Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
552,5 KB
Nội dung
ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu hỏi kiểm tra chụp ảnh phóng xạ bậc i Câu1: Mặc dù có lí khác cho việc sử dụng muối canxi tungsten chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp, sử dụng chủ yếu để: a cải thiện độ rõ nét độ phân giải hình ảnh chụp ảnh phóng xạ b cải thiện độ tương phản hình ảnh chụp ảnh phóng xạ c giảm thời gian chụp d làm cho phim đáp ứng với xạ hàng triệu vôn Câu 2: Một ảnh chụp phóng xạ tuyệt vời thu điều kiện chụp cho trước với phim đặt cách bia ống tia X khoảng cách 91 cm (36 inch) Nếu phim đặt cách bia 46 cm (18 inch) điều kiện chụp khác không đổi, thời gian chụp là: a không thay đổi b lâu khoảng 80% c ngắn khoảng 55% d vào khoảng 25% so với thời gian ban đầu Câu 3: Một ảnh chụp phóng xạ tuyệt vời thu điều kiện chụp cho trước với dòng ống mA thời gian chụp 12 phút Nếu điều kiện khác không đổi, thời gian chụp cần dịng ống tăng lên 10 mA? a 24 phút b 12 phút c phút d phút Câu 4: Trong chụp ảnh phóng xạ dùng phim, vật đo độ xuyên thấu thường đặt: a tăng cường phim b phía nguồn đối tượng kiểm tra c phía phim đối tượng kiểm tra d người vận hành nguồn xạ Câu Khi chụp ảnh phóng xạ với mức chất lượng – 2T, vật đo đo xuyên thấu loại ASTM cho 13 mm( 0,5 inch) hợp kim nhơm 2024 có chiều dày: a.13 mm (0,5 inch) b x 10-5 m (2 mil) c 13 x 10-5 m (5 mil) d 25 x 10-5 m (10 mil) Câu Kkả đâm xuyên chùm tia X bị chi phối bởi: Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 a b c d cao áp (kV) thời gian dòng ống (mA) khoảng cách từ nguồn tới phim Câu Nguồn Co-60 kiểm tra không phá huỷ phát ra: a hạt alpha b neutron c tia gamma d tia X Câu Một mật độ kế thiết bị để đo a cường độ tia X b mật độ phim c mật độ vật liệu d dòng ống Câu Ba chất lỏng thiết yếu để xử lý phim chụp là: a stop bath, acid acetic, nước b dung dịch hiện, stop bath, H2 O2 c dung dịch hiện, dung dịch hãm, nước d acid acetic, dung dịch hãm, stop bath Câu 10 Hai nguyên nhân phổ biến ảnh chụp phóng xạ có mật độ cao là: a q trình rửa khơng đầy đủ trình lâu b dung dịch hãm bị nhiễm bẩn q trình rửa khơng đầy đủ c chụp liều dung dịch hãm bị nhiễm bẩn d chụp liều trình lâu Câu 11 Thời gian cần để nửa số nguyên tử mẫu chất phóng xạ a b c d cụ thể phân rã gọi là: qui luật tỷ lệ nghịch bình phương curie chu kỳ bán rã thời gian chụp Câu 12 Đại lượng R/ h có nghĩa nói cường độ ? a giới hạn xạ người b số roengent c số tia X d xạ hydro Câu 13 Khả phát bất liên tục khuyết tật nhỏ gọi là: Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 a b c d độ tương phản chụp ảnh phóng xạ độ nhạy chụp ảnh phóng xạ mật độ chụp ảnh phóng xạ độ phân giải chụp ảnh phóng xạ Câu 14 Sự xê dịch, điều kiện hình học, tiếp xúc với ba yếu tố ảnh hưởng đến thơng số chụp ảnh phóng xạ ? a độ tương phản b độ khơng xác c dạng mắt lưới d mật độ Câu 15 Sự khác biệt mật độ hai vùng ảnh chụp phóng xạ gọi là: a độ tương phản chụp ảnh phóng xạ b độ tương phản mẫu c độ tương phản phim d độ rõ nét Câu 16 Đơn vị sử dụng rộng rãi đo lường để đo tốc độ tia mà nguồn tia gamma phân rã là: a curie b roentgen c thời gian bán rã d Mev Câu 17 Việc bị chiếu tia X gamma: a có hiệu ứng tích tụ cần phải xem xét b có lợi chúng tích luỹ khả miễn dịch đầu độc tia xạ c khơng có hiệu ứng thể sống d