1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Logic Biện chứng

35 130 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 56,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC -o0o - VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LOGIC BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta nay, tiếp tục cơng cơng nghiệp hóa đại hóa lĩnh vực cùa đời sống xã hội giáo dục đại học giữ vai trò trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nhằm thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giám tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp (thiên lao động chân tay), làm tỷ trọng lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ (thiên lao động trì óc) Lao động trí óc vốn đòi hói nhiều tới tư logic, tới nguyên tắc, phương pháp tư hiệu tương tự vai trò cùa máy móc thay hoạt động chân tay, qua làm tăng suất lao động; q trình hội nhập, tồn cầu hóa ngày sâu rộng; cách mạng công nghiệp 4.0 giới mở Điều đặt tính cắp thiết việc nhận thức vận dụng tư logic vào hoạt động thực tiễn Trong năm qua, giáo dục đại học Việt Nam có khởi sắc định Quy mơ đào tạo mở rộng, hình thức đào tạo phong phú, đa dạng Chương trình đào tạo cùa trường vừa đảm bào khung chương trình chung Bộ giáo dục đào tạo, vừa gắn với chuyên môn, nghiệp vụ ngành nghề Đặc biệt, năm gần đây, giáo dục đại học Việt Nam có đổi nội dung đào tạo phương pháp giáo dục, nhờ đó, chất lương đào tạo đai học không ngừng cải thiện Tuy nhiên, với tác động mạnh mẽ xu hội nhập, kinh tế thị trường nhiều yếu tố khác, bên cạnh thành tựu đạt được, hệ thống giáo dục đai học Việt Nam bộc lộ hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việc đồi phương pháp giáo dục đại học chưa thực đồng trường Một số trường chưa quan tâm đền vắn đề đồi phương pháp giáo dục Điều ảnh hường không nhỏ tới chắt lượng đào tạo đại học Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam phải đồi phương pháp day học Đổi phương pháp dạy học đại học dược nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục nhiều nhà giáo quan tâm vấn dề đặt với công cải cách giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, đến kết đổi hạn chế, nhiều nguyên nhân chủ quan lần khách quan, vấn đề vướng mắc phương pháp luận thực tiễn tiên hành đổi phương pháp dạy học đại học Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Vận dụng nguyên tắc logic biện chứng vào việc đổi phương pháp dạy học đại học” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu cách có hệ thống lý luận chung logic biện chứng Từ đó, tác giả vận dụng nguyên tắc logic biện chứng vào việc đổi phương pháp dạy học đại học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, trình bày khái quát lý luận chung Logic biện chứng Hai là, trình bày thực trạng giải pháp đổi phương pháp dạy học đại học thông qua việc vận dụng nguyên tắc Logic biện chứng Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng hệ thống phương pháp để nghiên cứu trình bày luận văn như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận gồm có chương tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGIC BIỆN CHỨNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LOGIC BIỆN CHỨNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển logic biện chứng Không phải ngẫu nhiên mà yếu tố logic biện chứng có từ thời cổ đại, học thuyết Heraclitus, Plato, Aristotle mầm mống phương hướng ẩn chứa tác phẩm đại biểu logic truyền thống Theo TS Tô Duy Họp, phân kỳ lịch sử logic biện chứng sau: - Thời kỳ hình thành khoa học lơgich biện chứng: la Giai đoạn chuẩn bị hình thành - từ triết học khoa học thời cổ đại đến Hêghen Phơbách; lb - Giai đoạn hình thành trực tiếp, tức đời khoa học lôgich biện chứng với C Mác Ph Angghen, - Thời kỳ phát triển khoa học lôgich biện chứng: 2a - Giai đoạn định hình chất riêng khoa học lơgich biện chứng với V.I.Lênin; 2b - Giai đoạn phát triển chất khoa học lôgich biện chứng sở riêng giới mácxít sau Lênin (1985, số 9, tr.9) Nhà tư tưởng tư biện chứng cần nhắc tới Heraclitus (535475TCN) Mặc dù tư tưởng biện chứng Heraclitus trình bày dạng câu danh ngôn với nhiều ẩn dụ song theo đánh giá V.I.Lenin thi Heraclitus có “một trình bày hay nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng” (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.371) Theo Heraclitus, mục đích nhận thức nhận thức tính tất yếu, tính quy luật giói (Logos) mà chất Logos biện chứng, phát triển, thống nhận thức phải phát triển tính liên tục Theo ơng, ngun nhân biến đổi giới vạn vật thể hòa họp thống mặt đối lập có liên hệ, tác động lẫn Heraclitus viết: “Bệnh