1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM

14 430 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 26,86 KB

Nội dung

Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam I Những vấn đề lý luận Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc công ty Cổ phần 1.1 Khái niệm đặc điểm công ty Cổ phần 1.1.1 Quan niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: Cho đến nay, kinh tế thị trờng , vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế - xà hội phủ nhận Khi kinh tế thị trờng phát triển kéo theo hạn chế cạnh tranh khốc liệt bất bình mặt xà hội tăng lên Để giảm bớt kìm hÃm hạn chế trên, đồng thời thực chức quản lý mình, Nhà nớc sử dụng công cụ hữu hiệu phận kinh tế Nhà nớc, mà trung tâm doanh nghiệp Nhà nớc Nhng việc lạm dụng mức sù can thiƯp cđa khu vùc kinh tÕ Nhµ níc kìm hÃm tăng trởng phát triển kinh tế Từ vấn đề đặt phải làm để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xà hội đồng thời vai trò quản lý Nhà nớc đợc giữ vững Một tợng kinh tế bật toàn giới năm 1980 chuyển đổi sở hữu Nhà nớc : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, toàn giới đà có 250 tỷ USD tài sản Nhà nớc đợc đem bán Chỉ riêng năn 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD Đến đà có hàng trăm nớc phát triển thể giới ( cho dù có t tởng trị khác ) xây dựng thực cổ phần hoá cách tích cực Do đó, thập kỷ qua, việc cổ phần hoá đợc coi nh giải pháp hữu hiệu để khắc phục yếu kinh doanh cđa bé phËn doanh nghiƯp Nhµ níc VËy cỉ phần hoá gì, vai trò, đặc điểm sao, mà nhiều nớc giới sử dụng công tác quản lý kinh tế nh vậy? Theo tài liệu hầu hết học giả nớc việc xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đặt trình rộng lớn trình T nhân hoá T nhân hoá theo nh định nghĩa Liên Hợp Quốc biến đổi tơng quan giũa Nhà nớc thị trờng đời sống kinh tế nớc u tiên thị trờng Theo cách hiểu toàn sách, thể chế, luật lệ nh»m khun khÝch, më réng, ph¸t triĨn khu vùc kinh tế t nhân hay thành phần kinh tế quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu can thiệp trực tiếp Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế tế sở, giành cho thị trờng vai trò điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh đáng kể thông qua tự hoá giá cả, tự lựa chọn đối tác nghành nghề kinh doanh Xét mặt hình thức, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc việc Nhà nớc bán phần hay toàn giá trị tài sản cho cá nhân hay tổ chức kinh tế n ớc, bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân doanh nghiệp Nhà n ớc thông qua đấu thầu công khai , hay thông qua thị tr ờng chứng khoán để hình thành lên Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần Nh cổ phần hoá ph ơng thức thực xà hội hoá sở hữu – chun h×nh thøc kinh doanh tõ mét chđ së hữu doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty Cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo mô hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế thị tr ờng đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh đại 1.1.2 Khái niệm: Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể n ớc ta, đa khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà n ớc (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu) , chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Lt Doanh nghiƯp Tõ nghÞ qut cđa Héi nghÞ lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII (6/1992), định số 202/CT(6/1992) Chủ tịch Hội đồng Bộ tr ởng (nay Thủ tớng Chính phủ), tới nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá đ ợc Đảng Nhà nớc xác định việc chuyển doanh nghiệp Nhà n ớc thành Công ty cổ phần nhằm thực mục tiêu: Chuyển phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu hỗn hợp Huy động vốn toàn xà hội Tạo điều kiện để ngời lao động trở thành ngêi chđ thùc sù doanh nghiƯp  Thay ®ỉi phơng thức quản lý doanh nghiệp Nh thấy: so với n ớc đà tiến hành Cổ phần hoá giới, n