Sẽ có hiệu ứng ngắn hạn mơ thể ngưịi Câu 18 Liều lượng nguy hiểm, dù chưa đến mức tử vong, chiếu lên toàn thân thời gian ngắn ? a 1,5 – 15 R ( – 38 x 10 –4 C/kg) b 25 – 70 R c 200 – 800 R d tất liều dẫn đến tử vong Câu 19 Khi chụp ảnh phóng xạ dùng tia ganmma với nguồn phát cường độ cao, nguồn điều khiển tay tốt nhất: a cách trực tiếp người có trang bị quần áo bảo vệ đặc biệt b thiết bị điều khiển từ xa c cách trực tiếp người với quần áo bảo vệ đặc biệt trừ chụp ảnh phóng xạ d phương pháp giống sử dụng cho nguồn phát có cường độ thấp Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 20 Nếu phim đặt dung dịch để mà khơng rung lắc thì: a ảnh chụp phóng xạ khơng thể độ tương phản phù hợp b khơng thể hãm ảnh chụp phóng xạ cách lâu dài c có tình trạng “ sương mù ” tồn ảnh chụp phóng xạ d có xu hướng cho vùng tác động ảnh hưởng lẫn Câu 21 Việc lựa chọn loại phim phù hợp sử dụng cho kiểm tra tia X phận cụ thể phụ thuộc vào: a chiều dày phận b vật liệu mẫu c dải điện áp máy tia X sẵn có d tất điều Câu 22 Một nguồn Co-60 có thời gian bán rã là: a 1,2 năm b tháng c 5,3 năm d 75 ngày Câu 23 Dòng ống tia X điều khiển bởi: a dòng điện chạy qua sợi đốt b khoảng cách từ cathode đến anode c loại vật liệu sử dụng bia d điện áp dạng sóng đặt lên ống tia X Câu 24 Điện áp dạng sóng đặt lên ống tia X biến áp cao xác định chủ yếu: a số lượng xạ b thời gian chụp c khả đâm xuyên d nở rộng chùm tia Câu 25 Lá chì mỏng tiếp xúc trực tiếp với phim tia X: a tăng cường xạ tán xạ nhiều xạ sơ cấp b giảm độ tương phản hình ảnh chụp ảnh phóng xạ c tăng cường xạ sơ cấp nhiều xạ tán xạ d không nên sử dụng tia gamma phát nguồn xạ Câu 26 Các tăng cường huỳnh quang thường gắn thành cặp bao chứa cứng gọi là: a giá phim b cassette Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 c chất nhũ tương d che Câu 27 Độ nhạy chụp ảnh phóng xạ, hiểu theo nghĩa kích thước khuyết tật nhỏ phát được, phụ thuộc vào: a độ hạt phim b độ khơng xác hình ảnh khuyết tật phim c độ tương phản hình ảnh khuyết tật phim d tất điều Câu 28 Để giảm độ khơng xác hình học; a xạ nên phát từ lỗ hội tụ nhỏ đến mức cân nhắc khác cho phép b xạ nên phát từ lỗ hội tụ lớn đến mức cân nhắc khác cho phép c phim nên xa đối tượng chụp ảnh phóng xạ tới mức d khoảng cách từ anode đến vật liệu kiểm tra nên nhỏ tới mức thực tế cho phép Câu 29 Khi điện áp đặt vào ống tia X tăng lên: a tia X có chiều dài sóng dài khả đâm xuyên lớn tạo b tia X có chiều dài sóng ngắn khả đâm xuyên lớn tạo c tia X có chiều dài sóng ngắn khả đâm xuyên nhỏ tạo d tia X có chiều dài sóng dài khả đâm xuyên nhỏ tạo Câu 30 Để tăng cường độ xạ X: a dòng ống nên tăng lên b dòng ống nên giảm c mẫu kiểm tra nên xê dịch xa phim d cao áp thấp nên đặt lên ống Câu 31 Bức xạ sơ cấp đập vào bao đựng phim cassette từ phần mỏng mẫu gây tán xạ vào phần bóng phần dày bên cạnh tạo hiệu ứng gọi là: a tạo hình ảnh xạ b tạo chấm c undercut d độ khơng xác Câu 32 Bức xạ tán xạ gây chất liệu nào, tường sàn nhà, lên phía phim mẫu gọi là: a tán xạ sơ cấp b undercut c tán xạ phản xạ Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 d xạ tán xạ ngược Câu 33 Vật liệu sau phù hợp để sử dụng bình thùng sử dụng để hoà trộn dung dịch xử lý: a thép không rỉ b nhôm c sắt mạ kẽm d thiếc Câu 34 Trong thứ sau đây, loại đặc biệt dễ tổn thương bị