyên + Chống làm tổ trứng thụ tinh tắc nhóm khác đọc phương tiện sử – Phương tiện tránh thai: Bao cao su, dụng thuốc tránh thai, vòng tránh thai Tiểu kết : – Nguyên tắc tránh thai: + Ngăn trứng chín rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh Phương tiện tránh thai: Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai Củng cố, kiểm tra đánh giá Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm, ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm để điều khơng xảy ra? Cho học sinh hoàn thành bảng 63: Các phương tiện sử dụng để tránh thai Hướng dẫn học làm tập nhà - Học trả lời câu hỏỏ̉i SGK - Đọc mục: “ Em có biết ?” Tìm hiểu bệnh lây qua đường tình dục Ví dụ 2: Khi dạy 30 sinh học 9: “Di truyền học với người”, thiết kế nội dung học sau: Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI 25 I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức) 1/Kiến thức - Hiểu di truyền y học tư vấn nội dung lĩnh vực khoa học - Giải thích sơ di truyền học “Hôn nhân vợ chồng” người có quan hệ huyết thống vòng đời khơng kết - Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi ngồi 35 tác hại gây nhiễm mơi trường 2/Kĩ - Phát triển kĩ phân tích, tư tổng hợp - Hoạt động nhóm - Thu thập tranh ảnh, mẫu vật có liên quan Kĩ sống - Kĩ thu thập xử lí thơng tin đọc SGK - Kĩ nghe tích cực, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm tổ, lớp 3/ Thái độ Củng cố niềm tin vào khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II/ Phương pháp - Vấn đáp tìm tòi - Động não - Dạy học nhóm - Trực quan III/ Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Xem trước nội dung IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra cũ (5’) 26 ( Nêu điểm khác NST bệnh nhân Đao NST người bình thường? Biểu bên ngồi để nhận biết bệnh nhân bị bệnh Đao? ( Cho biết nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền người? Nêu biện pháp để hạn chế? 3/ Bài a/ Khám phá GV: Những hiểu biết di truyền học người giúp người bảo vệ bảo vệ tương lai di truyền lồi người thơng qua lĩnh vực sau: b/ Kết nối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền y học tư vấn I/ Di truyền y học tư vấn - Gv: Y/c hs đọc thông tin cho hs thảo luận câu hỏỏ̉i sau: Nghiên cứu trường hợp sau: - HS: Tự thu thập thông tin, thảo luận Người trai người gái bình nhóm, thực u cầu thường, sinh từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh: (?) Em thông tin cho đôi trai, gái - HS: Đây bệnh di truyền biết loại bệnh gì? (?) Bệnh gen trội hay gen lặn qui - HS: Do gen lặn qui định Vì có định? Tại sao? người gia đình mắc bệnh (?) Nếu họ lấy nhau, sinh đầu - HS: Không nên sinh tiếp tục Vì lòng bị câm điếc bẩm sinh họ nên họ mang gen gây bệnh tiếp tục sinh nửa không? Tại sao? ( Nội dung giáo dục pháp luật: - HS trả lời dựa vào hiểu biết thơng Dựa kiến thức vừa qua ví dụ học biết, em giải thích “Pháp lệnh dân số” nước ta khuyên 27 công dân nên kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm gen trước kết hôn? - Từ nội dung thảo luận y/c hs tự rút kết luận: ( Di truyền y học tư vấn ? - Tiểu kết: Di truyền y học tư vấn bao Chức ngành ? gồm việc chuẩn đốn, cung cấp thơng - Gv: Liên hệ thực tế (Trung tâm y tế tin cho lời khuyên liên quan đến dự phòng Tỉnh), từ có hướng để bệnh tật di truyền giáo dục hs Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền học với nhân kế hoạch hố gia đình II/.Di truyền học với nhân kế hoạch hố gia đình 1/.Di truyền học với hôn nhân - Gv: Y/c hs đọc thông tin, nghiên - HS: Tự thu thập thông tin, thảo luận cứu nội dung bảng 30.1 cho nhóm, thực yêu cầu hs tiếp tục thảo luận: (?) Tại kết hôn gần làm suy - HS: Vì kết gần làm cho đột biến thối nòi giống ? gen lặn biểu thể đồng hợp → dị tật bẩm sinh ( Tại có quan hệ huyết - HS: Từ đời thứ kết Vì thống từ đời thứ trở có sai khác mặt di truyền luật nhân gia đình cho phép gen lặn có hại khó gặp kết hôn với ? → Y/c hs sử dụng tư liệu bảng 30.1 ( Vì nên cấm chuẩn đoán thai - HS: Nhằm hạn chế việc cân đối nhi ? tỉ lệ giới tính - Gv: Liên hệ việc trọng nam khinh nữ (gv mở rộng thêm Tính đến thời 28 điểm nay, tỉ lệ nam nhiều nữ: 105 nam : 100 nữ Nếu tình hình khơng khắc phục, dự kiến khoảng 15 năm (2025) có triệu người trai không lấy vợ - (?) Nội dung giáo dục pháp luật: GV