1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

43 3,1K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Chương THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO Trong giới kinh tế thực, thị trường thường thị trường cạnh tranh hoàn hảo Khi muốn ký hợp đồng sử dụng điện, hội lựa chọn nhà cung ứng điện khác nhau, thị trường có nhà cung ứng điện độc quyền Khi muốn sử dụng dịch vụ điện thoại di động, đối diện với thị trường mà có số người cung ứng Tuy nhiên, muốn kiếm chỗ ăn trưa, có nhiều nhà hàng để lựa chọn, đôi khi, lựa chọn khơng dễ dàng sản phẩm mà chúng cung ứng không giống Trên thị trường vậy, người bán khơng cịn người chấp nhận giá Vì thế, mơ hình mà nghiên cứu chương trước không đủ để giải thích hành vi kinh doanh họ Chúng ta cần phát triển mơ hình tổng qt trình bày chương để xem xét ứng xử doanh nghiệp thị trường mà chúng nhiều có quyền lực thị trường 6.1 Đặc điểm nguồn gốc thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 6.1.1 Đặc điểm chung Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo gắn liền với khả chi phối hay kiểm soát giá người bán hay người mua riêng biệt Xét từ phía người bán, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, doanh nghiệp khơng phải người chấp nhận người định giá, có khả chi phối giá, mức độ khác Tùy theo số lượng doanh nghiệp (do đó, chừng mực định khả chi phối giá cao hay thấp), người ta chia thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thành dạng: thị trường độc quyền túy (thị trường độc quyền người), thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền 194 Đặc điểm chung dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo khác là: * Đường cầu mà doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo đối diện đường dốc xuống Điều xuất phát từ định nghĩa thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: doanh nghiệp thị trường ít, nhiều có khả chi phối giá Do đó, đường cầu đối diện với khơng thể đường nằm ngang, trường hợp doanh nghiệp chấp nhận giá Đường cầu đường dốc lên, người tiêu dùng khơng sẵn lịng trả giá cao sản lượng mà doanh nghiệp cung cấp bán nhiều Tính dốc xuống đường cầu mà doanh nghiệp đối diện phản ánh muốn bán khối lượng hàng lớn hơn, doanh nghiệp phải hạ giá Khả chi phối giá doanh nghiệp thể chỗ: định hàng hóa phụ thuộc vào khối lượng mà bán Bằng cách chủ động thay đổi sản lượng, doanh nghiệp tác động đến mức giá hàng hóa thị trường Với mức sản lượng bán thấp (ví dụ q1 hình 6.1), doanh nghiệp định giá tương đối cao (mức giá P1) Khi sản lượng cung ứng tương đối cao (q2), doanh nghiệp phải định giá thấp (P2) mong bán hết hàng P P1 P2 q q q Hình 6.1: Đường cầu đối diện với doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo 195 * Doanh thu biên mà doanh nghiệp thu nhờ bán thêm đơn vị sản lượng nhỏ mức giá tương ứng (MR < P) Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối diện với đường nằm ngang, đó, doanh nghiệp bán hàng hóa với khối lượng lớn hơn, khơng phải hạ giá Doanh thu biên việc bán thêm đơn vị sản phẩm trường hợp mức giá Khi ta khẳng định, đường cầu đối diện với doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo đường dốc xuống, muốn hàm ý là, để bán khối lượng hàng hóa lớn hơn, doanh nghiệp phải hạ đơn giá tính cho đơn vị sản phẩm xuống Vì thế, bán thêm đơn vị sản phẩm, doanh thu mà doanh nghiệp thu thêm mức giá đơn vị cuối mà doanh nghiệp bán trừ phần doanh thu doanh nghiệp phải hạ giá bán đơn vị sản phẩm trước Điều cho thấy, doanh thu biên đơn vị sản phẩm cuối nhỏ mức giá tương ứng Nếu cần, ta diễn giải điều rõ ràng sau: Theo định nghĩa, ta có MR(q+1) = TR(q+1) - TRq, MR(q+1) doanh thu biên đơn vị sản phẩm thứ (q+1), TR(q+1) tổng doanh thu khối lượng hàng hóa gồm (q+1) đơn vị sản phẩm, TRq tổng doanh thu khối lượng hàng hóa gồm q sản phẩm Gọi Pq+1 Pq mức giá tương ứng với khối lượng hàng hóa trên, ta có: TR(q+1) = (q+1) Pq+1 TRq = q.Pq Vì thế, MR(q+1) = q.