ớc ta, chủ trơng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc lại xuất phát từ đờng lối kinh tế đặc điểm kinh tế xà hội giai đoạn nay: bố trí lại cấu kinh tế chuyển đổi chế quản lý cho phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị tr ờng có quản Nhà nớc Đó đặc điểm lớn chi phối, định mục đích nội dung phơng thức Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc Vì thực chất Cổ phần hoá n ớc ta nhằm xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc cho hợp lý hiệu quả, việc chuyển đổi sở hữu Nhà nớc thành sở hữu cổ đông công ty cổ phần ph ơng tiện quan trọng để thực mục đích 1.2 Đặc điểm Cổ phần hoá công ty Cổ phần 1.2.1 Đặc điểm cổ phần hoá Chúng ta biết cốt lõi trình Cổ phần hoá vấn đề sở hữu quyền sở hữu Còn Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà n ớc Sở hữu theo quan niệm chủ nghĩa Mác quan hệ lao động với điều kiện khách quan lao động, phạm trù bao trùm quan hệ sản xuất , phản ánh lao động tổng thể ngời mối quan hệ họ việc chiếm hữu điều kiện khách quan phục vụ cho lơị ích ng ời phát triển xà hội Thông qua việc phân tích mối quan hệ chất sở hữu ta thấy rõ hai nội dung sở hữu : sở hữu xà hội chiếm hữu t nhân Trong sở hữu xà hội dùng để quan hệ lao động trừu tợng với toàn điều kiện khách quan trực tiếp lao động Giữa sở hữu xà hội chiếm hữu t nh©n cã mèi quan hƯ biƯn chøng, võa thèng vừa tách biệt Sở hữu xà hội có hình thái vận động giá trị mà biểu cđa nã chđ u d íi h×nh thøc tiỊn tƯ, chiếm hữu ta nhân đ ợc thực dới dạng hoạt động cụ thể , có ích hệ thống phân công lao động xà hội mà sản phẩm thể dới dạng hàng hoá hay loại dịch vụ định Hệ thống tách rời sở hữu xà hội chiếm hữu t nhân dẫn đến phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản xà hội Ng ời có quyền sở hữu nắm quyền chi phối giá trị , nhằm mục đích tìm kiếm giá trị cao ng êi cã qun sư dơng lµ ngêi trùc tiÐp thực hoạt động kinh tế cụ thể để tạo giá trị, ph ơng tiện để tăng giá trị mối quan hệ chúng hiểu mối quan hệ mục đích ph ơng tiện Chính tách biệt sở hữu xà hội chiếm hữu xà hội đà tạo tầng lớp ng ời xà hội Việc vạch tính chất sở hữu việc vô quan trọng để hiểu đợc vận động kinh tế thị tr ờng Sự tách biệt hai mặt sở hữu trình lịch sử góp phần cho đời, phát triển thị tr ờng chứng khoán công ty Cổ phần 1.2.2 Đặc điểm công ty cổ phần - Xét mặt pháp lý : công ty Cổ phần tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập, đ ợc hởng quy chế pháp lý Nhà nớc, có t cách bên nguyên để kiện pháp nhân khác đồng thời bị pháp nhân khác kiện Công ty Cổ phần có vốn kinh doanh nhiều ng ời đóng góp dới hình thức cổ phần Các cổ đông công ty phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vị vốn góp cho công ty không chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh mét chđ hay h×nh thøc kinh doanh chung vèn Nhờ mà khả thu hút vốn đầu t khả mạo hiểm cao Công ty Cổ phần hình thái pháp lý gần nh hoàn hảo việc huy động l ợng vốn lớn xà hội Mệnh giá cổ phiếu công ty Cổ phần th òng đợc định giá thấp để huy động, khai thác số tiền tiÕt kiƯm nhá nhÊt c«ng chóng - XÐt vỊ mặt huy động vốn : công ty Cổ phần giải thành công tạo điều kiện cho cá nhân với số tiền nhỏ có hội đầu t có lợi an toàn, vì: Việc mua cổ phiếu đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phần , mà hứa hẹn mang đến cho họ khoản thu nhập ngầm nhờ tăng giá trị cổ phiếu công ty làm ăn có hiệu Mặt khác cổ đông có quyền tham gia quản lý công ty theo điều lệ công ty Cổ phần đợc pháp luật bảo đảm Điều lợi cổ đông đ ợc hởng u đÃi việc mua cổ phiếu phát hành công ty tr ớc công ty đem bán rộng rÃi cho công chúng Một đặc điểm vốn công ty Cổ phần linh hoạt việc chuyển nh ợng, mua bán cổ phiếu tự Nh chẳng khó khăn cho ng ời muốn rút vèn kinh doanh hay muèn tham gia kinh doanh thªm công ty Cổ phần Nghĩa việc chuyển từ sở hữu sang sở hữu khác diễn mau lẹ mà guồng máy công ty hoạt động bình th ờng Cổ tức