nêu vấn đề: Dựa vào kiến thức - HS trả lời dựa vào hiểu biết vừa biết, em giải thích: Tại sở khoa học tìm hiểu “Luật Hơn nhân gia đình” nước ta quy định: + Hôn nhân vợ chồng + Cấm kết người có dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi đời - Gv: Cho hs tự rút kết luận (?) Dựa vào tư liệu bảng 30.2 Hãy 2/.Di truyền học kế hoạch hoá cho biết nên sinh lứa tuổi nào để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ gia đình - HS: Phụ nữ sinh độ tuổi từ 35 sơ sinh mắc bệnh Đao ? dễ mắc bệnh tật di truyền - Nội dung giáo dục pháp luật: - HS trả lời dựa vào hiểu biết GV: Dựa vào thông tin trên, em sở khoa học tìm hiểu giải thích: + Tại “Luật nhân gia đình, Luật trẻ em” nước ta cấm tảo hơn? + Tại “Luật bình đẳng giới, pháp lệnh dân số” nước ta cấm chẩn đoán giới tính thai nhi? + Tại “Chính sách kế hoạch hóa 29 gia đình” nước ta khun cơng dân: Không sinh sớm muộn; Các lần sinh không nên gần nhau; Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến - Tiểu kết: Di truyền học người - GV: Nhận xét tiếp thu HS, giải thích qui định luật hôn ý hướng dẫn HS thấy nhân gia đình “ người có đắn, cần thiết sở khoa quan hệ huyết thống vòng đời học điều luật, sách khơng kết với nhau” cho thấy hôn nhân vợ chồng, phụ nữ tuổi cao không nên sinh có sở sinh học Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu di truyền ô nhiễm môi trường III/ Hậu di truyền ô nhiễm môi trường - Gv: Y/c hs đọc thông tin - HS: Tư thu thập thông tin SGK (?) Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường ? - HS: Đấu tranh để bảo vệ người, - Gv: Phân tích mở rộng thêm tranh tác nhân gây bệnh tật di tác nhân gây ô nhiễm môi truyền trường liên hệ thực tế giáo dục - HS: Tự rút kết luận (phần ghi nhớ) hs Hoạt động 4: Củng cố tóm tắt - Di truyền y học tư vấn gì? cho biết chức di truyền y học tư vấn? - Bệnh di truyền gen trội hay gen lặn qui định? - Tại kết hôn gần làm suy thối nòi giống? - Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở luật nhân gia đình cho phép kết hôn với nhau? - Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổi 35? - Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường? 30 Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà - Học bài, trả lời câu hỏỏ̉i 1, 2, trang 88 - Xem trước nội dung 31 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Các giải pháp, biện pháp nêu cần thực tuần tự, đầy đủ q trình tích hợp nội dung giáo dục pháp luật, thiếu giải pháp, đặc biệt việc điều tra, khảo sát khơng thể đánh giá, kiểm chứng hiệu nội dung giáo dục pháp luật tích hợp Do đó, q trình thực hiện, giáo viên cần có nghiên cứu kĩ lưỡng, phân tích, thống kê để có kết xác nhằm đạt mục tiêu mà đề tài đặt d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng: - Các nội dung giáo dục pháp luật qua môn điều luật bản, thực tiễn xã hội, học sinh dễ tiếp thu, hiểu có ý thức thực - Đề tài giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung giáo dục pháp luật, sở hình thành nhân cách người đại, rèn luyện số kĩ sống cần thiết Đặc biệt hình thành ý thức tn thủ, thượng tơn pháp luật Đây sở để học sinh có ý thức việc tiếp thu tuân thủ quy định pháp luật môn học khác tương lai - Kết đạt được: + Năm học 2014 - 2015: Thực áp dụng lớp khối 9, tổng số học sinh 198 Kết thống kê, khảo sát thu sau: Trước thực tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Kết Tổng số HS tham gia khảo sát 198 Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ Số HS chưa hiểu rõ nội dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 63 31.8% 135 Sau học nội dung giáo dục pháp luật 31 Tỷ lệ 68.2% Kết Tổng số HS tham gia khảo sát 198 Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ Số HS chưa hiểu rõ nội dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 190 95.95% Tỷ lệ 4.05% + Năm học 2015 - 2016: Thực áp dụng lớp khối 8, tổng số học sinh 178 Kết thống kê, khảo sát thu sau: Trước thực tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Kết Tổng số HS tham gia khảo sát Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ Số HS chưa hiểu rõ nội dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 178 72 40.45% 106 Sau học nội dung giáo dục pháp luật Kết Tổng số HS tham gia khảo sát 178 Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ Số HS chưa hiểu rõ nội dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 175 98.3% Tỷ lệ 59.55% Tỷ lệ 1,7% + Năm học 2016 - 2017: Thực áp dụng lớp khối 9, tổng số học sinh 178 Kết thống kê, khảo sát thu sau: Trước thực tích hợp nội dung giáo dục pháp luật Kết Tổng số HS tham gia khảo sát Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ Số HS chưa hiểu rõ nội dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 178 105 58.99% 73 Sau học nội dung giáo dục pháp luật Kết Số HS hiểu biết nội Tỷ lệ 32 Số HS chưa hiểu rõ nội Tỷ lệ 41.01% Tỷ lệ Tổng số HS tham gia khảo sát 178 dung giáo dục dung giáo dục pháp luật pháp luật 177 99.44% 0.56% - Phạm vi hiệu ứng dụng: + Đề tài ứng dụng cho môn Sinh học nhiều vùng miền phạm vi nước Riêng môn khác, có nội dung pháp luật giáo dục tích hợp áp dụng có hiệu + Hiệu đề tài lớn áp dụng cách rộng rãi Hiện trẻ em đến trường, thông qua nội dung giáo dục pháp luật giúp pháp luật sớm phổ biến toàn dân Nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế hành vi vi phạm luật, qua hạn chế tỷ lệ phạm tội Xã hội phát triển, văn minh III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tiễn áp dụng đề tài “Giáo dục pháp luật qua mơn sinh học” vào q trình giảng dạy, tích hợp nội dung pháp luật: Luật Hơn nhân gia đình, pháp lệnh Dân số, Luật bảo vệ mơi trường, sách Kế hoạch hóa gia đình; số sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục vị thành niên, chăm sóc bà mẹ trẻ em, bình đẳng giới biện pháp, giải pháp nêu trên, thân nhận thấy đề tài mang lại hiệu tốt, có tính tích cực: Nâng cao hiểu biết pháp luật, sách cho học sinh, giải thích khoa học điều luật, sách từ giúp học sinh nâng cao ý thức chấp hành, tuân thủ luật pháp Giúp hình thành nhân cách tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Áp dụng đề tài giúp thân giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin thời sự, thay đổi luật, sách, có ý nghĩa sống xã hội thường ngày 33 Góp phần hiệu vào việc đẩy mạnh công tác giáo giục pháp luật nhà trường phổ thông xã hội Kiến nghị: Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Với phát triển xã hội ngày nay, đào tạo người có ý thức, hiểu biết tuân thủ luật pháp giúp hình thành nhân cách, đức tính người Xây dựng đất nước văn minh, đại Vì vậy, giáo dục pháp luật nhà trường vấn đề quan trọng, nhiệm vụ có tính chiến lược Qua thực tiễn áp dụng đề tài, thân tơi có số kiến nghị sau: - Việc phổ biến pháp luật nhà trường cần thực có kế hoạch thường xuyên - Tổ chức buổi vui chơi, ngoại khóa gắn liền với nội dung pháp luật để học sinh có hội trải nghiệm, tìm hiểu, nghiên cứu thông tin - Thành lập tổ tư vấn, giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường Đề tài thực dựa tìm hiểu, nghiên cứu thân nội dung điều luật, sách Đảng Nhà nước, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nơi công tác, hẳn khơng tránh khỏỏ̉i thiếu sót Trong q trình dạy học tất yếu có đồng nghiệp có phương pháp, kinh nghiệm dạy học hay hiệu hơn, với hiểu biết kinh nghiệm hạn hẹp thân, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! EaHiao, tháng 01 năm 2018 Người thực Trần Đức 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học trung học sở (NXB Giáo dục 2010) Sách giáo khoa sách giáo viên Sinh học THCS (NXB Giáo dục 2011) Một số trang báo điện tử diễn đàn học tập: http://www.vietnamnet.vn/, http://violet.vn/main/, http://www.moet.gov.vn/ Pháp lệnh dân số 2003, Luật hôn nhân gia đình 2014 Chính sách kế hoạch hóa gia đình, sách chăm sóc sức khỏỏ̉e sinh sản vị thành niên Luật bình đẳng giới 2006 Luật bảo vệ môi trường 2015 Đề án kiểm sốt cân giới tính giai đoạn 2016 - 2020 Một số tư liệu khác 35 36 ... số giải pháp, biện pháp sau: Giải pháp 1: Xác định nội dung điều luật, sách giáo dục qua học: Để tích hợp giáo dục pháp luật qua môn sinh học, giáo viên cần xác định rõ nội dung học liên quan đến... giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cơng dân thực nhiều hình thức khác Trong có hình thức giáo dục pháp luật qua môn học trường phổ thông, từ học sinh. .. thủ luật pháp Không nên mặc định rằng, việc rèn luyện đạo đức giáo dục pháp luật nhiệm vụ môn đạo đức (bậc tiểu học) hay giáo dục công dân (bậc phổ thông) mà cần giáo dục pháp luật cho học sinh