(Pq+1 - Pq) + Pq+1 Do Pq+1 < Pq nên số hạng thứ biểu thức cuối số âm Từ dễ dàng suy MRq+1 < Pq+1 hay tổng quát hơn, MR < P *Khi theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo ln định giá cao chi phí biên đơn vị sản phẩm cuối (P > MC) Thật vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng cho đơn vị sản phẩm cuối MR = MC Tuy nhiên, theo đặc điểm trên, MR < P Vì thế, P > MC Ta minh họa điều 196 hình 6.2 Theo tính chất doanh thu biên nhỏ mức giá tương ứng mức sản lượng, đường doanh thu biên nằm phía đường cầu mà doanh nghiệp đối diện (đường cầu đường doanh nghiệp đặt ứng với mức sản lượng) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp q*, tương ứng với giao điểm đường doanh thu biên MR với đường chi phí biên MC Mức doanh nghiệp định P*, suy từ đường cầu ứng với sản lượng q* Rõ ràng P* lớn MC*, tức chi phí biên đơn vị sản lượng cuối sản lượng q* P MC P* F MC* E D MR q* q Hình 6.2: Mức doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo định cao mức chi phí biên Khả định giá cao chi phí biên đơn vị sản lượng cuối nói lên quyền lực thị trường doanh nghiệp Để lượng hóa, người ta đánh giá quyền lực số Lerner (ký hiệu L): L = (P - MC) / P, ≤ L < Chỉ số Lerner cao, quyền lực thị trường doanh nghiệp lớn Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo doanh nghiệp khơng có quyền lực thị trường, L = 197 6.1.2 Nguồn gốc Như chương trước nghiên cứu, thị trường cạnh tranh hoàn hảo xuất tồn điều kiện định: số lượng doanh nghiệp tham gia lớn, quy mô doanh nghiệp nhỏ; sản phẩm doanh nghiệp giống hệt nhau, thay cho cách hoàn hảo; người tham gia thị trường có thơng tin hồn hảo; doanh nghiệp dễ dàng gia nhập ngành rút lui khỏi ngành Khi điều kiện không thỏa mãn, thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo Khi đó, thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo xuất Như thế, nguồn gốc kinh tế xuất thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo yếu tố phá vỡ điều kiện cần thiết nuôi dưỡng thị trường cạnh tranh hồn hảo nói * Lợi theo quy mô Lợi theo quy mô phản ánh khoảng sản lượng mà đó, quy mơ sản lượng tăng chi phí bình qn dài hạn hạ Tuy nhiên, ngành khác nhau, quy mô sản lượng tối thiểu có hiệu khác Ở ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu tương đối nhỏ so với quy mô chung thị trường, miền lợi theo quy mô doanh nghiệp tương đối hẹp Doanh nghiệp sớm vấp phải miền “bất lợi theo quy mô”, tức khoảng sản lượng mà đó, chi phí bình qn dài hạn tăng lên theo chiều hướng tăng sản lượng Trong ngành vậy, số lượng doanh nghiệp tồn nhiều Ngành ngành cạnh tranh hồn hảo Với ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu tương đối lớn so với quy mô chung thị trường, đến lúc đó, số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành tương đối Cạnh tranh thị trường loại bỏ nhiều doanh nghiệp cho phép vài doanh nghiệp sớm đạt khả sản xuất quy mơ sản lượng có hiệu trụ lại Trong trường hợp này, ngành trở thành ngành cạnh tranh khơng hồn hảo Thậm chí, ngành phân phối điện, sản lượng tối thiểu có hiệu thường 198 lớn đến mức cho phép doanh nghiệp hoạt động ngành Trong trường hợp vậy, ngành trở thành ngành độc quyền túy Doanh nghiệp độc chiếm thị trường nhờ lợi theo quy mô gọi doanh nghiệp độc quyền tự nhiên Tóm lại, tính chất kỹ thuật, số ngành, sản lượng cần tập trung vào nhóm nhỏ doanh nghiệp đảm bảo hiệu kỹ thuật Khi ngành dành chỗ cho số ít, chí doanh nghiệp hoạt động, trở thành ngành cạnh tranh khơng hoàn hảo P LAC2 LAC3 P2 LAC1 P1 D q1 2 q Q Q Q Hình 6.3: Lợi theo quy mô cấu trúc thị trường Với ngành mà quy mơ tối thiểu có hiệu hãng nhỏ (ví dụ q1 tương ứng với đường chi phí bình qn dài hạn LAC1), số lượng hãng trì hoạt động tương đối nhiều (tại mức giá hịa vốn P1, sản lượng q1 hãng nhỏ so với sản lượng chung Q1 thị trường) Trong ngành mà đường chi phí trung bình dài hạn hãng LAC2, số lượng hãng tồn dài hạn ngành khơng nhiều Cịn LAC3 chi phí trung bình 199 dài hạn hãng, với đường cầu thị trường D, dài hạn ngành cho phép tồn doanh nghiệp * Tính khác biệt sản phẩm Chúng ta biết, sản phẩm doanh nghiệp hoạt động ngành khác biệt nhau, chúng khơng thể thay cho cách hồn hảo (ví dụ, người quen sử dụng dầu gội đầu nhãn hiệu “Sunsilk” không coi loại dầu gội đầu khác vật thay cách hồn hảo) Trong trường hợp này, doanh nghiệp tăng giá sản phẩm khoảng định mà không bị khách hàng quen Nói cách khác, sản phẩm doanh nghiệp khác biệt với sản phẩm đối thủ, doanh nghiệp riêng biệt dường có phân đoạn thị trường riêng Thị trường chung bị chia cắt thành nhiều thị trường nhỏ Trên “khúc” thị trường này, doanh nghiệp người cung ứng hàng hóa Vì nhiều có khả chi phối giá Thị trường thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo * Những ngun nhân có tính chất pháp lý ngăn cản cạnh tranh Lợi quy mơ lớn tạo rào cản việc gia nhập ngành doanh nghiệp Việc doanh nghiệp hành ngành có khả sản xuất quy mơ sản lượng có hiệu quy mơ lớn so với quy mô chung thị trường khiến cho doanh nghiệp khó thâm nhập vào ngành Trong trường hợp này, tự xuất, nhập ngành không tồn Rào cản việc