1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án XLNT chăn nuôi heo

97 694 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Ngành chăn nuôi không đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng lại là ngành có nhiều ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội, không những nó giải quyết được vấn đề lao động nhàn rỗi mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Hiện nay, chăn nuôi heo đang được xem là một ngành rất có triển vọng với những đặc tính riêng như tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn, là một nguồn tiêu thụ thức ăn dư thừa trong cuộc sống. Cùng với đó là nhu cầu tiêu thụ thịt của người dân trong xã hội hiện nay, trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng về số lượng lẫn chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển mới. Những mô hình chăn trại chăn nuôi heo với quy mô lớn ở nước ta, chủ yếu phân bố tại 5 vùng trọng điểm là Mộc Châu (Sơn La), Hà Nội và các vùng phụ cận, khu vực TPHCM và các tỉnh xung quanh, Lâm Đồng và một số tỉnh duyên hải miền Trung. Bên cạnh những điểm tích cực ấy thì tác động của ngành chăn nuôi đến môi trường xung quanh khá là quan trọng vì đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất. Trong khi ở các nước có nền chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh như Hà Lan, Anh, Mỹ,… vấn đề môi trường luôn được đặt trên hàng đầu thì ở Việt Nam vấn đề môi trường của ngành chăn nuôi chỉ mới được quan tâm trong vài năm trở lại đây khi tốc độ phát triển chăn nuôi ngày càng tăng, lượng chất thải do chăn nuôi đưa vào môi trường ngày càng nhiều, đe dọa đến môi trường đất, nước, không khí xung quanh một cách nghiêm trọng. Đồ án môn học xử lý nước thải nhằm giúp em tổng hợp kiến thức và trong quá trình tìm kiếm tài liệu cùng với sự hướng dẫn của giáo viên chúng em được biết thêm về những công nghệ mới hiện đang được áp dụng trong xử lý nước thải. Đồ án gồm 5 chương: • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỂ NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI HEO • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO HIỆN NAY • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT 1000M3/NGÀY.ĐÊM • CHƯƠNG 4: TÍNH KINH TẾ • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỂ NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 1.1. QUY TRÌNH CHĂN NUÔI 1.1.1. Khái quát: Ngành chăn nuôi tuy không đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng lại là ngành có nhiều ý nghĩa về mặt chính trị - xã hội, nó không những giải quyết được vấn đề lao động nhàn rỗi mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Hiện nay, chăn nuôi heo đang được xem là một ngành rất có triển vọng với những đặc tính riêng như tăng trọng nhanh, vòng đời ngắn, là một nguồn tiêu thụ thức ăn dư thừa trong cuộc sống. Cùng với đó là nhu cầu tiêu thụ thịt của người dân trong xã hội hiện nay, trong đó chủ yếu là thịt heo ngày một tăng về số lượng lẫn chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển mới. Những mô hình chăn trại chăn nuôi heo với quy mô lớn ở nước ta, chủ yếu phân bố tại 5 vùng trọng điểm là Mộc Châu (Sơn La), Hà Nội và các vùng phụ cận, khu vực TPHCM và các tỉnh xung quanh, Lâm Đồng và một số tỉnh duyên hải miền Trung. Ở Việt Nam, nông nghiệp gắn liền với cơ cấu trồng lúa nước và chăn nuôi. Đây là một phần không thể thiếu trong phát triển kinh tế. Từ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, số lượng ít chuyển sang quy mô lớn hơn, số lượng nhiều hơn, và phát triển trang trai là nhu cầu cấp thiết. SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 1 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” 1.1.2 Quy trình công nghệ của trang trại chăn nuôi Giải thích quy trình: SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 2 GVHD: Lý Viễn Lập Khu vực chăn nuôi Hệ thống XLNT Khu vực nông nghiệp Khí sinh học Nấu ăn Phát sáng Chạy động cơ Cung cấp Heo giống Heo thịt Thức ăn, nước uống Nước