công ty Cổ phần mối quan tâm cổ đông công ty Cổ phần, mà có tác động lớn đến giá trị giao dịch cổ phiếu Thị trờng chứng khoán tâm lý ng ời góp vốn cổ phần thờng muốn thu đợc lợi tức cổ phần cao lÃi suất thị trờng vốn - Xét mặt sở hữu: công ty Cổ phần có nhiều chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty Cổ phần cổ đông , song phần lớn cổ đông công ty Cổ phần không tham gia vào quản lý công ty mà giao quyền điều hành quản lý công ty cho phận nhỏ Hội đồng quản trị Các chủ sở hữu khác thực quyền sở hữu phơng diện thu lợi tức cổ phần thông qua hoạt động kinh doanh công ty; tham gia Đại hội đồng cổ đông, định vấn đề có tính chiến l ợc công ty nh thông qua điều lệ, ph ơng án xây dựng công ty, toán tài chính, giải thể, bầu cử ứng cử vào máy lÃnh đạo công ty 1.3 Nội dung cổ phần hoá: Với mục tiêu nh : - Chuyển phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu hỗn hợp - Huy động vốn toàn xà hội - Tạo điều kiện để ngời lao động trở thành ngời chủ thực doanh nghiệp - Thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp Thì tiến trình Cổ phần hoá đà dành đ ợc quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ, ban ngành quyền địa ph ơng Trong suốt 10 năm thực hiện, nhiều văn pháp qui quy định chi tiết nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc đà đợc ban hành nhằm đa công tác Cổ phần hoá phù hợp với giai đoạn Đặc biệt Nghị định 44/CP(29/6/1998) Chính phủ quy định chi tiết nội dung Cổ phần hoá bao gồm: đối t ợng cổ phần hoá, hình thức cổ phần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp, đối t ợng mua cổ phần phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp 1.3.1 Về đối t ợng cổ phần hoá: Xuất phát từ thể chế trị, lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh ®iỊu kiƯn kinh tÕ níc ta, ®èi tỵng thùc hiƯn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc hội tụ đủ điều kiện : có quy mô vừa nhỏ ; không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t ; có phơng án kinh doanh hiệu tr ớc mắt có khó khăn nhng triền vọng tốt Trong điều kiện này, điều kiện thứ ( doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t ) đợc coi quan trọng doanh nghiệp Nhà n ớc giữ 100% vốn đầu t công cụ điều tiết vĩ mô Nhà n ớc , đòn bẩy kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn ®Þnh, theo ®óng ®Þnh h íng XHCN 1.3.2.VỊ lùa chän hình thức tiến hành Cổ phần hóa: Theo quy định có hình thức Cổ phần hoá, Ban cổ phần hoá lựa chọn hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp ngời lao động Các hình thức là: giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc có doanh nghiệp ; tách phận doanh nghiệp để cổ phần hoá ; bán toàn giá trị có thuộc vốn Nhà nớc doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần 1.3.3 Trên sở đà lựa chọn hình thức Cổ phần hoá, khâu xác định giá trị doanh nghiệp: Đây khâu quan trọng th ờng chiếm nhiều thời gian, công sức trình Cổ phần hoá Có nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp đ ợc đa ra, là: Giá trị thực tế giá toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hoá mà ng ời mua, ngời bán cổ phần chấp nhận đợc Ngời mua ngời bán cổ phần thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên có lợi Tại n ớc có kinh tế phát triển, thoả thuận diễn thị tr ờng chứng khoán, n ớc ta thoả thuận diễn thông qua công ty môi giới, kiểm toán( đà diễn thị tr ờng chứng khoán nhng cha phổ biến) Trên sở xác định đợc giá trị thực tế doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp phần lại giá trị thực tế sau đà trừ khoản nợ phải trả Cơ sở xác định giá trị thực tế doanh nghiệp số liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp thời điểm Cổ phần hoá giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp đ ợc xác định sở trạng phẩm chất, tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng ngời mua tài sản giá thị tr ờng thời điểm Cổ phần hoá Nguyên tắc đợc