tham gia vào ngành bắt nguồn từ ngăn trở có tính chất pháp lý quy định pháp luật hay sách Nhà nước Có thể kể số trường hợp điển hình + Việc cấp giấy phép kinh doanh hạn chế 200 Vì lý khác nhau, số lĩnh vực, Nhà nước cấp giấy phép kinh doanh cho số doanh nghiệp Ví dụ, Việt Nam có số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh mặt hàng vũ khí, thuốc chữa bệnh, dịch vụ điện thoại Trong trường hợp này, số lượng doanh nghiệp tham gia hạn chế, thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo + Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong kinh tế thị trường, phát minh, sáng chế loại hàng hóa đặc biệt Nhờ phát minh, sáng chế mà người tạo tiến không ngừng công nghệ kỹ thuật sản xuất Nhiều sản phẩm mới, với tính ngày ưu việt đời; suất lao động xã hội ngày cải thiện Tuy nhiên, để có phát minh, sáng chế, người ta phải đầu tư nhiều công sức, tiền bạc, thời gian… với độ rủi ro cao Một phát minh đời, có khả ứng dụng thực tiễn sản xuất, khơng đem lại lợi ích kinh tế đáng kể cho người tìm người khác có hội chép, bắt chước khai thác cách dễ dàng Trong trường hợp này, động để cá nhân, doanh nghiệp đầu tư cho phát minh, sáng chế bị suy yếu nghiêm trọng Để khắc phục điều đó, việc bảo hộ phát minh, sáng chế sản phẩm trí tuệ khác coi giải pháp quan trọng Với luật quyền sở hữu trí tuệ, người nắm giữ phát minh, sáng chế… nhà nước bảo hộ độc quyền khai thác chúng khoảng thời gian định Đây rào cản pháp lý để độc quyền (dù số năm định) sản xuất số lĩnh vực thiết lập Việc bảo hộ phát minh, sáng chế… bảo hộ có thời hạn Tính thời hạn liên quan đến cân nhắc nhà nước việc bảo đảm hài hịa lợi ích xã hội việc khuyến khích tạo phát minh, sáng chế với việc phổ biến rộng rãi chúng đời sống sản xuất xã hội 201 + Chính sách ngoại thương Nhà nước Để bảo hộ số ngành cơng nghiệp nước, Nhà nước đánh thuế cao thiết lập hàng rào phi thuế quan nhằm ngăn chặn xâm nhập hàng ngoại vào thị trường nước Nếu ngành công nghiệp bảo hộ, có nhóm nhỏ doanh nghiệp nước kinh doanh, việc ngăn chặn thành cơng tham gia cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi khiến cho ngành trở thành ngành cạnh tranh khơng hồn hảo Tuy nhiên, với tiến trình tự hóa thương mại, việc tháo dỡ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhập trở thành cam kết quốc tế mà hầu chấp nhận thực lĩnh vực thương mại + Sở hữu tư nhân loại đầu vào đặc biệt khan Một người sở hữu mỏ khoáng sản quý hiếm, mảnh đất có khả trồng loại đặc sản, kỹ lao động đặc biệt để chế tạo loại hàng hóa (hay dịch vụ) độc đáo trở thành người sản xuất độc quyền thị trường đầu nhờ sử dụng đầu vào đặc biệt khan Việc thiết lập quyền sở hữu tư nhân loại đầu vào có giá trị rào cản pháp lý gia nhập ngành người sản xuất khác Ngồi rào cản nói trên, ngăn trở khơng thức đối thủ cạnh tranh tiềm (có thể phi pháp) làm cho thị trường trở thành thị trường cạnh tranh hồn hảo Ví dụ, thỏa thuận khơng thức bên nhóm nhỏ doanh nghiệp hoạt động bên nhà cung cấp số đầu vào thiết yếu khiến cho đối thủ cạnh tranh tiềm tiếp cận yếu tố đầu vào Trong trường hợp vậy, tự gia nhập ngành doanh nghiệp bị loại trừ 202 6.2 Thị trường độc quyền túy Xét từ góc độ người bán, thị trường độc quyền túy, có doanh nghiệp hoạt động cung ứng loại hàng hóa nhất, khơng có hàng hóa thay Cơng ty thuốc Thăng Long nhà cung ứng loại thuốc có nhãn hiệu “Thăng Long”, song lại nhà sản xuất thuốc độc quyền thị trường có q nhiều loại thuốc khác, cung ứng từ nhà sản xuất khác nhau, thay cho thuốc “Thăng Long” Khi có doanh nghiệp cung ứng hàng hóa thị trường, đường cầu mà doanh nghiệp đối diện đường cầu thị trường Đó đường cầu dốc xuống, nằm phía đường doanh thu biên Trên thị trường độc quyền túy, doanh nghiệp nói chung khơng bị nguy gia nhập ngành từ phía đối thủ tiềm đe dọa Đối với độc quyền tự nhiên, điều bắt nguồn từ lợi kinh tế nhờ quy mô Khi doanh nghiệp độc quyền có khả sản xuất mức sản lượng tối thiểu có hiệu (ở LAC tối thiểu) mức sản lượng lớn so với quy mô chung thị trường, doanh nghiệp khó tham gia vào ngành Đối với trường hợp độc quyền khác, rào cản pháp lý (giấy phép kinh doanh độc quyền, sáng chế…) không cho phép doanh nghiệp xâm nhập vào ngành 6.2.1 Quyết định sản lượng giá nhà độc quyền Theo điều kiện tổng quát, để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc chi phí biên doanh thu biên (MC = MR) Đồng thời, định giá với mức giá P cao chi phí biên MC đơn vị sản lượng cuối Để đơn giản hóa, hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp (cũng