thải, phân, thức ăn thừa Nước Bùn ủ Hình 1.1: Quy trình công nghệ chăn nuôi heo Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” a. Nguồn thức ăn, nước uống, nước vệ sinh chuồng trại được cung cấp vào khu vực chăn nuôi. b. Khu vực chăn nuôi là khu vực sinh sống trực tiếp của đàn heo, khu vực này được phân ra từng khu vực cụ thể cho từng loại heo, từ heo con, heo trưởng thành, heo giống, …ở khu vực này đàn heo được ăn uống, chăm sóc, tiêm ngừa, …trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Khu vực này cung cấp heo con, heo thit cho các hoạt động sản xuất khác. Nước thải, phân, thức ăn thừa được thải ra trực tiếp từ khu vực này. c. Khu vực XLNT trực tiếp tiếp nhận các sản phẩm thải từ khu vực chăn nuôi. Hệ thống XLNT này áp dụng một công nghệ xử lý tương đối hoàn thiện (công nghệ xử lý sinh học) để giải quyết tối đa các chỉ tiêu nước thải vượt mức cho phép trước khi xả thải. Tạo ra khí sinh học phục vụ cho các hoạt động. Lượng lớn nước, bùn thải đã qua xử lý được sử dụng cho khu vực nông nghiệp ( khu vực trồng cây, rau, ) d. Khu vực nông nghiệp tiếp nhận nguồn nước qua xử lý, lượng bùn rã đã phân hủy cho các hoạt động sản xuất, làm nước tưới, phân bón,…tạo ra nguồn rau, thức ăn cho chăn nuôi. e. Heo con giống, heo thịt dược xuất chuồng đến các cơ sở chăn nuôi, khu vực giết mổ. f. Khí sinh học từ khu vực XLNT được sử dụng cho các hoạt động nấu ăn, thắp sáng. Việc quản lý đàn trong chăn nuôi lợn là vấn đề cần chú ý cho tất cả các trang trại chăn nuôi. Quản lý thế nào để chăn nuôi lợn có năng suất tốt, sử dụng tài nguyên địa phương tốt, có hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo tính bền vững. Không những thế việc quản lý đàn lợn còn có quan hệ tới việc xác định quy mô, cơ cấu đàn, tỷ lệ đực cái thích hợp, tỷ lệ chọn lọc và loại thải, phương pháp chu chuyển (kế hoạch sản xuất) một cách thích hợp và thuận lợi cho các điều kiện chăn nuôi của họ, các hoạt động quản lý sức khỏe và dịch bệnh. Quản lý đàn lợn Lợn nhập vào trang trại phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, tiêm phòng vắc-xin, thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có). Tốt nhất nên nhập từ các trại đã có chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh. Chỉ nên mua lợn mới từ 1-2 trại đảm bảo an toàn dịch, hạn chế nguy cơ mang bệnh vào trại. Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay, đưa vào khu cách ly để nuôi thích nghi. Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong quá trình nuôi thích nghi. SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 3 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến một số bệnh như: bệnh giả dại, lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản … Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh. Tập cho lợn đi vệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày đầu. Xuất bán lợn Cần phải bố trí khu vực xuất bán lợn ở phía cuối trại và có lối đi riêng để hạn chế lây nhiễm cho toàn trại. Cần phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi xuất bán để đảm bảo lợn không tồn dư kháng sinh khi giết thịt. Cần cung cấp hồ sơ (nguồn gốc, tình hình điều trị, lý lịch .) của tất cả các loại lợn khi bán cho người mua. Chu chuyển đàn và vận chuyển lợn Chu chuyển lợn nhỏ đến khu lợn lớn hơn và không chuyển ngược lại. Tốt nhất nên có phương tiện chuyên dụng cho từng khu và phải sát trùng cẩn thận trước và sau khi chuyển. Cần vận chuyển lợn, đưa lợn lên, xuống xe đúng quy trình để tránh gây stress cho lợn. Các quy trình vận chuyển phải cụ thể và được in ra, phát tận tay công nhân. Quản lý dịch bệnh Giám sát dịch bệnh: Áp dụng phương thức “cùng vào - cùng ra” theo thứ tự ưu tiên là: cả khu => từng dãy => từng chuồng => từng ô lợn (tùy theo điều kiện chăn nuôi cụ thể để lựa chọn) nhằm hạn chế sự lây lan bệnh tật. Trong trường hợp điều trị bệnh, cần ghi chép thông tin đầy đủ về dịch bệnh, tên thuốc, liều lượng, lý do dùng, thời gian dùng, trọng lượng lợn, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc. Không bán lợn trong thời gian cách ly thuốc. Khi phát hiện lợn chết phải báo với cán bộ kỹ thuật để có biện pháp xử lý Bảo quản và sử dụng thuốc thú y Vắc-xin và một số kháng sinh phải được bảo quản lạnh theo hướng dẫn, chỉ lấy ra khi sử dụng. SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 4 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” Mỗi loại thuốc để riêng một khu vực và không để lẫn vào nhau, đặc biệt là đối với các loại thuốc có tính đối kháng nhau. Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại thuốc, chủng loại thuốc, thời hạn sử dụng để sử dụng đúng hạn, tránh lãng phí. Cần phải có kế hoạch cụ thể về việc sử dụng vắc-xin và thuốc thú y cho trại và phải lập bảng kế hoạch sử dụng thuốc. Phòng trị bệnh Phòng bệnh: Có lịch tiêm phòng các bệnh chính theo quy định hiện hành (dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, tiêu chảy .), các bệnh khác tùy theo tình hình dịch tễ của vùng để có yêu cầu cụ thể về quy trình phòng bệnh. Trị bệnh: - Phải lập tức cách ly để phòng ngừa lây lan khi lợn có biểu hiện bệnh. Nếu điều trị phải ghi lại tất cả các thông tin liên quan đến quá trình điều trị. Trong trường hợp không thể chuyển ra khu cách ly riêng thì phải đưa vào ô chuồng riêng. - Có cán bộ thú y chẩn đoán bệnh và lên phác đồ điều trị. - Khi sử dụng kháng sinh để điều trị cần phải tuân thủ đúng quy định về chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc và ghi chép đầy đủ vào trong hồ sơ. Không được sử dụng những kháng sinh nằm trong danh mục cấm của Nhà nước và của Bộ NN&PTNT. - Phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trước khi giết thịt. - Ghi chép đầy đủ mọi can thiệp về thú y. Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường Chất thải rắn phải được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến nơi tập trung để xử lý, tránh gây mùi khó chịu cho dân cư sống lân cận và sinh ruồi nhặng. Chất thải lỏng phải được thải trực tiếp vào khu xử lý chất thải, không được cho chảy ngang qua các khu chăn nuôi khác hay trực tiếp ra môi trường. Nước thải sau khi xử lý phải đạt được tiêu chuẩn hiện hành trước khi thải ra môi trường. Lắp đặt hệ thống phân loại, tách chất thải rắn và lỏng riêng biệt nhằm giúp cho việc xử lý được dễ dàng và đạt hiệu quả cao. Không thải trực tiếp nước thải chưa xử lý ra môi trường. Phải xây dựng một hệ thống thoát nước mưa nhằm tách nước mưa ra khỏi nước thải chăn nuôi lợn. SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 5 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” Hạn chế sử dụng nước rửa chuồng, sử dụng khẩu phần cân đối các chất dinh dưỡng, bổ sung các chế phẩm vi sinh để giảm mùi hôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tất cả lợn chết do bệnh hoặc không rõ lý do đều không được bán ra ngoài thị trường. Hệ thống chăn nuôi lợn ở nước ta đã phát triển hơn trong những năm gần đây giống như ở một số nước lân cận như Thái Lan, Phillippines. Nhưng thật là khó khăn để làm rõ ranh giới của các hệ thống chăn nuôi lợn cho việc quản lý đàn lợn ở các hệ thống chăn nuôi rất khác nhau. Theo mỗi một nước, người chăn nuôi có thể xác định phương pháp quản lý theo cách riêng của họ. Tuy nhiên việc xác định quy mô, cơ cấu đàn và từng hệ thống chăn nuôi ở trong một phạm vi không gian nhất định nào đó là cần thiết và cũng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động và có sự tác động lẫn nhau đến kết quả sản xuất của họ 1.