Kiem tra moi han khong pha huy NDT bang cach chup phong xa RT - RADIOGRAPHIC TESTING
RADIOGRAPHIC TESTING – CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ Introduction - GIỚI THIỆU • Phần này trình bày thông tin về phương pháp kiểm tra chụp ảnh bằng tia phóng xạ hay thuật chụp ảnh bằng tia phóng xạ (radiography) của NDT. • Chụp ảnh phóng xạ sử dụng bức xạ đâm xuyên hướng trực tiếp vào vật kiểm. • Vật đó chặn lại một số bức xạ. Số bị chặn lại hay bị hấp thụ chịu ảnh hưởng của sự mật độ vật liệu và chiều dàycủa nó. • Các chênh lệch trong việc “hấp thụ” này có thể được ghi lại trên phim hay bằng điện tử. Outline – KHÁI NIỆM • Bức xạ điện từ • Các nguyên lý chung về phóng xạ • Các nguồn phóng xạ - Phóng xạ tia Gamma (γ) - Phóng xạ tia X • Các phương thức chụp ảnh – Chụp film – Chụp máy tính – Chụp thời gian – Chụp số trực tiếp • An toàn bức xạ • Ưu điểm và các hạn chế • Chú giải thuật ngữ Electromagnetic Radiation - BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Bức xạ đươc sử dụng trong kiểm tra Chụp ảnh là một dạng năng lượng mạnh hơn (bước sóng ngắn hơn) sóng điện từ mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày. Ánh sáng nhìn thấy thuộc cùng một họ như tia X và tia Gamma. General Principles of Radiography NGUYEN LÝ CHUNG Phần trên đỉnh của phim đã rửa Phim chụp tia X Vật kiểm được đặt giữa nguồn bức xạ và phim. Nó sẽ ngăn lại một số bức xạ. Vùng dày và mật độ lớn hơn sẽ ngăn được nhiều bức xạ hơn. = Phơi sáng nhiều hơn = Phơi sáng ít hơn Độ đen của phim sẽ biến đổi theo số lượng bức xạ tiến được đến phim xuyên qua vật kiểm. General Principles of Radiography NGUYEN LÝ CHUNG • Năng lượng bức xạ ảnh hưởng đến khả năng xuyên thấu của nó. Bức xạ có năng lượng càng cao có thể xuyên qua các vật liệu dày hơn và nặng hơn. • Năng lượng của bức xạ và/hoặc thời gian phơi sáng phải được kiểm soát để cho hình ảnh chính xác về vùng quan tâm Vùng mỏng được bao bọc Bức xạ năng lượng thấp Bức xạ năng lượng cao IDL 2001 Phóng xạ có một số giới hạn nhạy cảm khi phát hiện có vết nứt. Tia X “nhìn thấy” vết nứt theo sự biến đổi về độ dày và biến đổi càng lớn, càng dễ phát hiện ra vế nứt Góc phát tốt nhất Flaw Orientation – HƯỚNG KHUYẾT TẬT = Dễ phát hiện = Không dễ phát hiện Khi đường tia X không song song với vết nứt, sự biến đổi về độ dày là nhỏ hơn và có thể sẽ không nhìn thấy vế nứt. IDL 2001 0 o 10 o 20 o Vì góc giữa chùm bức xạ và vết nứt hay khuyết tật phẳng là quan trọng, phải biết rõ định hướng khuyết tật nếu dùng chụp ảnh để kiểm tra. Flaw Orientation – HƯỚNG KHUYẾT TẬT (tiếp) Radiation Sources - NGUỒN BỨC XẠ Hai trong số các nguồn bức xạ được sử dụng rộng rãi nhất trong chụp ảnh công nghiệp là máy phát tia X (Roentgen) và nguồn tia Gamma. Chụp ảnh công nghiệp thường được chia thành “Chụp tia X” hay “Chụp tia Gamma”, phụ thuộc vào nguồn phóng xạ được sử dụng. Gamma Radiography – PHÓNG XẠ Γ • Các tia Gamma được tạo ra bằng một đồng vị phóng xạ. • Đồng vị phóng xạ có hạt nhân không bền, không đủ năng lượng liên kết để giữ các hạt nhân với nhau. • Sự tự phá vỡ một hạt nhân nguyên tử dẫn đến việc giải phóng năng lượng và hiện tượng này được gọi là sự phân rã phóng xạ. . Gamma (γ) - Phóng xạ tia X • Các phương thức chụp ảnh – Chụp film – Chụp máy tính – Chụp thời gian – Chụp số trực tiếp • An toàn bức xạ • Ưu điểm và các. RADIOGRAPHIC TESTING – CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ Introduction - GIỚI THIỆU • Phần này trình bày