đường cầu thị trường) đường thẳng có dạng P = a - bQ (với P mức giá, Q sản lượng a, b tham số dương) Có thể dễ dàng chứng minh rằng, đường doanh thu biên có dạng MR = a - 2bQ Sản lượng tối đa hóa 203 hành động họ sở lợi ích chung Khi theo đuổi lợi ích cá nhân, nguy vi phạm thỏa thuận hợp tác thực Cạnh tranh hợp tác thị trường độc quyền nhóm Trên thị trường độc quyền nhóm, ta giả định doanh nghiệp ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, định cụ thể doanh nghiệp hợp lý hay không, phụ thuộc vào cách thức phản ứng doanh nghiệp đối thủ Sự phụ thuộc lẫn doanh nghiệp khiến cho hành vi họ giống hành vi người tù trị chơi tiến thối lưỡng nan mà ta vừa đề cập Giả sử thị trường độc quyền nhóm có hai doanh nghiệp A B, có đường chi phí giống hệt Nếu hai doanh nghiệp cấu kết với nhau, chúng ứng xử cacten độc quyền Trong trường hợp này, lựa chọn sản lượng tối ưu toàn ngành cho phép doanh nghiệp định giá độc quyền cao người tiêu dùng, tổng lợi nhuận hai doanh nghiệp đạt mức lớn 120 tỷ đồng Để đạt điều này, doanh nghiệp phải cam kết trì sản lượng mức thấp (ví dụ doanh nghiệp sản xuất nửa mức sản lượng tối ưu nói trên) thu 60 tỷ đồng lợi nhuận Nếu doanh nghiệp riêng rẽ lựa chọn mức sản lượng cao hơn, giá sản phẩm thị trường hạ xuống chút Doanh nghiệp thu lợi nhuận cao (ví dụ 80 tỷ đồng) hạ giá thành sản phẩm bán khối lượng sản phẩm lớn Tuy nhiên, giá sản phẩm hạ xuống, doanh nghiệp cịn lại trì sản xuất mức sản lượng thấp cam kết bị thua thiệt: cịn thu 20 tỷ đồng lợi nhuận Trong trường hợp doanh nghiệp thứ hai sản xuất mức sản lượng cao doanh nghiệp thứ nhất, giá sản phẩm hạ mạnh tổng lợi nhuận ngành 80 tỷ đồng, tức doanh nghiệp thu 40 tỷ đồng Kết lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp trình bày bảng 6.2 222 Bảng 6.2: Ma trận lợi nhuận trị chơi doanh nghiệp độc quyền nhóm Quyết định doanh nghiệp A Sản lượng cao Sản lượng thấp A thu 40 tỷ B thu 40 tỷ A thu 80 tỷ B thu 20 tỷ A thu 20 tỷ B thu 80 tỷ A thu 60 tỷ B thu 60 tỷ Trong trị chơi này, doanh nghiệp có hai chiến lược hành động: cấu kết (hợp tác) sản xuất mức sản lượng thấp phớt lờ thỏa thuận (cạnh tranh) để sản xuất mức sản lượng cao Những người lãnh đạo doanh nghiệp A suy nghĩ cách lô gic sau: “Nếu doanh nghiệp B thực cam kết trì mức sản lượng thấp, doanh nghiệp A thu 80 tỷ đồng lợi nhuận sản xuất mức sản lượng cao thu 60 tỷ đồng lợi nhuận sản xuất mức sản lượng thấp cam kết Trong trường hợp này, A có lợi chọn chiến lược sản lượng cao Nếu doanh nghiệp B phớt lờ thỏa thuận chung chọn chiến lược sản lượng cao, A thu 40 tỷ đồng lợi nhuận chọn mức sản lượng cao thu 20 tỷ đồng lợi nhuận chọn mức sản lượng thấp Q cam kết Cũng giống trường hợp trước, sản xuất với mức uy sản ết lượng cao có lợi doanh nghiệp A Như vậy, dù doanh đị nh nghiệp B hành động nào, để tối đa lợi nhuận mình, doanh củ nghiệp A cần lựa chọn chiến lược sản lượng cao” Nói cách khác, Sả a chiến lược trội doanh nghiệp A sản xuất mức sản lượng cao Sả Lập n luận cách tương tự, thấy chiến lược sản lượng cao 223 an h ng hi ệp B lư n ợn lưg ca ợn o th g ấp chiến lược trội doanh nghiệp B Kết hai doanh nghiệp có xu hướng khơng sản xuất mức sản lượng thấp cam kết, đó, doanh nghiệp thu 40 tỷ đồng lợi nhuận kết cục không đáng mong đợi doanh nghiệp Qua ví dụ trên, thấy doanh nghiệp độc quyền nhóm khó thỏa thuận với để hành động cacten độc quyền Bằng cách cấu kết với để ứng xử nhà độc quyền, doanh nghiệp định giá cao thu lợi nhuận độc quyền Nhưng doanh nghiệp lại ln có động để vi phạm thỏa thuận có tính chất cấu kết nhằm thu lợi riêng cho Sự lừa gạt hay cạnh tranh với khiến cho doanh nghiệp không đạt kết cục tốt hợp tác mang lại Trò chơi “tiến thối lưỡng nan người tù” áp dụng để tìm hiểu nhiều trường hợp khác, người tham gia luôn phải đối diện với vấn đề hợp tác hay cạnh tranh với phụ thuộc lẫn Trong trường hợp này, lợi ích cá nhân thường xung đột với lợi ích nhóm việc theo đuổi lợi ích cá nhân thường ngăn cản hợp tác để bên tham gia rơi vào tình bất lợi Ta xem xét thêm vài ví dụ Chạy đua quảng cáo: Giả sử thị trường bia có hai công ty hoạt động Nếu công ty không tiến hành quảng cáo (hay giữ nguyên mức quảng cáo chúng áp dụng), công ty chiếm nửa thị trường năm thu 100 tỷ đồng lợi nhuận Nếu hai nỗ lực gia tăng quảng cáo, chúng giữ nguyên thị phần mình, song phải gánh chịu thêm chi phí quảng cáo nên lợi nhuận công ty giảm xuống cịn 80 tỷ đồng Nếu cơng ty gia tăng quảng cáo, cịn cơng ty khơng hành động gì, cơng ty thứ thu hút thêm nhiều khách