tật khiến cho sức khỏe dễ chịu Cái xấu khiến cho tốt dễ chịu Đói khiến cho no dễ chịu Mệt mỏi khiến cho nghỉ ngoi dễ chịu; “Cái đối chọi hòa hợp, hòa họp đẹp phát sinh từ khác biệt”; “Người ta làm điều khác biệt lại hòa họp với Nó hòa điệu mối căng thẳng đối lập, giống vĩ đàn”; “Những vật xung khắc lẫn lại họp thành Những âm điệu khác họp lại thành hòa âm đẹp đẽ Tất vật đời đấu tranh”; “Sẽ điều khôn ngoan chấp nhận vật một”, (như trích dẫn Hà Thúc Minh, 2013) Ngoài ra, theo Heraclitus, xung đột mặt nguồn gốc phát triển khơng phụ thuộc vào thần thánh Ơng viết: “Đấu tranh nguồn gốc hữu khởi nguyên sống tồn tại”; “Tất sinh đấu tranh tất yếu phải sinh ra” (như trích dẫn Hà Thúc Minh, 2013) Đánh giá tư tưởng biện chứng Heraclitus, Engel viết: Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất đỏ giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclít trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại khơng tồn tại, vật trơi đi, vật không ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong (C Mác, Ph.Ăngghen, 1994, t.20, tr.35) Còn theo đánh giá Lênin: “Nói Hêraclít với mức độ vừa đủ, coi người sáng lập phép biện chứng” phép biện chứng Heraclitus “phép biện chứng hoàn toàn khách quan, coi nguyên lý tất tồn tại” (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.368) Đến Plato (427-347TCN), ông phản đối quan điểm cho cảm giác nguồn gốc tri thức chân thật Thay vậy, nguồn gốc tri thức chân thật hồi tưởng linh hồn trú ngụ thể xác người giới ý niệm mà trước linh hồn trải qua Với Plato, phép biện chứng phương pháp kích thích hồi tưởng lại giới ý niệm thơng qua đàm thoại logic Nói cách khác, phép biện chứng nghệ thuật so sánh phân tích khái niệm tranh luận, khơi dậy ý kiến xác thực trở thành tri thức mà cội nguồn giới ý niệm tồn khách quan với ý thức người Ở ta thấy triết học Plato tiến lại gần phép biện chứng khái niệm Theo tác giả viết Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Plato họp phép biện chứng khách quan Heraclit với phép biện chứng phái Êleat - ông đoán cách thiên tài chất phép biện chứng mặt đối lập, Plato đòi hỏi phải diễn đạt vận động lôgic khái niệm [ ] Ở triết học Plato chủ nghĩa tâm khách quan kết họp với hình thức thơ sơ phép biện chứng Ông viết phép biện chứng khách quan ý niệm, khái niệm đối lập nhau: vận động đứng yên, tồn hư vô, xuất tiêu diệt, mâu thuẫn tư tưởng Song, lột bỏ “chủ nghĩa tâm thần bí” Hegel Plato ta thấy Plato nhà biện chứng phép biện chứng ông khác với phép biện chứng chủ quan ngụy biện (Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB, 2016, tr.559) Tới Aristotle (384-322TCN) đặt có ý giải loạt vấn đề logic biện chứng Ông “đã nghiên cứu hình thức tư biện chứng” (C Mác, Ảngghen, Ph., 1994, t.20, tr.34) Chẳng hạn việc ông người trinh bày phép biện chứng riêng chung Theo TS Bùi Văn Mưa PGS.TS Nguyễn Quang Điển (2005): Chính Aristotle nghiên cứu thống vật chất hình thức, cho dù sau ơng tuyệt đối hóa hình thức; ngồi ơng nghiên cứu thống phổ biến đơn khái niệm, phán đoán tam đoạn luận; ông thừa nhận thống mặt đối lập khả năng,v.v Tuy nhiên, nói theo ngơn ngữ V.I.Lenin thi “những nét phác thảo đáng thương” phép biện chứng, (tr 11) Nhưng vào thời Trung cổ, người ta từ bỏ cách hiểu họp lý mà sức phát triển quan điểm siêu hình Aristotle Về điều Lênin viết: Ở Arixtot, logic khách quan lẫn lộn với logic chủ quan, lẫn lộn cách khiến cho logic khách quan lộ Khơng nghi ngờ tính khách quan nhận thức Lòng tin chất phác vào sức mạnh lý tính, vào sức mạnh, vào lực, vào tính chân lý khách quan nhận thức Và lẫn lộn chất phác, lẫn lộn bất lực đáng thương phép biện chứng chung riêng - khái niệm tính thực giác quan tri giác đối tượng cá biệt, vật, tượng [ ] Chủ nghĩa kinh viện chủ nghĩa thầy tu lấy Arixtot chết, sống: nhu cầu, cố gắng tìm tòi, mê lộ, người lạc lối (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.390) Đen kỷ XVII, lịch sử triết học Tây Âu rũ bỏ triết học kinh viện để bước sang giai đoạn “đại phục hồi khoa học” Francis Bacon thừa nhận tồn khách quan, vô hạn tính đa dạng giới vật chất Và để nhận thức giới đó, theo ơng, thực nghiệm, quan sát, phân tích quy nạp phương pháp quan trọng Muốn thế, phải so sánh đối chiếu mặt vật, vật để rút kết luận mang tính khái quát chân thực Như vậy, theo Bacon nhiệm vụ nhận thức người nắm sâu sắc mối liên hệ phức tạp tự nhiên, thông qua việc vận dụng phép biện chứng logic tư Với Thomas Hobbes (1588-1679), theo ông: “bản thân vật thể gọi vật thể nằm quan hệ với nhau, quan hệ qua lại” Ông đặc biệt ý đến biện chứng phương pháp phân tích tổng hợp Ơng viết