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh về quy mô và số lượng. Tuy nhiên quy mô chăn nuôi gia tăng kéo theo nhiều vấn đề về bùng phát dịch bệnh, môi trường và ô nhiễm môi trường nước là điều khó tránh khỏi. Nước thải chăn nuôi là một trong những loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao, đặc biệt là BOD, COD, nito, phospho và sinh vật gây bệnh. Bảng 1.1: Thành phần và nồng độ ô nhiễm của nước thải chăn nuôi Thành phần Nồng độ ô nhiễm Đơn vị pH 7.8 – 8 mg/l SS 230 mg/l BOD 5 1500 mg/l SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 6 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” COD 2000 mg/l Tổng N 235 mg/l Tổng P 23 mg/l E.coli 15E5 MNP/100ml Do đó lựa chọn một quy trình xử lý nước thải cho một cơ sở chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào thành phần tính chất nước thải, bao gồm: 1.2.1. Các chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ chiếm 70–80% gồm cellulose, protit, acid amin, chất béo, hidratcarbon và các dẫn xuất của chúng…. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy. 1.2.2. Vi sinh vật gây bệnh Nhìn chung, nước thải chăn nuôi không chứa các chất độc hại như nước thải của các ngành công nghiệp khác nhưng chứa nhiều ấu trùng, vi trùng, trứng giun sán: Điển hình là nhóm vi trùng đườung ruột với các genus như E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona. Theo nghiên cứu của A.Kigirov (1982), Nanxena (1978) và Bonde (1967): •Vi trùng gây bệnh đóng dấu cho lợn tồn tại trong nước thải 92 ngày •Brucella từ 74 ÷ 108 ngày •Salmonella từ 3 ÷ 6 tháng •Leptospira từ 3 ÷ 5 tháng •Virus FMD (Foot-and-mouth disease – Bệnhh lở mồm long móng) tồn tạ trong nước thải 2 ÷ 3 tháng •Bacillus anthracis tồn tại 10 năm •B.tetani tồn tại có khả năng gây bệnh 3 ÷ 4 năm Trứng giun sán torng nước thải với những loài điển hình là Fasiola hepatica, Fasiolagigantiac, Fasiolosis buski, Ascasis suum, Oesophagostomum và Trichocephalus dentatus, . . . có thể phát triển đến giai đoạn gây nhiễm sau 6 ÷ 28 ngày ở nhiệt độ và khí hậu nước ta và có thể tồn tại được 2 ÷ 5 tháng Nhiều loại mầm bệnh có khả năng xâm nhập vào mạch nước ngầm như B.anthracis, Salmonella, E.Coli, . . . 1.2.3. Các chất vô cơ: SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 7 GVHD: Lý Viễn Lập Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” Các chất vô cơ chiếm 20–30% gồm cát, đất, muối, ure,ammonium, muối chlorua, SO4 2- ,… Kim loại nặng ( zn, As, Cd,…). Ngoài ra, còn chứa CH 4 và N 2 O, đây là 2 khí rất nguy hiểm gây hiệu ứng nhà kính. 1.2.4. N và P Khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém, nên khi ăn thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu. Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N và P rất cao. Các chất chứa nitơ: Ammoniac (NH 3 ):ammoniac trong nước tồn tại ở dạng: NH 3 , NH 4+ … tùy thuộc vào pH của nước, NH 3 hoặc NH 4+ có trong nước cùng với phosphate thúc đẩy quá trình phú dưỡng của nước. với nồng độ 0.01 mg/l NH 3 đã gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0.2 ÷ 0.5 mg/l đã gây độc cấp tính. Nitrat (NO 3- ): nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa N có trong chất thải. bản than nitrat không phải là chất độc, nhưng khi ở trong cơ thể nó bị chuyển hóa thành nitrit rồi kết hợp với các chất khác có khả năng gây ung thư, bệnh thiếu máu. Hàm lượng N-tổng trong nước thải chăn nuôi 571 – 1026 mg/L Các chất chứa phosphor Cũng giống như Nitơ thì phosphor cũng có hàm lượng lớn trong nước thải có chứa phân. Phosphor tồn tại trong nước ở các dạng: H 2 PO 4- , HPO 4 2- , PO 4 3- , các polyphosphate và photpho hữu cơ. Là nguồn dinh dưỡng cho thực vật dưới nước, gây ô nhiễm, góp phần thúc đẩy hiện tượng phú dưỡng ở các thủy vực. Với hàm lượng thừa trong nước thải làm cho các loại tảo, các thực vật lớn phát triển mạnh. Tảo và vi sinh vật bị phân hủy,thối rửa và gây mùi, … Hàm lượng P-tổng trong nước thải chăn nuôi từ 39 – 94 mg/L. 1.