hàng bán nhiều hàng hơn, thị trường mở rộng sở xâm chiếm làm thu hẹp thị trường đối thủ Trong trường hợp này, công 224 ty quảng cáo thu nhiều lợi nhuận chí so với trạng thái ban đầu, hai không quảng cáo Giờ đây, thu năm 120 tỷ đồng lợi nhuận, lợi nhuận doanh nghiệp đối thủ giảm xuống 60 tỷ đồng Ở lại gặp lại vấn đề tương tự toán tiến thoái lưỡng nan người tù Khi hai công ty không tiến hành quảng cáo thêm, tổng lợi nhuận chúng tối đa (200 tỷ đồng) Xét theo ý nghĩa dài hạn lợi ích tổng thể hai cơng ty, trạng thái tốt chúng Các công ty nên cấu kết với thỏa thuận chung nhằm ngăn chặn chay đua quảng cáo Tuy nhiên, trò chơi này, chiến lược trội công ty gia tăng quảng cáo: thu 120 tỷ thay 100 tỷ đồng lợi nhuận đối thủ khơng hành động gì; thu 80 tỷ đồng thay 60 tỷ đồng lợi nhuận đối thủ lựa chọn chiến lược gia tăng quảng cáo Kết hai công ty gia tăng quảng cáo, chấp nhận làm cho lợi nhuận giảm sút so với trường hợp chúng hợp tác với để trì chi phí quảng cáo thấp Cạnh tranh giá cả: Trên thị trường độc quyền nhóm, cạnh tranh giá phương thức mà doanh nghiệp thường sử dụng để đối phó với đối thủ tìm cách mở rộng thị trường Do có quyền lực thị trường, doanh nghiệp độc quyền nhóm khơng phải người chấp nhận có khả định giá Nếu cấu kết với vấn đề định giá, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tổng thể Mỗi doanh nghiệp phải cam kết định giá mức giá (ta gọi mức giá cấu kết) Khi định giá theo mức giá cấu kết, doanh nghiệp hy vọng đối thủ làm Tuy nhiên, đối thủ định giá mức giá cao cam kết, doanh nghiệp lại gia tăng lợi nhuận riêng cách lựa chọn mức giá khác với mức giá cấu kết Chẳng hạn, cách lựa chọn mức giá thấp hơn, doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng đối thủ, mở rộng thị phần, nhờ gia tăng lợi nhuận, điều làm giảm tổng lợi nhuận chung lợi nhuận riêng đối thủ Một lần lại thấy doanh nghiệp độc quyền 225 nhóm rơi vào tình tiến thối lưỡng nan: trì mức giá cấu kết, chúng thu lợi nhuận cao cách tối đa hóa lợi nhuận tổng thể doanh nghiệp Tuy nhiên, mức giá cấu kết lại mức giá tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp riêng lẻ Mỗi doanh nghiệp thu lợi nhuận cao cách lừa gạt đối thủ (để cho đối thủ định giá theo mức cấu kết, cịn định giá khác) Khi nghi ngờ đối thủ vi phạm điều cam kết, doanh nghiệp bị lôi vào cạnh tranh giá Nếu đối thủ khơng cịn trì mức giá cấu kết, việc định giá thấp để trì thị phần đem lại cho doanh nghiệp kết cục tốt so với việc định giá theo mức giá cấu kết Trong trường hợp, doanh nghiệp có chiến lược trội: định giá thấp mức giá cấu kết Khi tất doanh nghiệp hành động vậy, doanh nghiệp riêng biệt khơng mở rộng thị phần không gia tăng lợi nhuận Trái lại, phải hạ giá chung, doanh nghiệp phải chấp nhận mức lợi nhuận thấp Kết cạnh tranh giá là: lợi nhuận doanh nghiệp toàn ngành giảm sút so với trường hợp chúng hợp tác với để trì mức giá tối ưu Tính lặp đi, lặp lại trị chơi hợp tác Chúng ta thấy, động cá nhân có tính ích kỷ, doanh nghiệp độc quyền nhóm khó trì hợp tác hay cấu kết hành động Mỗi doanh nghiệp có xu hướng vi phạm thỏa thuận (công khai hay ngấm ngầm) đạt chạy theo lợi ích riêng Dù biết cạnh tranh hay bất hợp tác không đem lại kết cục tốt cho doanh nghiệp tổng thể doanh nghiệp, xu hướng vi phạm khiến cho doanh nghiệp không đến thỏa thuận có tính chất hợp tác với Cần lưu ý rằng, nói, doanh nghiệp độc quyền nhóm cấu kết với nhau, chúng giành kết cục có lợi nhất, xét theo lợi ích nhóm chúng Tuy nhiên, có 226 thể kết cục mà xã hội mong đợi Việc cấu kết để ứng xử cacten độc quyền, mặc phép doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận chung chúng song lại gây tổn thất hiệu xã hội (điều xem xét chương 10) Chẳng hạn, việc cấu kết để trì sản lượng thấp, định giá cao nhằm thu lợi nhuận độc quyền làm thiệt hại cho người tiêu dùng Những người phải mua hàng hóa với giá đắt phải tiêu dùng với khối lượng hàng hóa Chính cấu kết doanh nghiệp lớn gây tổn thất hiệu xã hội nên thường bị luật pháp ngăn cấm Thành thử việc cấu kết dạng thỏa thuận công khai doanh nghiệp phạm vi quốc gia thường bị xem hành vi bất hợp pháp Trong điều kiện đó, cấu kết, diễn thường phải thực dạng thỏa thuận ngầm Điều làm cho việc cấu kết hay hợp tác doanh nghiệp độc quyền nhóm trở nên khó khăn Tuy nhiên, thực tế, đơi cấu kết hay hợp tác tồn số trường hợp Động lực nằm đằng sau q trình cân nhắc lợi ích dài hạn doanh nghiệp trị chơi lặp đi, lặp lại nhiều lần Chúng ta trở lại ví dụ hai doanh nghiệp độc quyền nhóm A B đứng trước lựa