địa lí ngành chăn nuôi I. Mục tiêu bài học; Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi. - Tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, trình đợc nguyên nhân và xu hớng phát triển của các ngành. - Hiểu đợc vai trò, đặc điểm ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới. 2. Về kĩ năng: - Xác định trên bản đồ thế giới vùng phân bố các loài gia súc, gia cầm và ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu liên quan đến ngành chăn nuôi. 3. Thái độ hành vi: - Hiểu đợc và nhận thức đợc tình hình chăn nuôi ở Việt Nam cùng tình hình ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta. - ủng hộ chủ trơng, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và nhà nớc. II. Các phơng tiện dạy học: - Lợc đồ phân bố các vật nuôi và các ng trờng đánh bắt chủ yếu trên thế giới. - Tranh ảnh, sơ đồ về địa lí các ngành chăn nuôi. III. Kiến thức trọng tâm: - Ngành chăn nuôi giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. - Cơ sở thức ăn là nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi. - Đặc điểm phân bố các loài vật nuôi chủ yếu: + Bò: Vùng đồng cỏ tơi tốt. + Trâu: vùng đồng cỏ nhiệt đới ẩm. + Cừu: Vùng đồng cỏ khô cằn, khí hậu khô. + Lợn: Vùng lơng thực thâm canh + Gia cầm: Vùng đông dân, lơng thực - Vai trò, tình hình đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. IV. Phơng pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận hợp tác theo nhóm nhỏ. - Sơ đồ hoá kiến thức, khai thác tri thức từ bản đồ, biểu đồ. V. Nội dung bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới Vào bài: Cơ cấu của ngành nông nghiệp bao gồm hai ngành trồng trọt và chăn nuôi, ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu về ngành địa lí trồng trọt. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem ngành chăn nuôi so với ngành trồng trọt có những vai trò, đặc điểm gì khác biệt, bức tranh phân bố và xu hớng phát triển vật nuôi, ngành thuỷ - hải sản nh thế nào? Hoạt động của giáo viên Học sinh nội dung bài giảng Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh minh hoạ, cùng đoạn video. Em hãy điền tiếp thông tin vào nội dung phiếu học tập để làm rõ vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi trong việc phát triển kinh tế, xã hội? HS tìm kiếm thông tin, thảo luận điền vào phiếu học tập. - Đại diện một học sinh trả lời - HS khác bổ sung Địa lí ngành chăn nuôi I. Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi 1. Vai trò - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể chứng minh. => Giáo viên tổng hợp và củng cố. Hoạt động 2: + Quan sát sơ đồ minh hoạ cùng nội dung SGK em hãy cho biết thức ăn có vai trò nh thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của ngành chăn nuôi - Thức ăn cho chăn nuôi đợc lấy từ những nguồn nào? Hoạt động 3 + Cho học sinh quan sát sơ đồ "Mối quan hệ giữa HS quan sát sơ đồ và điền tiếp vào các nội dung trống, từ đó rút ra đặc điểm quan trọng của ngành chăn nuôi: Chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn. HS thảo luận và thấy 2. Đặc điểm nguồn thức ăn và cơ sở chăn nuôi", yêu cầu: - Điền những hình thức chăn nuôi tơng ứng với nguồn thức ăn? - Từ sơ đồ em có kết luận gì về mối quan hệ giữa chúng? - Trong các hình thức, hình thức nào là hình đặc trng cho sản xuất quảng canh, thâm canh. Hoạt động 4 + Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi giữa các nhóm nớc và Việt Nam từ đó rút ra kết luận về cơ cấu giữa các nhóm ngành. + Tại sao ở các nớc đang phát triển việc đa chăn nuôi trở thành ngành chính là chủ trơng đúng đắn nhng thực hiện không dễ? => Giáo viên tổng kết củng cố. đợc chăn nuôi có nhữn tiến bộ vợt bậc: - Từ chăn thả đến nuôi trồng công nghiệp. - Từ thức ăn tự nhiên đến chế biến công nghiệp. HS nhận xét tỉ trọng giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi của các nhóm nớc. HS trả lời do: - Cơ sở thức ăn cha ổn định. - Dịch vụ, thú y, giống còn hạn chế. - Cơ sở vật chất kĩ thuật cho chăn nuôi. - Công nghiệp chế biến cha cao. - Thị trờng Hoạt động 5: Giới thiệu cho học sinh sơ đồ cơ cấu ngành chăn nuôi, yêu cầu các em hoàn thiện các vật nuôi theo nhóm. II. các ngành chăn nuôi 1. Phân loại Tổ chức lớp học theo nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm dựa vào nội dung SGK, hình ảnh minh hoạ của giáo viên; các nhóm cùng thảo luận về các ngành chăn nuôi theo nội dung: + Vai trò + Đặc điểm sinh thái, hình thức chăn nuôi. + Phân bố, liên hệ Việt Nam. - Sau khi các nhóm thảo luận, yêu cầu đại diện nhóm trởng trình bày trớc lớp. - Giáo viên tổng kết, bổ sung hoàn chỉnh. 2. Địa lí các ngành chăn nuôi - Chăn nuôi trâu bò. - Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi cừu, dê - Chăn nuôi gia cầm Hoạt động 6: Yêu cầu học sinh dựa vào phiếu học tập số lựa chọn những thông tin thể hiện đúng vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ sản? III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản 1. Vai trò - Cung cấp đạm động vật bổ dỡng cho con ngời: tôm, cua, cá - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Mặt hàng xuất khẩu. Hoạt động 7: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, đoạn video cho biết: + Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của thế giới. + Các vấn đề khó khăn mà ngành nuôi trồng gặp phải hiện nay là gì? 2. Tình hình phát triển - Nuôi trồng thuỷ sản đang đợc đẩy mạnh trên cả ba môi trờng: nớc ngọt, nớc mặn, lợ. - Nhiều loài đặc sản có giá trị kinh tế cao đợc đa vào sản xuất - Các nớc có ngành nuôi trồng phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada. - Vấn đề đặt ra hiện nay: ô nhiễm môi trờng nuôi trồng và các vấn đề liên quan đến dịch vụ VI. Tổng kết, dặn dò địa lý một số ngành chăn nuôi quan trọng Ngành Chăn nuôi trâu - bò Chăn nuôi cừu-dê Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm 1. Vai trò - Cung cấp thịt, sữa, da - Cung cấp phân bón, sức kéo. - Cung cấp thịt, lông, da, sữa, mỡ - Lấy thịt, da, mỡ - Cung cấp phân bón - cung cấp thịt trứng. - Nguyên liệu cho công nhiệp chế biến 2. Đặc điểm sinh thái - hình thức nuôi - Động vật nuôi đồng cỏ tơi tốt, nhiệt đới - Là giống vật nuôi dễ tính, không chịu khí hậu ẩm ớt - Nuôi thành đàn trên cánh đồng lớn - Đòi hỏi thức ăn có nhiều tinh bột. - Nuôi gia đình, chuồng trại . - Nuôi tập trung trong các trang trại, hộ gia đình. 3. Phân bố - Các nớc nuôi nhiều bò: ấn Độ, Hoa Kỳ, Liên Bang Nga . - Các nớc nuôi nhiều trâu: trung Quốc, Nam á, Việt Nam - Phân bố vùng hoang mạc, nửa hoang mạc, cận nhiệt. - Các nớc nuôi nhiều: Trung Quốc, úc, ấn Độ . - 1/2 số lợng thuộc về Trung Quốc ngoài ra còn đợc nuôi trồng nhiều ở Hoa Kỳ, Braxin, Tây Ban nha . Nuôi nhiều ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Braxin .