đặt để đảm bảo tính khách quan việc xác định giá trị doanh nghiệp Thực tế việc Cổ phần hoá doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp đăng ký Cổ phần hoá th ờng có xu hớng định thấp giá trị doanh nghiệp, thông qua việc khai báo không xác nh khai thấp giá trị TSCĐ doanh nghiệp, khai không l ợng vốn từ từ ảnh hởng tiêu cực đến việc định giá trị doanh nghiệp gây thiệt hại cho Nhà nớc Ngợc lại, tợng quan kiểm toán định giá cao giá trị thực doanh nghiệp lại làm thiệt hại cho ng ời mua cổ phần 1.3.4 Về việc xác định đối t ợng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần: Các đối tợng đợc phép mua cổ phần là: tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam, ng ời nớc định c Việt Nam cná công nhân viên doanh nghiệp Nhà n ớc đối tợng đợc u tiên mua cổ phần Về số lợng cổ phần đợc mua có quy định nh sau: Loại doanh nghiệp mà Nhà n ớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đ ợc mua không 10%, cá nhân đ ợc mua không 5% tổng số cổ phần doanh nghiệp Loại doanh nghiệp mà Nhà n ớc không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đ ợc mua không 20%, cá nhân đợc mua không 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp Loại doanh nghiệp Nhà n ớc không tham gia cổ phần: không hạn chế số lợng cổ phần lần đầu pháp nhân cá nhân đ ợc mua nhng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp Trên mức quy định cụ thể đối t ợng mua nh mức mua cổ phần, nhiên nghị định 44/CP đà có điều chỉnh nhằm khuyến khích việc mua cổ phần Cụ thể ng ời mua cổ phần đợc vay cổ phiếu mua mét cỉ phiÕu b»ng tiỊn mỈt Víi ng ời lao động, họ đợc Nhà nớc bán cổ phần với mức giá thấp 30% so với giá bán cho đối tợng khác, năm làm việc doanh nghiệp đợc mua tối đa 10 cổ phần §èi víi ng êi lao ®éng nghÌo doanh nghiƯp cổ phần hoá, việc đ ợc mua cổ phần u đÃi họ đợc hoÃn trả tiền mua cổ phần năm đầu mà đ ợc hởng cổ tức, số tiền trả dần 10 năm trả lÃi 1.4.Tổ chức quản lý công ty Cổ phần Do tính chất có nhiều chủ sở hữu công ty Cổ phần nên cổ đông thực trực tiếp vai trò chủ sở hữu mà phải thông qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ quản lý lÃnh đạo công ty là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành kiểm soát viên Đại hội đồng cổ đông quan lÃnh đạo định cao công ty Đại hội đồng cổ đông đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty đợc thành lập theo biểu đa số phiếu bầu Đại hội đồng cổ đông thờng kỳ triệu tập vào cuối năm để giải qut c«ng viƯc kinh doanh cđa c«ng ty khu«n khổ điều lệ nh định phơng hớng hoạt động công ty thông qua tổng kết năm tài chính, định việc phân chia lợi nhuận, bầu bÃi miễn thành viên Hội đồng quản trị kiểm soát viên, Đại hội đồng cổ đông bất thờng đợc triệu tập để sửa đổi điều lệ công ty Hội đồng quản trị máy quản lý công ty bao gồm từ 312 thành viên Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty định vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty Hội đồng quản trị bầu thành viên làm chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Hội đồng quản trị ng ời kiêm chức vụ Giám đốc hay Tổng giám đốc Giám đốc hay Tổng Giám đốc ng ời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị việc thực nhiệm vụ quyền hạn phạm vi đợc giao Công ty Cổ phần th ờng có hai kiểm soát viên Đại hội bầu ra, có it ng ời có chuyên môn kế toán thành viên Hội đồng quản trị hay ngời thân cận Giám đốc Tổng Giám đốc Xét tính chất hoạt động công ty Cổ phần : Sự hoạt động công ty Cổ phần mang tính dân chủ cao số l ợng cổ đông chủ sở hữu nhiều Vì mà cấu tổ chức chức phận vừa đảm bảo đ ợc vai trò sở hữu vừa đảm bảo đợc hiệu sản xuất kinh doanh công ty Bằng việc quy định mệnh giá thấp , hợp lý, công ty Cổ phần thu hút đ ợc đông đảo tham gia công chúng, mà công ty Cổ phần mang tính xà hội hoá cao, kéo theo quản lý mang tính dân chủ Hoạt động manh tính công khai, đặc biệt công khai tr ớc cổ đông với t cách chủ sở hữu