chọn hai chiến lược hành động: cấu kết với để trì sản lượng thấp hay cạnh tranh với chiến lược sản lượng cao Nếu trò chơi cấu kết nói diễn lần, động để lừa gạt đối thủ vi phạm thỏa thuận chung tương đối mạnh doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất mức sản lượng cao với kỳ vọng thu 80 tỷ đồng lợi nhuận kỳ kinh doanh (ví dụ tháng) thay 60 tỷ đồng Khi đối thủ chưa kịp phản ứng bị ràng buộc điều thỏa thuận, doanh nghiệp thu thêm 20 tỷ đồng lợi nhuận kỳ cách vi phạm cam kết Khoản lợi nhuận tăng thêm hấp dẫn để doanh nghiệp lựa chọn chiến lược lừa gạt đối thủ Tuy nhiên, trò chơi lặp đi, lặp lại nhiều lần, doanh nghiệp hiểu kết cục dài hạn: lựa 227 chọn sản xuất với mức sản lượng cao, doanh nghiệp đối thủ có đủ lý để không chấp nhận sản xuất mức sản lượng thấp thỏa thuận Trong kỳ tiếp theo, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng cao lợi nhuận doanh nghiệp 40 tỷ đồng Thay triển vọng thu thêm 20 tỷ đồng lần (trong tháng nhất, doanh nghiệp có ý định lừa gạt đối thủ đối diện với nguy bị trừng phạt dài hạn: tháng tiếp theo, mát 20 tỷ đồng lợi nhuận (do lợi nhuận cấu kết 60 tỷ đồng giảm xuống 40 tỷ đồng cấu kết đối thủ kịp nâng sản lượng lên mức cao) Cân nhắc lợi ích dài hạn khiến doanh nghiệp bỏ qua cám dỗ việc thu thêm 20 tỷ đồng lần nhờ vi phạm thỏa thuận Rõ ràng, trường hợp trò chơi lặp đi, lặp lại nhiều lần, cấu kết có khả trì Sự trừng phạt hay trả đũa đối thủ doanh nghiệp vi phạm thỏa thuận khuyến khích chúng có tinh thần hợp tác với * So sánh thị trường độc quyền nhóm, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh hoàn hảo Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp định sản lượng theo nguyên tắc làm cho giá chi phí biên Nếu điều kiện chi phí nhu cầu tương tự nhau, sản lượng cân thị trường cao sản lượng nhà độc quyền, giá hình thành sở cạnh tranh hồn hảo lại thấp mức giá độc quyền Cũng thị trường vậy, thị trường độc quyền nhóm, kết cục thị trường giống trường hợp độc quyền doanh nghiệp cấu kết với để hành động thống danh nghĩa cacten Cacten lựa chọn tổng sản lượng sản lượng nhà độc quyền nhất, đồng thời phân bổ sản lượng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải cam kết sản xuất theo mức sản lượng phân bổ để trì lợi nhuận độc quyền chung Tuy nhiên, doanh nghiệp độc quyền nhóm cạnh tranh với nhằm tối đa hóa lợi nhuận riêng mình, chúng có xu hướng sản xuất cao mức sản lượng phân bổ Giá mà doanh nghiệp định trường 228 hợp thấp mức giá cấu kết Kết cục thị trường trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược trội mình, xác lập nên trạng thái cân Chẳng hạn, mặt sản lượng, thấy đối thủ chọn mức sản lượng thấp (ví dụ mức sản lượng cấu kết), doanh nghiệp độc quyền nhóm chọn mức sản lượng cao thích hợp để tối đa hóa lợi nhuận riêng Tuy nhiên, đối thủ chọn mức sản lượng cao, thường thấy ví dụ trên, doanh nghiệp thứ khơng mà quay lại mức sản lượng thấp ban đầu, thỏa thuận có tính chất cấu kết lại khơi phục Đương nhiên, cạnh tranh, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng tối ưu cho sở dự đoán biết mức sản lượng mà đối thủ lựa chọn Trong tương tác lẫn đó, thị trường đến kết cục cân bằng, tức kết cục mà doanh nghiệp lựa chọn sản lượng tốt cho riêng theo mức sản lượng lựa chọn đối thủ, đồng thời chúng không muốn thay đổi mức sản lượng Điều mà nói sản lượng thật đại diện cho lựa chọn định khác (giá cả, mức quảng cáo…) Như vậy, trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm, sản lượng ngành cao sản lượng độc quyền (sản lượng cấu kết) doanh nghiệp có xu hướng tăng sản lượng để mở rộng thị phần theo đuổi mức lợi nhuận riêng cao Khi tất doanh nghiệp làm vậy, giá giảm (so với mức giá cấu kết), tổng lợi nhuận khơng tối đa hóa Trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm, doanh nghiệp cạnh tranh với động cá nhân, kết cục giống thị trường cạnh tranh hồn hảo Là người có quyền lực thị trường, hoạt động thị trường có nhóm nhỏ doanh nghiệp, nhà sản xuất độc quyền nhóm khơng tăng sản lượng đến mức làm cho giá chi phi biên (vì vậy, doanh thu biên nhỏ chi phí biên, mức sản lượng doanh nghiệp tối ưu) Như thế, so với kết cục cân thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản 229 lượng doanh nghiệp độc quyền nhóm thấp hơn, đó, mức giá tương ứng cao Khi số lượng doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm tăng lên, thỏa thuận chúng để thiết lập cacten độc quyền trở nên khó khăn (do chi phí giao dịch để đến thỏa thuận chung trì hiệu lực tăng lên) Khả cạnh tranh doanh nghiệp lớn Trong trường hợp doanh nghiệp không cấu kết với nhau, doanh nghiệp phải tự định sản lượng giá cách riêng rẽ Khi cân nhắc xem có nên sản xuất thêm đơn vị sản lượng, trường hợp mức giá cao chi phí biên, doanh nghiệp thận trọng xem xét ảnh hưởng việc tăng sản lượng Như biết, doanh nghiệp sản xuất thêm đơn vị sản lượng thứ (q + 1), doanh thu biên thu thêm là: MR(q+1) = q.