chiếu mức với tia X gamma: a máu b thuỷ tinh thể mắt c quan nội tạng d tất loại Câu 35 Việc chiếu tia X bởi: a chùm tia trực tiếp từ bia ống tia X b xạ tán xạ nảy sinh từ đối tượng góp vào chùm tia trực tiếp c a b d a b cộng thêm xạ dư tồn vài phút sau máy tia X vừa chuyển vị trí “ tắt ” Câu 36 Một quy tắc chung sử dụng để xác định cao áp chụp ảnh tia X phận là: a cao áp nên cao tới mức mà yếu tố khác cho phép b cao áp nên thấp tới mức mà yếu tố khác cho phép c cao áp luôn giá trị cố định thay đổi d cao áp thông số quan trọng thay đổi phạm vi rộng mà khơng ảnh hưởng đến ảnh chụp phóng xạ Câu 37 Nếu miếng chì dày13 mm( 0,5 inch) đặt đường chùm xạ phát từ nguồn Co-60, làm giảm tốc độ liều vị trí cho lượng là: a phần ba b phần tư c nửa d ba phần tư Câu 38 Việc chiếu mức phim ánh sáng trước q trình phim tạo ra: a phim mờ b độ rõ nét c vết sọc d phim màu vàng Câu 39 Một bề mặt phim có dạng mắt lưới do: a uốn cong phim trước chụp Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 b thay đổi nhiệt độ đột ngột xử lý c nước dung dịch dính vào phim chưa xử lý d khoảng cách đối tượng đến phim lớn Câu 40 Sự long tróc lớp nhũ tương khỏi lớp phim do: a nước dung dịch dính vào phim chưa xử lý b nhiệt độ dung dịch xử lý thấp c nhiễm bẩn dung dịch d dung dịch hãm nóng yếu Câu 41 Nếu thời gian chụp 60 giây cần sử dụng khoảng cách từ nguồn đến phim 1,2 m cho phép chụp cụ thể, thời gian sử dụng khoảng cách từ nguồn đến phim 0,6 m tất điều kiện khác không đổi ? a 120 giây b 30 giây c 15 giây d 240 giây Câu 42 Một qui tắc liên quan đến tới việc áp dụng ngun lý hình học tạo bóng cho chụp ảnh phóng xạ là: a tia X nên phát từ lỗ hội tụ lớn đến mức cân nhắc khác cho phép b phim nên đặt xa khỏi đối tượng chụp tới mức c khoảng cách anode vật liệu kiểm tra nên ln lớn tới mức d tất điều Câu 43 Để kiểm tra phù hợp kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ, theo truyền thống, người ta đặt miếng kiểm tra tiêu chuẩn phía nguồn mẫu Miếng kiểm tra tiêu chuẩn gọi là: a đối chứng b chì c vật đo độ xuyên thấu d đèn chiếu sáng Câu 44 Thời gian phép chụp thường điều khiển bởi: a b c d việc điều khiển dòng ống ( mA ) đồng hồ việc điều chỉnh khoảng cách từ nguồn đến phim cuộn cảm kháng biến áp sợi đốt Câu 45 Một vật đo độ xuyên thấu sử dụng để thể hiện: a kích thước bất liên tục phận b mật độ phim c độ tương phản phim d chất lượng kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 46 Một tăng cường huỳnh quang sẽ: chuyển lượng tia X thành ánh sáng nhìn thấy tia cực tím tạo hình mắt lưới mạng giảm độ hạt hình ảnh sử dụng tia gamma tăng độ rõ nét ảnh chụp phóng xạ Câu 47 Ba bước q trình xử lý ảnh chụp phóng xạ là: a hiện, gấp nếp, hãm b hiện, hãm, rửa c chiếu chụp, hiện, hãm d hiện, tạo hình mắt lưới, hãm Câu 48 Cao áp, thời gian chụp, khoảng cách từ nguồn đến phim ba yếu tố quan trọng việc chụp tia X điều khiển Yếu tố chụp thứ tư là: a kích thước điểm hội tụ b nhiệt độ c khoảng cách từ sợi đốt đến lỗ hội tụ d dòng điện ống ( mA ) Câu 49 Khi hạt bạc nhỏ mà hình ảnh phim tia X tạo nên, nhóm lại với thành đám lớn, chúng tạo vết nhìn thấy được, gọi là: a chng khí b độ hạt c hình mắt lưới d xếp nếp Câu 50 Các vết tĩnh điện, giống hình hình trịn màu đen ảnh chụp phóng xạ, thường do: a phim bị bẻ gập cho vào cassette bao đựng b vật lạ chất