Do tạo điều kiện cho cổ đông có đ ợc hiểu biết hoạt động công ty, có đựơc tiếng nói riêng mình, có khả kiểm tra đ ợc hoạt động công ty, từ có định kinh doanh riêng 1.5 Thuận lợi khó khăn công ty Cổ phần Thuận lợi công ty Cổ phần phải kể đến việc thu hút sử dụng vốn nhàn rỗi dân c nhờ vào việc phát hành cổ phiếu thông qua thị trờng chứng khoán công ty Cổ phần có khă huy động ®ỵc mét lỵng vèn lín chØ mét thêi gian ngắn cách thu hút vốn công ty Cổ phần không dừng lại nhà đầu t lớn mà hấp dẫn đợc lợng tiền lớn nằm rải rác dân c, kể ngời không giầu có tham gia mua cổ phiếu hầu hết cổ phiếu th ờng có mệnh giá thấp Hơn nữa, việc đầu t vào công ty Cổ phần th ờng đem lại lợi ích lớn so với việc gửi tiền vào quỹ tín dụng hay ngân hàng Thông thờng lợi tức cổ phiếu đem lại cao lÃi suất tiền gửi, dẫn đến hiệu kinh doanh cao, góp phần phát triển kinh tế đất n ớc Điểm thuận lợi công ty Cổ phần cổ đông công ty không đợc phép rút vốn khỏi công ty mà mua, bán, chuyển nhợng phần vốn góp cho ng ời khác thông qua thị trờng chứng khoán Do số vốn kinh doanh công ty luôn ổn định cho dù có biến động lớn nhân c«ng ty Cã sè vèn lín, c«ng ty Cổ phần có điều kiện áp dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động, tận dụng hết dợc hội kinh doanh , thích ứng nhanh đợc với biến động thị tr ờng, đem lại hiệu kinh doanh cao Với thuận lợi trên, công ty Cổ phần đà có vai trò thúc đẩy đời phát triển thị tr ờng chứng khoán; tạo điều kiện thực xà hội hoá hình thức sở hữu Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, công ty Cổ phần phải đối mặt với khó khăn nh : ảnh hởng nặng nề t kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ ®iỊu kiƯn chiÕn tranh kÐo dµi Trong t cịng nh thực tiễn xây dựng sở vật chấ kü tht , ngêi ta vÉn thêng xem nhĐ c¸c quy luật kinh tế khách quan thị trờng , coi kinh tế thị trờng riêng Chủ nghĩa t bản, từ dẫn đến hậu việc hạch toán kinh tế doanh nghiệp mang tính hình thức, doanh nghiệp Nhà n ớc thực chất ngời sản xuất gia công thuê cho Nhà n ớc không thực chủ thể kinh doanh đầy trách nhiệm T tởng thật xa lạ công ty Cổ phần kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Hơn nữa, lực l ợng sản xuất ta yếu kém; sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu; hệ thống pháp luật, sách quản lý ch a thống đồng bộ, thủ tục hành r ờm rà, quan liêu; cấu kinh tế ch a hợ lýtừ Tóm lại, thuận lợi khó khăn công ty Cổ phần mâu thuẫn lớn , song bắt buộc phải kiên đổi mới, phải có giải pháp b ớc phù hợp với trình độ thực tế sở Do mà mục tiêu quan điểm đổi doanh nghiệp Nhà n ớc thông qua Cổ phần hoá đắn cÇn thiÕt II TÝnh tÊt u cđa viƯc thùc hiƯn Cổ phần hoá nghiệp Nhà nớc doanh 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp Nhà n ớc Việt Nam nay: Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng ®Þnh híng XHCN ë níc ta hiƯn nay, khu vùc Kinh tế Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo nh»m chi phèi nỊn kinh tÕ qc d©n cịng nh giúp đỡ thành phần kinh tế khác Song thực tế, hiệu hoạt động khu vực Kinh tÕ Nhµ n íc nãi chung vµ hƯ thèng doanh nghiệp Nhà n ớc nói riêng tồn nhiều yếu Trên địa bàn nớc nay, có khoảng 5800 doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ 88% tổng số vốn doanh nghiệp nỊn kinh tÕ nhng hiƯu qu¶ kinh doanh rÊt thÊp Chỉ có 40% doanh nghiệp Nhà n ớc hoạt động có hiệu quả, thực làm ăn có lÃi lâu dài chiếm d ới 30% Trên thực tế, doanh nghiệp Nhà nớc nộp ngân s¸ch chiÕm 80-85% tỉng doanh thu, nh ng nÕu trõ khấu hao thuế gián thu doanh nghiệp Nhà n ớc đóng góp đợc 30% ngân sách Nhà n ớc Đặc biệt tính đủ chi phí TSCĐ, đất tính theo giá thị tr ờng doanh nghiệp Nhà nớc hoàn toàn không tạo đ ợc tích luỹ Đánh giá thực lực doanh nghiệp Nhà n ớc mặt: vốncông nghệ-trình độ quản lý, thấy: Vốn: Các doanh nghiệp trạng thái đói vốn Tình trạng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động thiếu vốn kinh doanh đà xuất Tình trạng