Bể lắng đợ tI A Nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Đồ án XLNT chăn nuôi heo (Trang 62 - 65)

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÔNG SUẤT

3.3.4. Bể lắng đợ tI A Nhiệm vụ

A. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy.

B. Tính toán

Giả sử sau bể BAST, lưới chắn rác, bể điều hòa, hàm lượng chất rắn giảm hơn 50%. Nồng độ SS vào bể lắng I là 106 mg/l.

Chọn bể lắng đợt I có dạng hình tròn trên mặt bằng, nước thải vào từ phía dưới và thu nước bề mặt (bể lắng đứng).

a) Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm được tính theo công thức:

Trong đó:

• Qmax: lưu lượng tính toán lớn nhất

• Vtt: tốc độ chuyển động của nước trong ống trung tâm, vtt ≤ 30mm/s, (Điều 7.6, TCXD 51 -2008)

b) Diện tích tiết diện ướt của bể lắng đứng trong mặt bằng được tính theo công thức:

Trong đó:

• v: tốc độ chuyển động của nước thải trong bể lắng đứng, v = 0,5÷0,8mm/s.

• Chọn v = 0,6mm/s = 0,0006m/s

• Chọn số bể lắng đứng n = 1 và diện tích của bể trong mặt bằng sẽ là:

c) Đường kính của bể được tính theo công thức :

Trong đó :

• fl = diện tích tiết diện ống trung tâm của 1 bể,

e) Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng được tính theo công thức :

Trong đó :

• t : thời gian lắng, t = 1,5h

f) Chiều cao hình nón của bể lắng đứng được xác định theo công thức :

Trong đó :

• h2 = chiều cao lớp trung hoà, m

• h3 = chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể, m

• D = đường kính trong của bể lắng, D = 5m

• dn = đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, dn = 0,5m

• α = 50o, góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang

g) Chiều cao ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán của vùng lắng và bằng 3,24m.

Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao phần ống loe và bằng 1,35 đường kính ống trung tâm :

Đường kính tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính miệng loe và bằng 1,3 x 0,95 = 1,23m. Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy bằng 17o.

h) Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm chắn theo mặt phẳng qua trục được tính theo công thức:

Trong đó :

• vk = tốc độ dòng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm chắn, vk ≤ 20mm/s. Chọn vk = 20mm/s = 0,02m/s

Một phần của tài liệu Đồ án XLNT chăn nuôi heo (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w