Leviathan: Bất kỳ phưong pháp mà nhờ nghiên cứu nguyên nhân vật, phương pháp liên kết chia tách, phần liên kết, phần chia tách Thông thường phương pháp chia tách gọi phương pháp phân tích, phương pháp liên kết - phương pháp tổng họp (như trích dẫn Đinh Ngọc Thạch, tr.l 13) Đoạn khác ông viết: Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích nhằm thiết lập tiền đề riêng rẽ, phương pháp tổng họp nhằm xác định kết tổng thể tất sinh tiền đề tách biệt Tất điều vừa đề cập thích họp phương pháp nghiên cứu (như trích dẫn Đinh Ngọc Thạch, tr.l 13) Với Descartes (1596-1650), ông viết: cần nghiên cứu logic học, thứ logic mà người ta học trường: logic dạng phép biện chứng (lúc Descartes, nhiều nhà triết học kỷ XVII, tỏ thái độ ác cảm xem phép biện chứng, xem thứ phương tiện ngụy tạo chân lý, giống phép chứng minh thông thường thuật tranh biện - Đinh Ngọc Thạch), dạy cách thức truyền đạt cho người khác mà biết chí dạy nói mà khơng nghĩ đến việc chứng ta chưa biết Khơng, logic mà tơi nói đến thứ logic dạy cách hướng dẫn lý trí cách thoả đáng để giúp nhận thức chân lý mà chưa biết, (như trích dẫn Đinh Ngọc Thạch, tr.128) Để khắc phục hạn chế logic truyền thống, Descartes yêu cầu phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo mạch lạc rõ ràng tư duy, lý luận để đạt tói chân lý Ơng viết: Khơng thừa nhận mà ta cho không phân minh rõ ràng chân lý, nghĩa phải tránh vội vàng hấp tấp, xem đối tương nghiên cứu rõ ràng phân minh trí tuệ tơi, để khơng hồi nghi (như trích dẫn Đinh Ngọc Thạch, tr.130) Như thấy Descartes gián tiếp khẳng định phép biện chứng logic học cơng cụ nhận thức, có điều ơng xuất phát từ việc đề cao phương pháp diễn dịch phương pháp quy nạp Gottfried Wilhelm Leibniz (1646-1716), ông người mở đầu quan điểm biện chứng tâm triết học Đức Xuất phát từ chủ nghĩa lý tâm nhằm chống lại chủ nghĩa cảm giác kinh nghiệm John Locke Để cố gắng vượt qua logic truyền thống, Leibniz tiếp cận cách giải biện chứng quan hệ chân lý tương chân lý tuyệt đối việc nêu lên học thuyết hai loại chân lý, chân lý lý thuyết chân lý kiện Chân lý lý thuyết xây dựng sở logic truyền thống cụ thể tuân theo quy luật phi mâu thuẫn tức không để mâu thuẫn xuất suy luận Theo ơng, muốn tìm kiếm chân lý loại cần tuân theo chân lý truyền thống Aristotle, tức tuân theo quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật chung đủ Chân lý kiện xây dựng đường kinh nghiệm dựa vào phép quy nạp, chân lý loại thi quy luật logic Aristotle trình bày khơng đủ mà cần phải có quy luật khác quy luật lý đầy đủ, quy luật giúp tổng họp logic trình quy nạp Trong tác phẩm “Thuyết Đon Tử” (Monadology) dịch giả Mary Morris (1934), chuyển từ nguyên Pháp ngữ “La Monadalogic “ (1714) có viết rằng, theo Leibniz, chân lý kiện biện minh “Nguyên tắc cho kiện riêng biệt xảy ra, thay kiện khác, tất phải có lý đáng Phải có lý đáng để ma sát tạo nhiệt, để lửa bốc cháy, để người thu khí oxygen Phải có lý thích họp xác đáng để tồn giới mn vật bên hữu Vũ trụ hỗn độn vật tồn cách phi lý” (như trích dẫn Sahakan, S & Sahakan, M, 2001) Leibniz đặt yêu cầu họp lý logic phải vạch rõ điều kiện để đảm bảo tính xác thực tri thức Từ ông nêu 11 nguyên lý sử dụng để nhận thức chân lý Những người đặt móng lý luận cho phân ngành logic biện chứng nhà triết học cổ điển Đức Trước tiên phải kể tới Immanuel Kant (1724-1804) Trong trình tổng kết khái quát lại lịch sử phát triển logic học tò Aristotle, Kant khơng phủ nhận thành tựu logic học trước Ngược lại, ơng cho logic học đạt thành tựu đáng kể “đã xác định ranh giới mình” - “khoa học trình bày chi tiết chứng minh chặt chẽ quy tắc hình thức tư ” (như trích dẫn Nguyễn Thúy Yân & Nguyễn Anh Tuấn, 2007, tr.26) Đồng thời, ơng phát thiếu sót logic hình thức với khả hạn chế khiến khó trở thành phương tiện nhận thức thực kiểm tra kết Theo Kant, thứ logic kinh nghiệm lần lịch sử ông gọi 10 chứng cho người học Tuy nhiên, hiểu biết nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng không đồng với lực tư biện chứng Năng lực tư biện chứng khả vận dụng nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng cách hợp lý, nhuần nhuyễn, sáng tạo Nói cách khác, tri thức nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng phải người học vận dụng thành thạo, nhuần nhuyễn biến thành sức mạnh tư nhận thức hoạt động thực tiễn Ở nước ta nay, nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng đề cập chủ yếu trình nghiên cứu, giảng dạy phép biện chứng nhận thức luận triết học Mác - Lênin Thông qua q trình đó, người học lĩnh hội ngun tắc phạm trù logic biện chứng Các nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng đề cập đến chương trình Logic học (phần logic biện chứng) Nhằm phát huy vai trò triết học Mác - Lênin nói chung logic biện chứng nói riêng việc xây dựng, rèn luyện lực tư biện chứng cho người học, cần thực đồng nhiều giải pháp chủ yếu, đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy; phát huy vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy; phát huy tính tích cực, chủ động người học; xác định vai trò, vị trí logic biện chứng với tư cách môn khoa học độc lập nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc 21 Chương VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC CỦA LOGIC BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC 22 2.1 Sự cấp thiết đổi phương pháp dạy học đại học Nếu nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông tạo cơng dân tốt cho xã hội, cho đất nước, nhiệm vụ giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho sản xuất để tạo cải vật chất tinh thần xã hội Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ nay, xu hướng tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, giáo dục đại học có vai trò chủ đạo tồn hệ thống giáo dục quốc gia Phải thừa nhận giáo dục đại học Việt Nam suốt thời gian qua có đóng góp lớn cho đấu tranh giải phóng xây dựng tổ quốc, trình phục hồi chấn hưng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thời gian dài giáo dục tụt hậu xa so với nước khu vực giới Sự phát triển giáo dục chưa tương xứng với phát triển kinh tế Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo giáo dục, đào tạo, diễn đàn quốc hội…vấn đề đổi hệ thống giáo dục, đặc biệt đổi giáo dục đại học đề cập đến Vấn đề thu hút quan tâm không giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý giáo dục ngành, mà thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, học giả ngồi nước đơng đảo tầng lớp dân cư, tổ chức, nhóm xã hội khác Điều khơng cho thấy tính cấp bách vấn đề, mà chứng tỏ truyền thống hiếu học, coi trọng phát triển nhân tài dân tộc Việt Nam nói chung Sự cần thiết phải đổi giáo dục đại học Các số liệu thống kê, phân tích, kết luận cho thấy giáo dục đại học có nhiều yếu kém, bất cập Những bất cập tìm khía cạnh số lượng, mà tỷ lệ niên độ tuổi 20 - 24 đào tạo trường đại học Việt Nam chiếm 10%, tỷ lệ Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89% Trung Quốc 15% (Nguồn: Dantri.com.vn, ngày 7/8/2007) Số sinh viên vạn dân nước ta khoảng 120, số Thái Lan 400 sinh viên Theo chủ trương Chính phủ Việt Nam nhanh chóng phát triển nâng cấp trường đại học đến năm 2015 phấn đấu đạt 300 sinh viên/ vạn dân đến năm 2020 đạt đến số 23 Thái Lan (Trần Ngọc Châu, Ra biển lớn với 600 đại học, Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhâp) Vài năm gần đây, đăng ký tham gia kỳ thi tuyển sinh vào trường đại học thường vào khoảng 1,6 – 1,8 triệu lượt thí sinh, hệ thống trường đại học có khả đáp ứng khoảng 1/5 đến 1/6 số lượng Về mặt quản lý nhà nước giáo dục đại học không đồng nhất, mạnh lấy làm, không đồng Bộ GD&ĐT quản lý gần 30% trường đại học cao đẳng toàn quốc Đội ngũ giảng viên trường đại học dường thay đổi suốt 17 năm qua, khoảng thời gian số lượng sinh viên tăng lên gấp đôi, tức từ 150 ngàn tăng lên 300 ngàn Mặt khác số giảng viên có trình độ tiến sỹ thấp, chiếm khoảng 10%, tỷ lệ tiến sỹ đội ngũ giảng viên trường đại học mức trung bình phương Tây khoảng 70%; số giảng viên giáo sư, phó giáo sư thấp (giáo sư chiếm 0,1%, phó giáo sư chiếm khoảng 5% số giản viên) (Nguyễn Văn Tuấn, Chất lượng giáo dục đại học: thày kết thúc trò, Dien dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-LaReine, France) Ở khía cạnh chất lượng, có bước tiến triển định, so với mức đột phá chất lượng giáo dục trường đại học nước thời gian qua, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam nhiều người coi tụt hậu lớn Hệ thống giáo dục đại học đại Việt Nam có lịch sử tồn từ nhiều năm nay, vấn đề kiểm định đảm bảo chất lượng đào tạo nhắc đến vài năm gần Hiện nay, nước có ba trăm trường đại học, song dường chưa có trường đại học bước vào bảng xếp hạng trường đại học tổ chức có tên tuổi giới Hơn nữa, xem xét chất lượng đào tạo theo tiêu chí chất lượng sinh viên tốt nghiệp: kiến thức tổng quát (bao gồm kiến thức xã hội, thơng thạo kỹ thuật vi tính, tiếng Anh…), kiến thức chuyên môn, kĩ phát hiện, đặt giải vấn đề tiêu chí nhân cách thấy chất lượng đào tạo đại học nước ta hạn chế Một nghiên cứu Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thực cho thấy có đến 50% sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu chuyên môn phải đào tạo lại (Nguyễn Văn Tuấn, tài liệu dẫn) Ngoài 24 bất cập số lượng chất lượng trình bày, thấy nhiều bất cập khác giáo dục đại học Việt Nam Những bất cập, yếu trình bày rõ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, có giáo dục đại học, cụ thể: a) Chất lượng giáo dục nói chung thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng với ngành nghề xã hội b) Hiệu hoạt động giáo dục chưa cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp: nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp chưa có việc làm c) Cơ cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền khắc phục bước song cân đối d) Đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng nhìn chung thấp chất lượng e) Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn Chưa tốn hết lớp học ca f) Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa g) Cơng tác quản lý giáo dục hiệu (Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập, tr 45) Như vậy, giáo dục đại học Việt Nam có biến chuyển, song với tốc độ q chậm so với tiến trình đổi đất nước, không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Cả khía cạnh số lượng, chất lượng, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, giáo trình, chương trình cơng tác quản lý q nhiều bất cập Vì thế, u cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam cần thiết 2.2 Giải pháp đổi phương pháp dạy học thông qua việc vận dụng nguyên tắc logic biện chứng Thứ nhất, đổi phương pháp dạy học đại học cần phải quán triệt nguyên tắc khách quan 25 Nguyên tắc khách quan nguyên tắc xuất phát điểm logic biện chứng Nguyên tắc yêu cầu xem xét vật cách khách quan, xuất phát từ thân vật để nhận thức vật, phản ánh vật cách trung thành vốn có, thời phát huy nỗ lực chủ quan chủ thể nhận thức Vận dụng nguyên tắc dạy học phải lấy “sinh viên làm trung tâm” Luật Giảo dục, Mục 2, Điều quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ dộng, tư sáng tạo người học; bổi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Theo dó phương pháp dạy học đại học phải huy động toàn chức tâm lý, đặc biệt khả tư độc lập, sáng tạo người học, nhăm thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường đăt Thực trinh đào tạo tấy sinh viên làm trung tâm, tức lả biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Như thế, cần khéo léo phối hợp kiểu phương pháp dạy học với nhau, đặc biệt ưu tiên sử dụng phương pháp dạy học “giải thích - tìm kiếm phận” “nêu vấn dề - nghiên cứu”, từ bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp tự học, thu hút sinh viên luyện tập vận dụng kiến thức học vào tình thực tế đa dạng Có thể nói, phương pháp dạy học theo kiểu “thuyết trình” dang sử dụng phổ biến trường đại học Phương pháp phủ định nguyên tắc giảo dục lấy người học làm trung tâm Bởi lẽ, trinh giảng dạy, giáo viên làm việc thay cho sinh vièn, đưa nhiéu thông tin, lý thuyết vào giảng khiến sinh viên rơi vảo tình bị động, mà khơng tạo điều kiện cho sinh viên độc lập suy nghĩ, sáng tạo Như lả chưa khách quan trình truyền thụ kiến thức cho người học vỉ vậy, hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học đại học giáo viên cắn tăng cường tính tự học sinh viên, với hoạt động đa dạng đọc sách tham khảo, thực hành, thảo luận, tiếp cận thực tế, dí dã ngoại Thứ hai, với nguyên tắc phát triển đổi phương pháp dạy học lả đưa phương pháp dạy học hoàn toàn mới, má chủ yếu lả kết hợp hài hoà, vận dụng linh hoạt ưu điểm tất cảc phương pháp dạy học 26 truyền thống cho phù hợp với đối tượng sinh viên dặc thù môn học, nhằm dạt mục tiêu cuối sinh viên tích cực chủ động lĩnh hội tri thúc, khơi dậy trí thơng minh sáng tạo, hình thành lòng ham hiểu biết, khám phá tác phong nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học Theo tinh thần đó, tất ưu điểm phương pháp dạy học truyền thơng vần nguyẻn giá trị, vấn để chỗ vặn dụng chúng thê môi giảng môn học cụ thể cho phủ hợp Thứ ba, đổi phương pháp dạy học cần quán triệt nguyên tắc lịch $ử cụ thể Cần nhận rõ rằng, đổi lả trình Các bước việc đổi phương pháp dạy học phải găn liền phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Mỗi phương pháp dạy học sử dụng cách có hiệu có điều kiện dảm bảo thực Những điều kiện đa dạng, từ điều kiện hội trường, phương tiện giảng dạy, thư viện, tải liệu, đội ngũ giáo viên đên tain thơng, thói quen, tâm lý, từ hi thống luật pháp, quy chế thức đến quy định tạm thời, điếu kiện có khả lên chiếm vị trí định Mỗi bước nóng vơi suy nghĩ hành động tuỳ tiện, chủ quan dẫn đến thất bại Tuy nhiên, khơng thể để tư tường trì trệ, bảo thủ đổ lỗi cho điều kiện chưa đủ để trì phương pháp