bẩn bám dính vào c vết xước chì d kỹ thuật cầm, mang phim khơng phù hợp Câu 51 Mục đích việc rung lắc phim tia X trình để: a bảo vệ phim khỏi bị áp lực mức b đổi thuốc bề mặt phim c phân tán hạt bạc chưa bị chiếu lên bề mặt phim d chống tạo hình mắt lưới Câu 52 Khi xử lý phim thủ cơng, mục đích việc gõ nhẹ hai ba lần vào giá đựng phim sau phim vừa nhúng vào dung dịch thuốc để: a phân tán hạt bạc chưa bị chiếu bề mặt phim b bảo vệ phim khỏi tạo thành nếp xếp c đẩy bật bọt khí bám vào lớp nhũ tương Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 d làm tất điều Câu 53 Hoạt tính dung dịch thuốc trỳ ổn định bởi: a rung lắc liên tục b trì dung dịch xử lý dải nhiệt độ khuyến cáo c tránh để nhiễm bẩn dung dịch trình rửa d thêm chất bổ xung Câu 54 Mục đích trình hãm là: a loại bỏ tất muối bạc chưa lớp nhũ tương b giữ lại bạc hình ảnh lâu dài c làm cứng lớp keo d tất điều Câu 55 Để có kết tốt xử lý phim thủ công, dung dịch nên trì dải nhiệt độ là: a b c d 18 đến 24oC ( 65 đến 75 oF) 65 đến 75oC (149 đến 167 oF) 24 đến 29oC ( 75 đến 85 oF) 75 đến 85oC (167 đến 185 oF) Câu 56 Các vết nước phim giảm đến mức thấp bởi: a q trình sấy khơ nhanh phim ướt b sử dụng dung dịch chứa yếu tố làm ẩm c sử dụng dung dịch hãm d phân tầng nước chảy chu trình rửa xả Câu 57 Một vùng nhỏ ống tia X mà từ xạ phát gọi là: a che b lỗ hội tụ c cốc hội tụ d cathode Câu 58 Chất lượng xạ nguồn tia gamma là: a xác định kích thước lỗ hội tụ b xác định đồng vị liên quan c thay đổi vận hành viên d lớn Ir-192 so với Co-60 Câu 59 Vật liệu phổ biến sử dụng để phòng chống tia X là; a gạch có mật độ cao b hợp kim 70 phần trăm thép 30 phần trăm đồng c tungsten d chì Câu 60 Một curie tương đương với: Ban KTTN & P.CN Trang of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 a b c d 0,001 mCi 1000 mCi 1000 MCi 100MCi Câu 61 Với thời gian chụp cao áp cho trước, ảnh chụp phóng xạ thu với liều chiếu phù hợp 6mA-phút khoảng cách 51 cm (20 inch) Người ta muốn tăng độ xác chi tiết hình ảnh cách tăng khoảng cách từ nguồn đến phim lên 102 cm (40 inch) Liều chiếu mA-phút để thu mật độ chụp ảnh phóng xạ mong muốn khoảng cách tăng là: a 12 mA-phút b 24 mA-phút c 3mA-phút d 1,7mA-phút Câu 62 Bức xạ điện từ với chiều dài sóng ngắn tạo điện tử chuyển động với vận tốc cao va đập vào chất, gọi là: a xạ X b xạ beta c xạ gamma d điều Câu 63 Sự chiếu xạ X gamma vào người dược đo giám sát phương tiện: a túi phim b liều kế c máy khảo sát xạ d tất phương tiện Câu 64 Nếu xem ảnh chụp phóng xạ tốt thu chế độ đặt 10 mA 40 giây, thời gian cần phải để thu ảnh chụp phóng xạ tương đương dòng ống thay đổi thành mA ? ( tất điều kiện khác giữ nguyên ) a 20 s b 10 s c 80 s d 160 s Câu 65 Một đồ thị thể mối quan hệ chiều dày vật liệu, cao áp, liều chiếu gọi là: a giản đồ b giản đồ chụp c đường cong đặc trưng Ban KTTN & P.CN Trang 10 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 ẩm cao : a Tốc độ tăng đặc trưng chất lượng giảm b Trở nên mờ c Bị lốm đốm d Xuất vùng sáng dạng nhánh ảnh xử lý Câu 87 Đơn vị định lượng đo độ đen phim là: Độ rõ nét Mật độ quang học Độ tương phản phim Độ tương phản chụp ảnh phóng xạ Câu 88 Một đường cong thể mối liên quan mật độ logarithm liều chiếu liều chiếu tương đối gọi là: Một đường cong độ nhạy Một đường cong mật độ -liều chiếu Một đường cong H & D Đường cong cường độ tia X Câu 89 Độ tương phản vật chịu ảnh hưởng a Độ chênh lệch chiều dày mẫu vật b Chất lượng xạ c Bức xạ tán xạ d Tất điều Câu 90 Dụng cụ có độ nhạy tốt có khả dùng để phát rò rỉ nhỏ hàng rào xạ? a Một túi phim b Buồng ion hoá dạng bút viết c Một ống đếm Geiger d Một liều kế Câu 91 Với điện áp lớn 400 KV, việc sử dụng chì để bảo vệ gặp khó khăn Nếu vấn đề nghiêm trọng vật liệu có khả sử dụng vật liệu thay ? a Nhôm b Bê tông c Thép d Boron Ban KTTN & P.CN Trang 38 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 92 Một thuật ngữ định tính thường dùng để thể kích thước chi tiết nhỏ nhìn thấy ảnh chụp phóng xạ là: a Độ nhạy chụp ảnh phóng xạ b Độ rõ nét chụp ảnh phóng xạ c Độ tương phản chụp ảnh phóng xạ d Độ tương phản vật Câu 93 Độ dốc đường cong đặc trưng số đo của: a Độ tương phản vật b Độ rõ nét chụp ảnh phóng xạ c Độ tương phản chụp ảnh phóng xạ d Độ tương phản phim Câu 94 Một phương pháp chụp ảnh phóng xạ địi hỏi phải chụp hai ảnh riêng biệt từ hai vị trí khác cảm giác thấy hình ảnh chiều đọc hai ảnh lúc dụng cụ quang học gọi là: a Chụp huỳnh quang b Chụp xêrốc (xeroradiography) c Chụp ảnh (Stereoradiography) d Chụp song song (parallel radiography) Câu95 Chiều sâu bất liên tục đánh giá cách chụp hai lần phim đơn từ hai vị trí khác ống phát tia X Chiều sâu bất liên tục tính từ độ xê dịch bóng bất liên tục so với hình ảnh vật đánh dấu đặt cố định mẫu vật Phương pháp gọi là: a Chụp ảnh phóng xạ (Stereoradiography) b Chụp xêrốc c Chụp huỳnh quang d Phương pháp chụp song song để định vị theo chiều sâu Câu 96 Việc khuấy liên tục chất trình xử lý cách dùng máy khuấy khí máy bơm lưu thơng có thể: a Làm tăng tốc độ chu trình xử lý b Giúp bổ xung thuốc c Tạo nên dịng thuốc khơng mong muốn dọc theo vệt định d Tạo nên hình mắt lưới Câu 97 Hoạt tính thuốc hãm giảm sau khoảng thời gian sử dụng do: Ban KTTN & P.CN Trang 39 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Các thành phần hoạt tính bay Các thành phần hoạt tính bị hấp thụ ảnh chụp Dung dịch chất hãm tích luỹ muối bạc hồ tan Các thành phần hoạt tính lắng xuống đáy thùng Câu 98 Khi xử lý ảnh, lưu lượng nước chảy qua thùng rửa nên là: 2-3 lần thể tích thùng 4-8 lần thể tích thùng 151 lít/giờ Tăng liên tục tỷ lệ thuận với số ảnh cần xử lý Câu 99 Một huỳnh quang sulfide cadmium kẽm bị chiếu liên tục ánh sáng ban ngày, ánh sáng mặt trời nguồn tia cực tím sẽ: a Cần phải nạp lại để có tính huỳnh quang ban đầu b Mất màu bớt độ sáng c Đòi hỏi chụp với điện áp cao để tạo hình ảnh thoả mãn d Tất điều Câu 100 Khi tăng lượng tia X gamma sẽ: a Giảm đáng kể Gradient trung bình đường cong đặc trưng b Tăng đáng kể Gradient trung bình đường cong đặc trưng c Tăng độ dốc đường cong đặc trưng d ảnh hưởng đến hình dạng đường cong đặc trưng Câu 101 Khi thời gian tăng a Đường cong đặc trưng dốc dịch phía trái b Đường cong đặc trưng dốc dịch phía phải c Đường cong đặc trưng giữ nguyên dạng dịch phía trái d It ảnh hưởng đến đường cong đặc trưng Câu 102 Một đặc tính riêng biệt chụp ảnh với điện áp cao là: a Có độ tương phản vật tương đối cao b Có độ tương phản chụp ảnh phóng xạ tương đối cao c Được sử dụng cho vật dày vật có độ hấp thụ cao d Tất điều đặc trưng riêng biệt chụp ảnh phóng xạ điện áp cao Ban KTTN & P.CN Trang 40 