doanh nghiệp vốn không đủ khả huy động vốn để đổi công nghệ đ ợc coi phổ biến Trong đó, hiệu sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn Nhà nớc ngày trầm trọng Năm 1998 tính riêng số nợ khó đòi lỗ luỹ kế doanh nghiệp Nhà n ớc đà lên đến 5.005 tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn tài sản Nhà n ớc doanh nghiệp , số gần 5800 DNNN, 40,4% đ ợc đánh giá hoạt động có hiệu (bảo toàn đ ợc vốn, trả đợc nợ, nộp đủ thuế, trả l ơng cho ngời lao động có lÃi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt động cha có hiệu quả, khó khăn tạm thời ; 15,6% số doanh nghiệp hoạt động không hiệu Tổng cộng, có tới 59,6% DNNN hoạt động hiệu Công nghệ: Công nghệ DNNN lạc hậu so với trình ®é chung cđa khu vùc vµ cđa thÕ giíi (th ờng từ 2-3 hệ, cá biệt có công nghệ lạc hậu tới 5-6 hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc hệ năm 50-60 chủ yếu Liên Xô cũ n ớc Đông Âu cung cấp Hiện có đến 54,3% DNNN trung ơng 74% DNNN địa phơng sản xuất trình độ thủ công, hiệu sử dụng trang thiết bị bình quân dới 50% công suất Đó nguyên nhân làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp thị tr ờng nội địa nh quốc tế thấp Điều thực nguy doanh nghiệp Nhà n ớc với kinh tế trình hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Trình độ, lực lĩnh quản lý thấp so với yêu cầu Ta thấy rằng, doanh nghiệp Nhà n ớc, quyền sở hữu không gắn với quyền quản lý vốn tài sản Mặt khác, nguyên nhân lịch sử, ảnh hởng chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà n ớc có số lợng lao động lớn, cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán quản lý kinh tế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh trách nhiệm kinh tế, mối doanh nghiệp phải đảm trách nhiều chức xà hội Từ tình hình trên, thấy khu vực kinh tế Nhà n ớc điểm sáng nh mong đợi, đặc biƯt nã vÉn ch a thùc sù thĨ hiƯn tèt vai trò chủ đạo vủa Do vấn đề đặt cần phải có loạt giải pháp tiến hành đồng Trong đó, CPH DNNN biện pháp đ ợc Đảng Nhà nớc đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu 2.2.Những u điểm Cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành CPH doanh nghiệp Nhà nớc : Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực CPH nhiệm vụ cần thiết quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, CPH giải đợc vấn đề sau: Thứ nhất: Thực CPH để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất CPH góp phần thực chủ tr ơng đa dạng hoá hình thức sở hữu Tr ớc xây dựng cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể số l ợng lớn DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lợng sản xuất nhiều yếu kém, lạc hậu Vì CPH giải đợc mâu thuẫn này, giúp lực l ợng sản xuất phát triển Thứ hai: Thực CPH nhằm xà hội hoá lực l ợng sản xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực CPH , ng ời lao động gắn bó , có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành ng êi chđ thùc sù cđa doanh nghiƯp Ngoµi ra, ph ơng thức quản lý đợc thay đổi, doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị tr ờng chứng khoán, đa kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực giới Thứ t: Thực CPH giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực n ớc vào phát triển kinh tế Với việc huy động đ ợc nguồn lực, công ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t đổi công nghệ, nâng cao đợc khả cạnh tranh thị tr ờng, tạo sở để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần thay đổi sở hữu, mà thay đổi công tác quản lý phạm vi doanh nghiệp phạm vi kinh tế quốc dân Thứ sáu: Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại kinh tế trình đổi Nh vậy, đứng trớc thực trạng hoạt động yếu hệ thống DNNN, CPH với u điểm mục tiêu đà chứng tỏ chủ trơng đắn, phù hợp với trình đổi mới, phù hợp với giai đoạn độ lên CHXH n ớc ta 2.3.Mục tiêu Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc : Trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, tồn