dạy học lạc hậu, hiệu quả, làm lực cản cho trình đổi mới.Thứ tư, đổi phương pháp ơạy học theo nguyên tắc tồn diện Ngun tắc tồn diện đòi hỏi để có nhặn thúc vật, phải xem xét mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác chinh vật mơi liên hộ qua lại vật dó với vật khác Đổi phương pháp dạy học dại học cần phải xét mối tương quan với nội dung mục đích dạy học Phương pháp hỉnh thức vận động bên nội dung, gắn liền với hoạt động người, giúp người hồn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đề Bởi vậy, phương pháp có tính cấu trúc ln ln gắn liền với nội dung, nội dung quy định phương pháp, thân phương pháp có tác dụng ngược trở lại 27 nội dung, làm cho nội dung ngày hoàn thiện vận động vào ỷ thức người học Trong trình dạy học dại học, phương pháp dạy học tồn với tư cách thành tô cấu trúc, có mốì quan hệ qua lại mật thiết với nhân tố khác trình dạy học, cụ thể là, phương pháp dạy học chịu tác dụng định hướng mục đích, nhiệm vụ dạy học mặt khác lại góp phẩn hồn thiện nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục đích dạy học đào tạo đội ngũ cán khoa học, ký thuật nghiệp vụ, cán quản lý có đủ phẩm chất lực cần thiết trình dộ cao Phương pháp dạy học qưy định nội dung dạy học Song nhờ có lựa chọn vận dụng hợp lý phương pháp dạy học mà nội dung dạy học vốn tồn khách quan ỳ thức cùa sinh viên) trở thành phận hữu vốn kiên thức riêng sinh víèn, từ họ nắm vững hệ thống trì thức bản, tri thức sở tri thức chuyên ngành tảng nghề nghiệp tương lai Cuối cùng, đổi phương pháp dạy học đại học cần quán triệt nguyên tắc thực tiễn Nói có nghĩa phương pháp dạy học phải góp phần rèn luyện nghế cho sinh viên, đào tạo cẩn gắn với thực tiên, học phải đôi với hành Mục tiêu giáo dục dại học “giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành ngành nghề” Để đạt mục đích nảy, sinh viên cung cấp tri thức bản, đại má phải rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo nghề nghiệp, có tư nghề nghiệp say mê tìm tòi sáng tạo lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn minh, dể sau tốt nghiệp, họ thực có khả hành động, cơng hiến nhiều cho ngành nghề lựa chọn Muốn vậy, phương pháp dạy học phải có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên hệ thơng tri thức khoa học bản, tri thức sở vả tri thức chuyên ngành, hướng tri thức vào mục tiêu đảo tạo nhà trường Trong trình đào tạo, cần ý rèn luyện hệ thống kỹ năng, kỹ sảo có liên quan đển việc làm sinh viên sau này, việc đánh giá sinh viên phải dựa sở nắm vững tri thức kỹ vận dụng thành thạo kiến thức nghề nghiệp họ 28 Giáo dục đại học Việt Nam dạt nhiều thảnh tựu to lớn đóng góp cách tồn diện vào nghiệp đổi đất nước Nhưng trước yêu cầu thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế thê giới, giáo dục đạt học Việt Nam cần có bước chuyển lớn để thích ứng với phát triển đất nước giới Đổi phương pháp dạy học đại học yêu cẩu cấp bách, nhản tố định thành công công đổi giáo dục đại học Để gỏp phần thực thành công chủ trương đổi phương pháp dạy học thiết nghĩ thời gian trước mắt cần giải tốt vấn để sãu: Một là, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Giảng viên đóng vai trò quan trọng trình dạy học Trinh độ đội ngũ giảng viên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chất lượng q trình đào tạo Chính vậy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên ln cẩn quan tâm thích đáng Tùng trường đại học nên xây dựng tỉêu chuẩn đặt giảng viên trình độ chun mơn (học vị), trình độ ngoại ngữ, vi tính lượng thời gian để đạt tiêu chuẩn Có chế sách thiết thực, cụ thể khuyến khích bắt buộc giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ, tham gia nghiên cứu khoa học Hai là, Hoàn thiện cách đánh giả kết học tập, rèn luyện sinh viên, vấn đề đào tạo người thời đại ngày hướng mục tiêu toàn diện, có khả thích ứng cao, nhanh trước biến động xã hội Sinh viên cẩn rèn luyện khả đỏ cách thức đánh giá kết học tập nhà trường Cách thức đánh giá kết học tập không nên áp dụng môt hình thức thi viết, mà cần áp dụng tổng hợp sô cách thức thi phù hợp với môn học, tửng khoá học Phương pháp đánh glá kết rèn luyện sinh viên cần dược tiếp tục hoàn thiện Sao cho phân biệt sinh viên rèn luyện tốt, sinh viên rèn luyện bỉnh thưởng Phát trién Giáo dục phương pháp đánh giá khé rèn luyện sinh viên cần có trọng số, coi trọng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, sinh viên có kết học tập tốt, sinh viên tích cục tham gia sinh hoạt đồn thể, xã hội 29 Ba là, Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho đổi phương pháp gỉảng dạy giáo viên phương pháp học tập