(Pq+1 - Pq) + Pq+1 Phần lợi nhuận mà thu thêm chênh lệch giá (Pq+1) chi phí biên (MCq+1) cần phải so sánh với phần mát lợi nhuận giá giảm (thể đại lượng q.(Pq+1 - Pq), Pq+1 < Pq) Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp nhiều, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ so với quy mô chung thị trường, ảnh hưởng đến giá thị trường nhỏ Trong trường hợp này, doanh nghiệp quan tâm đến tác động giảm giá việc tăng sản lượng Khi coi phần mát lợi nhuận giá giảm khơng đáng kể, có xu hướng tiến gần cách ứng xử doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: tăng sản lượng chừng giá cịn lớn chi phí biên Điều cho thấy: số lượng doanh nghiệp thị trường độc quyền tăng lên, kết cục thị trường trở nên giống với kết cục thị trường cạnh tranh hồn hảo 6.4 Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền 6.4.1 Đặc điểm Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền cấu trúc thị trường vừa có tính chất thị trường cạnh tranh, vừa có tính chất 230 thị trường độc quyền Nó có đặc điểm sau: thứ nhất, thị trường có nhiều doanh nghiệp hoạt động Vì thế, giống thị trường cạnh tranh hồn hảo, quy mô doanh nghiệp tương đối nhỏ so với quy mô chung thị trường Trong ngành lợi kinh tế nhờ quy mô tương đối nhỏ, khơng địi hỏi tập trung sản xuất vào số doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khác biệt với sản phẩm loại doanh nghiệp khác Xét theo nghĩa đó, doanh nghiệp nhà sản xuất độc quyền loại sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm doanh nghiệp khác tương đối dễ dàng thay sản phẩm Thứ ba, doanh nghiệp có khả tự gia nhập rút lui khỏi ngành Những rào cản pháp lý kinh tế gia nhập ngành khơng tồn Vì đặc điểm này, lợi nhuận doanh nghiệp hành ngành dương, doanh nghiệp bị thu hút nhập ngành Ngược lại, doanh nghiệp hành tình trạng bị thua lỗ, số doanh nghiệp rút lui khỏi ngành Trên thực tế, thị trường dịch vụ bán lẻ, dịch vụ ăn uống, sách, nhà nghỉ… xếp vào dạng thị trường Đặc điểm bật thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền tính khác biệt sản phẩm Dù đặc điểm có dạng thị trường này, song điều phân biệt thị trường với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Do cung cấp sản phẩm có tính khác biệt so với sản phẩm đối thủ, doanh nghiệp nhiều có quyền lực thị trường, có khả chi phối giá Trong giới hạn định, có khả tăng giá sản phẩm mà không sợ bị khách hàng quen Đường cầu mà doanh nghiệp đối diện đường cầu dốc xuống 6.4.2 Lựa chọn sản lượng định giá doanh nghiệp cạnh tranh có tính chất độc quyền ngắn hạn Đối diện với đường cầu dốc xuống, thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền, doanh nghiệp lựa chọn sản lượng định giá theo 231 nguyên tắc tương tự nhà độc quyền Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp mức sản lượng mà doanh thu biên chi phí biên tương ứng với mức sản lượng này, doanh nghiệp định giá phù hợp với đường cầu mà đối diện (Lưu ý đường cầu khác với đường cầu thị trường hay đường cầu mà ngành đối diện) Tùy theo tương quan chi phí nhu cầu, ngắn hạn, doanh nghiệp thu lợi nhuận kinh tế dương, lợi nhuận kinh tế không hay bị thua lỗ P P MC MC AC* P* AC AC P* AC* D MR MR D q q* q* (a) q (b) Hình 6.12: Lựa chọn sản lượng giá doanh nghiệp cạnh tranh có tính chất độc quyền ngắn hạn Ở phần a doanh nghiệp sản xuất sản lượng tối ưu q*, có lợi nhuận kinh tế dương Ở phần b, cầu thị trường doanh nghiệp bị thu hẹp, dù sản xuất mức sản lượng tối ưu q*, doanh nghiệp bị thua lỗ Trên hình 6.12 , phần a, ta thấy, mức sản lượng tối ưu q*, chi phí bình qn doanh nghiệp thấp mức giá Tại sản lượng này, doanh nghiệp thực thu lợi nhuận kinh tế dương Khi lợi nhuận kinh tế không âm, doanh nghiệp yên tâm hoạt động lâu dài ngành Ở phần b, ta thấy, sản xuất mức sản lượng tối ưu, doanh nghiệp bị thua lỗ Doanh nghiệp chấp nhận sản xuất mức sản lượng mức giá 232 cao chi phí biến đổi bình qn Đương nhiên, dài hạn, tình trạng thua lỗ tạo áp lực để doanh nghiệp rút lui khỏi ngành 6.4.3 Cân dài hạn Tình trạng doanh nghiệp hành ngành thu lợi nhuận kinh tế dương hay bị thua lỗ tồn lâu dài Khi doanh nghiệp có lợi nhuận