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI Theo báo cáo của Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cho thấy ngành chăn nuôi đã và đang gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng như thoái hóa đất, biến đổi khí hậu ô nhiễm không khí, gây thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước, mất đa dạng sinh học. Tổng diện tích dành cho ngành chăn nuôi chiếm 26% SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 8 GVHD: Lý Viễn Lập Hình 1.2: Nuôi heo công nghiệp Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” diện tích bề mặt không phủ băng tuyết của trái đất, thêm vào đó là 33% diện tích đất trồng được dành để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vì vậy việc mở rộng chăn nuôi dẫn đến mất rừng làm cho đất bị xói mòn vào mùa mưa và khô hạn vào mùa khô. Trong quá trình chăn nuôi lượng khí CO 2 thải ra chiếm 9% toàn cầu và lượng khí CH 4 (một loại khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 23 lần CO 2 ) chiếm 37%. Lượng khí CH 4 chủ yếu được tạo ra ở thú nhai lại, những vi khuẩn phân hủy Cellulose trong cỏ để tạo ra năng lượng là một quá trình yếm khí, tiến trình đó gây ra sự thoát khí CH 4 qua ợ hơi. Quá trình chăn nuôi còn tạo ra 65% lượng khí NO x (có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 296 lần CO 2 ) và tạo ra 2/3 tổng lượng phát thải khí NH 3 nguyên nhân chính gây mưa axit phá hủy các hệ sinh thái. Thế giới hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt nghiêm trọng, theo dự đoán đến năm 2025 thì 64% dân số thế giới sẽ phải sống trong điều kiện căng thẳng về nguồn nước. Trong khi đó sự phát triển ngành chăn nuôi làm tăng nhu cầu sử dụng nước chúng chiếm khoảng 8% tổng lượng nước loài người sử dụng, đồng thời lượng nước thải từ chăn nuôi đã là ô nhiễm môi trường bởi các chất kháng sinh, hoocmon, hóa chất sát trùng,…làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn làm giảm lượng nước bổ sung cho các mạch nước ngầm do mất rừng và đất bị thoái hóa, chai cứng giảm khả năng thẩm thấu. Tất cả các tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đến môi trường dẫn đến kết quả tất yếu là làm suy giảm đa dạng sinh học. SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 9 GVHD: Lý Viễn Lập Hình 1.3: Nuôi heo hộ gia đình Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi” CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO HIỆN NAY 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1.1 Đối với các nước trên thế giới Nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm ra nhiều công nghệ xử lý nước thải thích hợp như là: • Kỹ thuật lọc yếm khí • Kỹ thuật phân hủy yếm khí hai giai đoạn • Bể Biogas tự hoại Bể Biogas là một phần không thể thiếu trong các hộ gia đình chăn nuôi heo vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn, nó vừa xử lý được nước thải và giảm mùi hôi thối mà còn tạo ra năng lượng để sử dụng. Thái Lan thì trường đại học Chiang Mai đã có nhiều đóng góp rất lớn. - HYPHI (hệ thống xử lý tốc độ cao kết hợp với hệ thống chảy nút): hệ thống HYPHI gồm có thùng lắng, bể chảy nút và bể UASB. Phân heo được tách làm 2 đường, đường thứ nhất là chất lỏng có ít chất rắn tổng số, còn đường thứ hai là phần chất rắn SVTH: Trần Diễm Uyên MSSV: 0310020364 10 GVHD: Lý Viễn Lập . Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỂ NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI HEO 1.1. QUY TRÌNH CHĂN NUÔI 1.1.1.. 1.3: Nuôi heo hộ gia đình Đồ Án Môn Học “Công nghệ xử lý nước thải ngành chăn nuôi CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO HIỆN

Ngày đăng: 04/10/2013, 14:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quy trình công nghệ chăn nuôi heo - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 1.1 Quy trình công nghệ chăn nuôi heo (Trang 2)
Hình 1.1: Quy trình công nghệ chăn nuôi heo - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 1.1 Quy trình công nghệ chăn nuôi heo (Trang 2)
Bảng 1.1: Thành phần và nồng độ ô nhiễm của nước thải chăn nuôi - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 1.1 Thành phần và nồng độ ô nhiễm của nước thải chăn nuôi (Trang 6)
Điển hình là nhóm vi trùng đườung ruột với các genus như E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
i ển hình là nhóm vi trùng đườung ruột với các genus như E.Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona (Trang 7)