sinh viên Các trường cần nâng cấp hệ thống thư viện, phòng đọc với sở dứ liệu, tài liệu phong phú, đại, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng viên, sinh viên củng với phương thức phục vụ người đọc văn minh, tiện lợi, Nhanh chóng áp dụng phương tiện đại, đặc biệt công nghệ thông tin vào trình giảng dạy, học tập; nâng cao lực thu thập, xử lý thơng tin băng máy vi tính, Internet, tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với thông tin mới, cập nhật Bốn là, Tăng cường hợp tác quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học khu vực giới, ưu tiên quan hệ với nước phát triển, để học tập kinh nghiệm, tử dó đổi nội dung, phương pháp, chương trình, giáo trình, cách tổ chức dạy - học Có chế khun khích chiến lược cụ thể cử giảng viên trẻ có lực học, thực tập nước 30 KẾT LUẬN Cùng với phép biện chứng nhận thức luận, logic biện chứng có vai trò vơ quan trọng việc phát triển lực tư biện chứng cho người học Trong thời đại phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, vai trò logic biện chứng tăng lên hết Chỉ có nắm vững vận dụng nguyên tắc, phạm trù logic biện chứng thực sâu vào chất đối tượng, nắm khái niệm, lý thuyết khoa học giải vấn đề thực tiễn Khác với logic hình thức, logic biện chứng khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư vận động, phát triển Ngồi quy luật biện chứng phổ biến tự nhiên, xã hội tư (cả quy luật khơng bản), logic biện chứng nghiên cứu quy luật biện chứng riêng tư duy: chuyển hoá từ tư kinh nghiệm lên tư lý luận, từ tư thông thường lên tư khoa học; từ cụ thể đến trừu tượng ngược lại, từ tượng đến chất Chính thế, việc vận dụng nguyên tắc logic biện chứng cần thiết phương pháp đổi giáo dục nhằm khắc phục hạn chế nguyên tắc khách quan toàn diện lịch sử cụ thể 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo trình triết học Mac - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Mưa & Nguyễn Quang Điển (2005) Giáo trình lơgích biện chúng Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cúc Thục Nhi (2009) vấn đề tương lai logic học Nhũng vẩn đề mũi nhọn Nxb Khoa học xã hội Truy xuất từ https://chungta.com Dỗn Chính (2012) Lịch sử triết học phương Đơng Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB (2016) 'Van đề triết học tác phẩm Cỉỉa c Mác - Ph Ẩngghen, V.I.Lênin Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội Đặng Hà Chi (2009) Quy luạt tư góc nhìn logic biẹn chúng (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Đh KHXH&NV Hà Nội Truy xuất từ http://123doc.org Đặng Thị Thúy Điệu (2008) vấn đề quy luật tư logic học phương tây (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản) Đh KHXH&NV Hà Nội Truy xuất từ http://123doc.org Đinh Ngọc Thạch Giáo trình triết học phương Tây [Word document] Truy xuất từ http://www.vbu.edu.vn Francis Bacon với dự án "Đại phục hồi khoa học" Truy xuất từ http://www.maxreading.com 32 10 Hà Thúc Minh (2013) Tác phẩm để lại Héraclite Truy xuất từ http://triethoc.edu.vn 11 Hegel, F (2008) Bách khoa thư Khoa học triết học I: Khoa học logic (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải) Nxb Tri Thức 12 Ilencôv, E V (2003) Logic học biện chúng (Nguyễn Anh Tuấn dịch) Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Ngọc Thông Logic học đại cương [PDF document] Truy xuất từ http://www.pdfpit.com 14 Lênin, V I (2006) Toàn tạp, t.29 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Lênin, V I (2005) Tồn tạp, t.42 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Mác, c Ăngghen, Ph (1994) Toàn tạp, t.20 Nxb Sự Thật Hà Nội 17 Mác, c Ăngghen, Ph (1995) Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Mác, c Ăngghen, Ph (1995) Tồn tập, t.23 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Trung (2012) Sự liên minh triết học thơ ca trích đoạn “What Calls For Thinking” Martin Heidegger Truy xuất từ https://dongten.net 20 Nguyễn Đình Tường (2006) Những tư tưởng Hegel logic học với tính cách logic biện chứng Tạp chí khoa học xã họi Truy xuất từ http://www.chungta.com 21 Nguyễn Gia Thơ (2010) tam đoạn luận biện chứng logic học Aristotle Tạp chí khoa học xã họi, số 11 Truy xuất từ http://www.vjol.info 22 Nguyễn Huy Hoàng (2008) Từ “Logic học biện chứng” E.V.Ilencốp 33 tới triết học văn hóa ngày Tạp chí Triết học, số (206) Truy xuất từ http://www.philosophy.vass.gov.vn 23 Nguyễn Mạnh Cương (2004) chất tư Tạp chí Triết học, số (152) Truy xuất từ http://www.philosophy.vass.gov.vn 24 Nguyễn Mạnh Cương (2013) Đặc điểm khái niệm tư xác tư biện chứng [PDF document] Trao đổi, nghiên cứu văn hóa, số Truy xuất từ http://tailieu.tv 34 35 ... phụ lục, nội dung tiểu luận gồm có chương tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGIC BIỆN CHỨNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LOGIC BIỆN CHỨNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển logic biện chứng Không phải... đoạn có nhân tố kích thích logic biện chứng phát triển 1.2 Một số nguyên tắc logic biện chứng Vận dụng nguyên lý, quy luật phép biện chứng vật vào trình tư duy, logic biện chứng nêu lên nguyên tắc... trù logic biện chứng đề cập đến chương trình Logic học (phần logic biện chứng) Nhằm phát huy vai trò triết học Mác - Lênin nói chung logic biện chứng nói riêng việc xây dựng, rèn luyện lực tư biện

Ngày đăng: 08/06/2020, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cúc Thục Nhi. (2009). vấn đề và tương lai của logic học. Nhũng vẩn đề mũi nhọn. Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: vẩn đềmũi nhọn
Tác giả: Cúc Thục Nhi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com
Năm: 2009
4. Doãn Chính. (2012). Lịch sử triết học phương Đông. Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử" triết học "phương Đông
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia - Sự thật. Hà Nội
Năm: 2012
5. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB. (2016). 'Van đề triết học trong tác phẩm Cỉỉa c. Mác - Ph. Ẩngghen, V.I.Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 'Van đề" triết học trongtác phẩm Cỉỉa c. Mác - "Ph. Ẩngghen
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc giaSự thật. Hà Nội
Năm: 2016
6. Đặng Hà Chi. (2009). Quy luạt của tư duy dưới góc nhìn logic biẹn chúng (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản). Đh KHXH&NV Hà Nội. Truy xuất từ http://123doc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: của tư duy dưới
Tác giả: Đặng Hà Chi
Năm: 2009
7. Đặng Thị Thúy Điệu. (2008). vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong logic học phương tây (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản). Đh KHXH&NV Hà Nội. Truy xuất từ http://123doc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: vấn đề" quy lu"ật cơ bản của tư" duy tronglogic học "phương
Tác giả: Đặng Thị Thúy Điệu
Năm: 2008
8. Đinh Ngọc Thạch. Giáo trình triết học phương Tây [Word document].Truy xuất từ http://www.vbu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương Tây
9. Francis Bacon với dự án "Đại phục hồi khoa học". Truy xuất từ http://www.maxreading.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại phục hồi khoa học
11. Hegel, F. (2008). Bách khoa thư các Khoa học triết học I: Khoa học logic. (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải). Nxb Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư các Khoa học
Tác giả: Hegel, F
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2008
13. Lê Ngọc Thông. Logic học đại cương [PDF document]. Truy xuất từ http://www.pdfpit.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: đại cương
19. Nguyễn Đăng Trung. (2012). Sự liên minh giữa triết học và thơ ca trong trích đoạn “What Calls For Thinking” của Martin Heidegger. Truy xuất từ https://dongten.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Calls For Thinking
Tác giả: Nguyễn Đăng Trung
Năm: 2012
22. Nguyễn Huy Hoàng. (2008). Từ “Logic học biện chứng” của E.V.Ilencốp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học biện chứng
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2008
10. Hà Thúc Minh. (2013). Tác phẩm để lại của Héraclite. Truy xuất từ http://triethoc.edu.vn Link
20. Nguyễn Đình Tường. (2006). Những tư tưởng cơ bản của Hegel về logic học với tính cách là logic biện chứng. Tạp chí khoa học xã họi. Truy xuất từ http://www.chungta.com Link
21. Nguyễn Gia Thơ. (2010). về tam đoạn luận biện chứng trong logic học Aristotle. Tạp chí khoa học xã họi, số 11. Truy xuất từ http://www.vjol.info Link
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Giáo trình triết học Mac - Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Khác
2. Bùi Văn Mưa & Nguyễn Quang Điển. (2005). Giáo trình lôgích biện chúng. Nxb Đại học Quốc gia. Tp. Hồ Chí Minh Khác
12. Ilencôv, E. V. (2003). Logic học biện chúng. (Nguyễn Anh Tuấn dịch).Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Khác
14. Lênin, V. I. (2006). Toàn tạp, t.29. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Khác
15. Lênin, V. I. (2005). Toàn tạp, t.42. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Khác
16. Mác, c và Ăngghen, Ph. (1994). Toàn tạp, t.20. Nxb Sự Thật. Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w