dương, dài hạn, điều hấp dẫn doanh nghiệp nhập ngành Số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành tăng lên khiến cho thị phần doanh nghiệp thu hẹp lại Điều tương đương với việc đường cầu mà doanh nghiệp đối diện dịch chuyển sang trái Doanh nghiệp phải thu hẹp sản lượng thu lợi nhuận Quá trình nhập ngành dừng lại mà doanh nghiệp ngành thu lợi nhuận kinh tế Kết cục xảy đường cầu đối diện với doanh nghiệp dịch chuyển tới mức trở thành đường tiếp xúc với đường chi phí bình qn Khi đó, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (nơi mà chi phí biên doanh thu biên), mức giá tối ưu mà doanh nghiệp định chi phí bình qn Ngược lại, doanh nghiệp ngành rơi vào trạng thái thua lỗ (chỉ thu lợi nhuận kinh tế âm), số doanh nghiệp rút lui khỏi ngành Số lượng doanh nghiệp hoạt động ngành giảm xuống tạo hội cho doanh nghiệp cịn lại có thị phần lớn Đường cầu đối diện với doanh nghiệp lại dịch chuyển sang phải Doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, thua lỗ Quá trình rời khỏi ngành dừng lại doanh nghiệp lại ngành trở trạng thái hịa vốn, tức có lợi nhuận kinh tế 233 P P MC MC AC E AC P* P* E D MR q* q q* q (b): E thể điểm cân dài hạn TTCT hoàn hảo (a): E thể điểm cân dài hạn TTCT có tính chất độc quyền Hình 6.13: Trạng thái cân dài hạn thị trường cạnh tranh có tính độc quyền so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Như vậy, chế xuất, nhập ngành cách tự khiến cho thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền đạt đến trạng thái cân dài hạn Giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, trạng thái này, giá chi phí bình qn doanh nghiệp ngành thu lợi nhuận kinh tế Với mức lợi nhuận đó, doanh nghiệp khơng có động tham gia vào ngành, cịn doanh nghiệp hành khơng có động rút lui khỏi ngành Tuy nhiên, điểm cân dài hạn, thị trường cạnh tranh hồn hảo, giá ln ln chi phí biên mức chi phí bình qn tối thiểu (hình 6.13 b), thị trường cạnh tranh có tính độc quyền, giá lại cao chi phí biên lẫn mức chi phí bình qn tối thiểu (hình 6.13 a) Điều cho thấy doanh nghiệp cạnh tranh có tính chất độc quyền khơng sản xuất quy mô hiệu mà điều kiện kỹ thuật cho phép Tại điểm cân dài hạn, sản lượng doanh nghiệp cịn thấp sản lượng có hiệu tăng sản lượng lên, doanh nghiệp hạ thấp chi phí bình qn Tuy nhiên, để tối đa hóa lợi nhuận, khơng tăng sản lượng để nhằm giảm chi phí bình qn, điều làm cho chi phí biên vượt doanh thu biên Mặt khác, việc doanh nghiệp định giá 234 cao chi phí biên trường hợp này, đối diện với đường cầu dốc xuống, đó, nhiều có quyền lực thị trường ... trường cạnh tranh hoàn hảo 6.4 Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền 6.4.1 Đặc điểm Thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền cấu trúc thị trường vừa có tính chất thị trường cạnh tranh, ... cung So sánh thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh hoàn hảo Do thuộc cấu trúc thị trường khác nhau, định giá sản lượng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp độc quyền không giống... Khi đó, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo xuất Như thế, nguồn gốc kinh tế xuất thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo yếu tố phá vỡ điều kiện cần thiết ni dưỡng thị trường cạnh tranh hồn hảo nói

Ngày đăng: 04/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6.4: Sản lượng và mức giá tối ưu (Q* và P*) của nhà độc quyền - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 6.4 Sản lượng và mức giá tối ưu (Q* và P*) của nhà độc quyền (Trang 11)
Hình 6.9: Sản lượng và mức giá của thị trường độc quyền (Q2,P2) so sánh - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 6.9 Sản lượng và mức giá của thị trường độc quyền (Q2,P2) so sánh (Trang 18)
Hình 6.11: Mô hình đường cầu gãy khúc. - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 6.11 Mô hình đường cầu gãy khúc (Trang 25)
Hình 6.12: Lựa chọn sản lượng và giá cả của doanh nghiệp cạnh tranh có tính chất độc quyền trong ngắn hạn  - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 6.12 Lựa chọn sản lượng và giá cả của doanh nghiệp cạnh tranh có tính chất độc quyền trong ngắn hạn (Trang 39)
Hình 6.13: Trạng thái cân bằng dài hạn trên thị trường cạnh tranh có tính độc quyền trong sự so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo  - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hình 6.13 Trạng thái cân bằng dài hạn trên thị trường cạnh tranh có tính độc quyền trong sự so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w