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát xử lý nướcthải giàu chất hữu cơ sinh học - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát xử lý nướcthải giàu chất hữu cơ sinh học (Trang 11)
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát xử lý nước thải giàu chất hữu cơ sinh học - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát xử lý nước thải giàu chất hữu cơ sinh học (Trang 11)
Hình2.2: Hồ sinh học - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.2 Hồ sinh học (Trang 16)
Hình 2.4: Hồ tùy nghi - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.4 Hồ tùy nghi (Trang 18)
Hình 2.4: Hồ tùy nghi - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.4 Hồ tùy nghi (Trang 18)
Hình 2.5: Hồ kỵ khí - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.5 Hồ kỵ khí (Trang 19)
Hình 2.5: Hồ kỵ khí - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.5 Hồ kỵ khí (Trang 19)
Hình2.6: Bể Aerotank - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.6 Bể Aerotank (Trang 22)
Hình 2.7: Mô tả quá trình xử lý của bể khi dùng MBBR - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.7 Mô tả quá trình xử lý của bể khi dùng MBBR (Trang 23)
Bảng 2.2: Các loại giá thể trong bể MBBR: - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.2 Các loại giá thể trong bể MBBR: (Trang 25)
Bảng 2.3: So sánh hệ thống MBBR và hệ thống bể sinh học hiếu khí - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.3 So sánh hệ thống MBBR và hệ thống bể sinh học hiếu khí (Trang 25)
Hình 2.8: Hình dạng các giá thể - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.8 Hình dạng các giá thể (Trang 25)
Hình 2.9: Bể SBR - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.9 Bể SBR (Trang 26)
Hình 2.9: Bể SBR - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.9 Bể SBR (Trang 26)
Hình2.10: Quy trình phản ứng theo mẻ - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.10 Quy trình phản ứng theo mẻ (Trang 27)
Hình2.12: Đĩa quay sinh họ c- RBC - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.12 Đĩa quay sinh họ c- RBC (Trang 30)
Hình2.13: Màng lọc sinh học -MBR - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.13 Màng lọc sinh học -MBR (Trang 33)
Hình2.14: Bể UASB - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.14 Bể UASB (Trang 35)
Bảng 2.4: Một số thực vật nước phổ biến (Chongrak Polprasert, 1997) - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.4 Một số thực vật nước phổ biến (Chongrak Polprasert, 1997) (Trang 38)
Hình2.15: Hình dạng của lục bình - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.15 Hình dạng của lục bình (Trang 39)
Hình2.15: Hình dạng của lục bình - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.15 Hình dạng của lục bình (Trang 39)
Bảng 2.5: Vai trò của các bộ phận của thực vật nước trong hệ thống xử lý (Chongrak Polprasert, 1997) - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.5 Vai trò của các bộ phận của thực vật nước trong hệ thống xử lý (Chongrak Polprasert, 1997) (Trang 40)
Bảng 2.5: Vai trò của các bộ phận của thực vật nước trong hệ thống xử lý (Chongrak  Polprasert, 1997) - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.5 Vai trò của các bộ phận của thực vật nước trong hệ thống xử lý (Chongrak Polprasert, 1997) (Trang 40)
Hình 2.16: Cỏ hương bài - Vetiver - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.16 Cỏ hương bài - Vetiver (Trang 41)
Hình 2.16: Cỏ hương bài - Vetiver - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.16 Cỏ hương bài - Vetiver (Trang 41)
Hình 2.17: Cỏ muỗi nước (cần tây - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 2.17 Cỏ muỗi nước (cần tây (Trang 43)
Bảng 2.6: So sánh kết quả thì nghiệm - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.6 So sánh kết quả thì nghiệm (Trang 45)
Bảng 2.6: So sánh kết quả thì nghiệm - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 2.6 So sánh kết quả thì nghiệm (Trang 45)
Bảng 3.1: Thành phần nước thải chăn nuôi heo - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.1 Thành phần nước thải chăn nuôi heo (Trang 46)