hàng loạt doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hiệu đặc điểmà đem lại gánh nặng lớn cho Ngân sách Nhà n ớc kìm hÃm sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, vËy qu¸ trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc theo xu hớng chung đặc điểmều nhằm vào mục tiêu sau đây: - Tạo điều kiện điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu - Giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà n ớc - Góp phần làm chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Tạo khả thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ - Thúc đẩy phát triển hoàn thiện thị tr ờng vốn Tuy nhiên đặc điểm điều kiện thực tế n ớc khác nhau, tuỳ thuộc vào giai đoạn cụ thể mà Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc có mục tiêu khác Theo định QĐ 202/CôNG TY ngày 8/6/1992 việc tiến hành Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm vào mục tiêu sau: - Chuyển phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu cổ đông nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Huy động đợc khối lợng vốn lớn n ớc cho sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Tạo điều kiện để ngời lao ®éng trë thµnh ngêi chđ thùc sù doanh nghiƯp Thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp Sau thời gian tiến hành thí điểm Cổ phần hoá, Chính phủ đà có nghiên cứu sửa đổi nội dung mục tiêu Cổ phần hoá cho phù hợp với điều kiện kinh tế đất n ớc xu biến đổi chung thị trờng Theo Nghị định NĐ44/NĐ-CP Cổ phần ngày 29/6/1998 mục tiêu Cổ phần hoá đ ợc rút gọn xuống hai mục tiêu nh ng nội dung đựoc giữ nguyên, cụ thể nh sau: Mục tiêu 1: Huy động vốn toàn xà hội bao gồm cá nhân, c¸c tỉ chøc kinh tÕ, c¸c tỉ chøc x· héi n ớc nhằm đàu t, đổi công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm dân chúng, phát triển doanh nghiệp , nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu doanh nghiệp Nhà nớc, thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp Mục tiêu 2: Tạo điều kiện để ngời lao động doanh nghiệp có cổ phần ngời góp vốn đợc thực làm chủ; thay đổi ph ơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; tăng tài sản cho Nhà n íc ; n©ng cao thu nhËp cho ng êi lao động, góp phần tăng tr ởng kinh tế đất nớc Hai mục tiêu đợc đa sau thời gian tiến hành thử nghiệm, đợc đúc rút từ kinh nghiệm thực tế nên mang tính xác thực cao, ®ång thêi víi viƯc thùc hiƯn hai mơc tiªu trªn đà thúc đẩy việc thực mục tiêu khác nh : - Giảm bớt đợc gánh nặng cho ngân sách Nhà n ớc giảm bớt đựơc số lợng doanh nghiệp Nhà n ớc - Việc đa dạng hoá quyền sở hữu doanh nghiệp Nhà n ớc hình thành đợc liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Nhà nớc với thành phần kinh tế khác, đà tạo sức mạnh động lực thúc đẩy doanh nghiệp Việt nam tham gia vào thị trờng giới cách bạo dạn, chủ động tích cực Đây mục tiêu chiến l ợc dài hạn doanh nghiệp nói riêng kinh tế xà hội nói chung - Việc huy động vốn công ty Cổ phần sợi dây liên kết chặt chẽ ng ời, doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua đồng sở hữu Cổ phần mét doanh nghiƯp, nh vËy sÏ mang l¹i mét sức mạnh tập thể lớn ... 1.2 Đặc điểm Cổ phần hoá công ty Cổ phần 1.2.1 Đặc điểm cổ phần hoá Chúng ta biết cốt lõi trình Cổ phần hoá vấn đề sở hữu quyền sở hữu Còn Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi sở hữu doanh... chứng khoán tâm lý ng ời góp vốn cổ phần thờng muốn thu đợc lợi tức cổ phần cao lÃi suất thị trờng vốn - Xét mặt sở hữu: công ty Cổ phần có nhiều chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty Cổ phần cổ đông... chứng khoán để hình thành lên Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần Nh cổ phần hoá ph ơng thức thực xà hội hoá sở hữu chuyển hình thức kinh doanh từ chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty Cổ phần

Ngày đăng: 06/10/2013, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w