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 103 Các chì sử dụng gần cho tất phép chụp sử dụng: a Kỹ thuật chụp huỳnh quang b Chụp ảnh phóng xạ điện áp thấp c Chụp ảnh phóng xạ điện áp cao d Chụp xêrốc Câu 104 Loại kính thích hợp để làm cửa sổ chắn tia X thiết bị chụp huỳnh quang a Pyrex b Kính chì c Kính quang học d Kính ơxyt barium Câu105 Tốc độ thực tế lớn quét đối tượng kiểm tra kiểm tra chụp huỳnh quang thông thường ước lượng gần bằng: 18 cm/s 25 mm/s 30 cm/s d 76 mm/s Câu 106 Khi điều kiện vận hành khác giữ nguyên, thay đổi dòng ống gây thay đổi cường độ xạ phát từ ống tia X, cường độ gần tỷ lệ thuận với dòng ống Yếu tố cản trở dạng quan hệ xác tỷ lệ thuận? a Điện áp dạng sóng điện áp biến áp máy tia X thay đổi theo phụ tải b Chiều dài sóng thay đổi khơng hồn tồn tỷ lệ thuận c Dịng khơng thể thay đổi theo tỷ lệ tuyến tính d Bức xạ tán xạ không thay đổi theo tỷ lệ thuận Câu 107 Khi đọc ảnh chụp, nhận thấy hình ảnh mặt sau cassette chồng lên hình ảnh vật cần kiểm tra Điều do: a Tán xạ rìa mẫu b Chiếu liều c Cường độ tia X cao d Tán xạ ngược Câu 108 Chiều dày nửa chì Co-60 gần 13 mm Nếu mức xạ phía nguồn chì dày 38 mm 64 R/h, mức xạ phía đối diện là: a R/h Ban KTTN & P.CN Trang 41 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 R/h c 10 R/h d 32 R/h b 21 Câu 109 Điều yếu tố để xác định độ tương phản vật: a Bản chất vật kiểm b Chất lượng xạ sử dụng c Loại phim sử dụng d Cường độ phân bố xạ tán xạ Câu 110 Nếu liều chiếu 60 giây khoảng cách nguồn – phim 1,2 m cần cho phép chụp cụ thể, thời gian chiếu cần cho phép chụp tương đương khoảng cách nguồn- phim thay đổi thành 1,8m 27 giây 49 giây 135 giây 400 giây Câu 111 Dung dich thuốc nên thải bỏ lượng chất bổ xung cho vào bằng: a Lượng thuốc ban đầu b 2-3 lần lượng thuốc ban đầu c 5-6 lần lượng thuốc ban đầu d 10 lần lượng thuốc ban đầu Câu 112 Nếu mẫu vật chụp cao áp 40 KV sau chụp lại cao áp 50 KV với điều chỉnh thời gian ảnh chụp có mật độ, phát biểu đúng: a Phép chụp 40 KV có độ tương phản thấp dải chiều dày lớn phép chụp 50KV Ban KTTN & P.CN Trang 42 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 b Phép chụp 40 KVv có độ tương phản cao dải chiều dày lớn phép chụp 50KV c Phép chụp 50 KVv có độ tương phản thấp dải chiều dày lớn phép chụp 40KV d Phép chụp 50 KV có độ tương phản cao dải chiều dày lớn phép chụp 40KV Câu 113 Một máy tia X cao áp đỉnh 250 KV dùng với chì tăng cường có giới hạn chiều dày thực tế gần bằng: a 38mm thép tương đương b 51mm thép tương đương c 15 cm thép tương đương d 19cm thép tương đương Câu 114 Hàm lượng chất phóng xạ nguồn gamma gọi là: a Hoạt độ riêng nguồn b Chất lượng nguồn c Khối lượng nguyên tử nguồn d Thời gian bán rã nguồn Câu 115 Trong chụp ảnh phóng xạ với cao áp hàng triệu volt, việc lọc tia ống phát: a Làm tăng phát tia X có chiều dài bước sóng ngắn b Làm giảm phát tia X có chiều dài bước sóng ngắn c Cải thiện chất lượng ảnh chụp giảm xạ tán xạ d Không cải thiện chất lượmg chụp ảnh phóng xạ Câu 116 Việc lựa chọn phim cho phép chụp tia X phụ thuộc vào: a Chiều dày phận b Vật liệu làm mẫu vật c Dải điện áp máy tia X d Tất yếu tố Câu 117 Trong sử dụng ống tia X để chụp ảnh phóng xạ, người vận hành muốn tăng cường độ xạ Để làm điều thì: Ban KTTN & P.CN Trang 43 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 a b c d Cao áp nên đặt thấp Dòng ống nên đặt tăng lên Mẫu kiểm tra nên rời xa khỏi phim Dòng ống nên đặt giảm xuống Câu 118 Các chì đặt tiếp xúc trực tiếp với phim nhằm: a Tăng tác dụng quang ảnh phim b Hấp thụ xạ tán xạ có chiều dài bước sóng lớn c Tăng cường hiệu ứng quang ảnh xạ sơ cấp lên so với xạ tán xạ d Thực tất điều Câu 119 Do yếu tố hình học kích thước nguồn, khoảng cách nguồn đến mẫu vật khoảng cách mẫu vật đến phim, thiếu xác hồn tồn gờ biên thị Độ khơng xác gây yếu tố gọi là: a Hiệu ứng loạn thị b Bóng vùng nửa tối c Sự biến đổi hội tụ d Không phải điều Câu 120 Mục đích phím, núm điều khiển máy phát tia X để: Duy trì hướng độ rộng chùm tia X Người vận hành có cường độ, chất lượng thời gian chụp mong muốn Cho phép người vận hành điều chỉnh từ xa khoảng cách từ phim đến lỗ tiêu cự Thay đổi dòng xoay chiều để tăng cường độ tia X Câu 121 Các huỳnh quang, lắp đặt sử dụng, dễ bị hư hỏng điều sau đây: a Rửa khăn mềm b Chiếu tia cực tím ánh sáng mặt trời c Mang, xách không cẩn thận d Bức xạ tia X Câu 122 Khi tia X, gamma, ánh sáng điện tử đập vào lớp nhũ tương quang ảnh, biến đổi diễn tinh thể halide bạc Sự biến đổi gọi là: Mật độ quang ảnh Độ nhạy quang ảnh Hình ảnh ẩn Đường cong đặc trưng Ban KTTN & P.CN Trang 44 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 123 Nếu 3,7 GBq (1Ci) Ir -192 tạo suất liều 5900 mR/h khoảng cách 0,3 m, khoảng cách đó, 3700 GBq (1000 Ci) tạo mR ? a 590 b 590 000 c 59 d 59 000 Câu 124 Nếu ý đến chất lượng, ba yếu tố phải cân nhắc lựa chọn khoảng cách từ nguồn đến phim Hoạt độ nguồn, loại phim, loại Hoạt độ nguồn, kích thước phim, chiều dày vật liệu Kích thước nguồn, hoạt độ nguồn, khoảng cách mẫu vật đến phim Kích thước nguồn, chiều dày mẫu vật, độ khơng xác hình học Câu 125 Trên ảnh chụp phóng xạ mối hàn ống, có hình ảnh nhỏ, hình dạng kỳ dị, sáng vùng mối hàn Hình ảnh có khả có mặt của: Rỗ khí Ngậm xỉ Ngậm tungsten Tích luỹ khơng đủ Câu 126 Một nguồn có kích thước lớn tạo ảnh chụp phóng xạ có chất lượng tương đương nếu: a Tăng khoảng cách nguồn - phim b Sử dụng nhiều chì che sau c Sử dụng phim nhanh d Giảm thời gian chiếu Câu 127 Một hình ảnh màu sáng chữ "B" đặt phía sau ảnh chụp phóng xạ xử lý gây bởi: a Độ đen cao b Tán xạ ngược c Cao áp đặt thấp d Cầm, mang phim Câu 128 Co- 59 trở thành Co -60 đặt lị phản ứng hạt nhân, bắt giữ: Ban KTTN & P.CN Trang 45 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 a b c d Một điện tử Một neutron Một proton Sự nhiễm bẩn Câu 129 Khi phim nhanh dùng thay cho phim chậm để cải thiện tính kinh tế phép chụp, điều kiện xảy ra: a Phim phải xử lý đặc biệt b Độ rõ nét cải thiện c Độ phân giải hình ảnh bị gảm d Khơng điều xảy Câu 130 Với thay đổi cho trước liều chụp, độ tương phản phim khả nội thể hiện: Một khác biệt mật độ Khơng có độ hạt Độ hạt Khơng có thay đổi đáng kể mật độ Câu 131 Khả vật liệu ngăn chặn hoàn toàn phần truyền qua tia X gamma gọi là: a Độ xuyên thấu b Độ tuyệt đối c Độ hấp thụ d Dải chiều dày Câu 132 Kích thước nguồn, chiều dày mẫu vật khoảng cách nguồn – mẫu vật ba yếu tố xác định: a Mật độ ảnh chụp phóng xạ b Liều chiếu ảnh chụp phóng xạ c Kích thước phim d Độ khơng xác ghi ảnh chụp phóng xạ Câu 133 Dải chiều dày mẫu vật ghi lại đầy đủ ảnh chụp phóng xạ gọi là: Độ nhạy ảnh chụp phóng xạ Dải chiều dày (latitute) ảnh chụp phóng