Bảng 3.2: Mức độ xử lý cần thiết đối với toàn bể - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.2 Mức độ xử lý cần thiết đối với toàn bể (Trang 47)
Bảng 3.2: Mức độ xử lý cần thiết đối với toàn bể - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.2 Mức độ xử lý cần thiết đối với toàn bể (Trang 47)
Bảng 3.3: Bảng mức độ xử lý cần thiết của mỗi bể. - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.3 Bảng mức độ xử lý cần thiết của mỗi bể (Trang 52)
Bảng 3.3: Bảng mức độ xử lý cần thiết của mỗi bể. - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.3 Bảng mức độ xử lý cần thiết của mỗi bể (Trang 52)
Bảng 3.4: Nồng độ thông số vào các công trình - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.4 Nồng độ thông số vào các công trình (Trang 52)
3.3.1. Hầm tự hoại - BAST: A. Nhiệm vụ: - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
3.3.1. Hầm tự hoại - BAST: A. Nhiệm vụ: (Trang 53)
Bảng 3.6: Tổng hợp tính toán của bể tự hoại BAST - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.6 Tổng hợp tính toán của bể tự hoại BAST (Trang 55)
Bảng 3.7: Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác: - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.7 Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác: (Trang 57)
Bảng 3.7: Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác: - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.7 Tóm tắt thông số thiết kế mương và song chắn rác: (Trang 57)
Bảng 3.8: Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.8 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí (Trang 58)
Bảng 3.9: Tổng hợp tính toán bể điều hoà - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.9 Tổng hợp tính toán bể điều hoà (Trang 62)
Bảng 3.9: Tổng hợp tính toán bể điều hoà - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.9 Tổng hợp tính toán bể điều hoà (Trang 62)
Hình 3.2: Bể lắng đứng - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 3.2 Bể lắng đứng (Trang 65)
Bảng 3.10: Tổng hợp tính toán bể lắng đợt I - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.10 Tổng hợp tính toán bể lắng đợt I (Trang 67)
Bảng 3.11: Các kích thước điển hình của MBBR xáo trộn hoàn toàn - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.11 Các kích thước điển hình của MBBR xáo trộn hoàn toàn (Trang 70)
Bảng 3.11: Các kích thước điển hình của MBBR xáo trộn hoàn toàn - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.11 Các kích thước điển hình của MBBR xáo trộn hoàn toàn (Trang 70)
Hình 3.3. :Giá thề F25 - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Hình 3.3. Giá thề F25 (Trang 76)
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp tính toán bể MBBR - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tính toán bể MBBR (Trang 76)
Các thông số đặc trưng cho bể lắng đợt 2 được thể hiện trong Bảng sau: - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
c thông số đặc trưng cho bể lắng đợt 2 được thể hiện trong Bảng sau: (Trang 77)
Bảng 3.13: Bảng các thông số thiết kế bể lắng 2 - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.13 Bảng các thông số thiết kế bể lắng 2 (Trang 77)
Bảng 3.13: Bảng các thông số thiết kế bể lắng 2 - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.13 Bảng các thông số thiết kế bể lắng 2 (Trang 77)
Bảng 3.14: Tổng hợp thiết kế bể lắng đợt II - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.14 Tổng hợp thiết kế bể lắng đợt II (Trang 80)
Bảng 3.14: Tổng hợp thiết kế bể lắng đợt II - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.14 Tổng hợp thiết kế bể lắng đợt II (Trang 80)
Bảng 3.15:Tổng hợp thiết kế bể nén bùn - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.15 Tổng hợp thiết kế bể nén bùn (Trang 83)
Bảng 3.16: Thông số thiết kế bể lọc chậm cho cả 2 bể lọc - Đồ án XLNT chăn nuôi heo
Bảng 3.16 Thông số thiết kế bể lọc chậm cho cả 2 bể lọc (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w