xạ Độ xác ảnh chụp phóng xạ Ban KTTN & P.CN Trang 46 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Cường độ nguồn Câu 134 Cần khoảng thời gian để nguồn Co-60, 370 GBq (10 Ci) phân rã 93 GBq (2,5 Ci): a 5,3 ngày b 5,3 năm c 10,6 năm d Không phải thời gian Câu 135 Hiệu ứng “quang điện” liên quan đến: a Phổ điện từ nhìn thấy b Một máy chụp điện c Sự hấp thụ hoàn toàn photon d Tất điều Câu 136 Hiện tượng " Undercutting" chụp ảnh phóng xạ gây bởi: a Tán xạ cạnh bên b Bố trí hình học c Màn chì d Các điện tử tự Câu 137 Dung dịch thuốc có tính : a Acid b Kiềm c Muối d Keo Câu 138 Một nguyên tắc định việc áp dụng ngun lý hình học việc tạo bóng phát biểu rằng: a Các tia X nên phát từ lỗ hội tụ to đến mức cân nhắc khác cho phép b Khoảng cách nguồn xạ vật liệu kiểm tra nên nhỏ tới mức c Phim nên xa đối tượng chụp tới mức d Tia trung tâm nên gần vng góc với phim để giữ mối quan hệ không gian Câu 139 Thời gian bán rã chất phóng xạ Cs - 137 gần bằng: a 36 ngày b năm c 30 năm d 526 ngày Ban KTTN & P.CN Trang 47 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Câu 140 Độ nghiêng đường cong H & D phim chụp ảnh phóng xạ gọi là: a Tốc độ phim b Khoảng chiều dày c Gamma gradient d Mật độ Câu 141 Hình chiếu bia ống tia X gọi là: a Lỗ hội tụ b Sự hội tụ c Lỗ hội tụ hiệu dụng d Độ khơng xác hình học Câu 142 Phương trình xác để xác định độ khơng xác hình học Ug là: f a Ug = td đây: d = khoảng cách nguồn-đối tượng t b f = Ug = t = khoảng cách đối tượng-phim d f = Kích thước nguồn xạ dt c Ug = f d Ug = ft d Câu 143 Một kỹ thuật chụp thiết lập để thu độ đen 2,0 sử dụng phim loại "D" trình xử lý tự động 27 0C Để thu kết tương tự xử lý thủ công 20 0C thời gian phút thời gian chụp ban đầu cần: a Giảm khoảng 30 % b Tăng khoảng 99% c Tăng khoảng 30% d Giảm khoảng 99% Ghi chú: Hai đường cong đặc trưng hình trang 50 51 sử dụng để giải toán Ban KTTN & P.CN Trang 48 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Hình Chụp: cao áp đỉnh 200 kv với chì Hiện : 81of với chu trình khép kín 11 phút Xử lý tự động Ban KTTN & P.CN Trang 49 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Log liều chiếu tương đối Hình Chụp: cao áp đỉnh 200 kv với chì Hiện : 5phút nhiệt độ 68of Xử lý thủ công Ban KTTN & P.CN Trang 50 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 Log liều chiếu tương đối Các câu trả lời bậc II Phương pháp kiểm tra chụp ảnh phóng xạ b d c a c a d c a 10 c 11 c 12 c 13 a 14 d 15 b 16 c 17 b 18 d 19 d 20 c 21 b 22 d 23 b 24 c 25 d 26 b 27 a 28 c 29 b 30 d 31 a 32 b 33 c 34 a 37 c 38 a 39 b 40 c 41 b 42 b 43 b 44 a 45 c 46 a 47 a 48 d 49 c 50 c 51 a 52 d 53 b 54 b 55 c 56 d 57 b 58 a 59 d 60 b 61 b 62 a 63 d 64 b 65 c 66 d 67 d 68 b 69 b 70 d 73 d 74 c 75 d 76 c 77 b 78 b 79 c 80 b 81 d 82 c 83 c 84 a 85 c 86 b 87 b 88 c 89 d 90 c 91 b 92 a 93 d 94 c 95 d 96 c 97 c 98.b 99 b 100 d 101 a 102 c 103 c 104 b 105 d 106 a 109 c 110 c 111 b 112 c 113 b 114 a 115 d 116 d 117 b 118 d 119 b 120 b 121 b 122 c 123 d 124 d 125 c 126 a 127 b 128 b 129 c 130 a 131 c 132 d 133 b 134 c 135 c 136 a 137 b 138 d 139 c 140 c 141 c 142 d Ban KTTN & P.CN Trang 51 of 52 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phương pháp chụp ảnh phóng xạ - Bậc I & II, 1996 35 b 36 d 71 a 72 b 107 d 108 a 143 b Ban KTTN & P.CN Trang 52 of 52