Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
43,33 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềcôngtáchoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạimộtkháchsạntrongnềnkinhtếthịtrờng I. Khái quát chiến lợc kinhdoanh và nội dung hoạchđịnhchiến lợc kinh doanh: 1. Chiến lợc kinh doanh: Thuật ngữ "chiến lợc" lần đầu tiên đợc sử dụng trong lĩnh vực quân sự và đã gặt hái đợc những thành công to lớn. Mãi đến thập kỷ 50 thuật ngữ này mới đợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Ngày nay chiến lợc kinhdoanh đợc vận dụng rộng rãi trong khắp các doanh nghiệp ở các nớc cónềnkinhtế phát triển và ngày càng tỏ ra vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành bại của các doanh nghiệp trên thị trờng. Đến nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau vềchiến lợc kinh doanh, nh- ng 2 khái niệm dới đây đợc coi là phổ biến nhất: Theo Alfred Chandler: Chiến lợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. Theo định nghĩa trong giáo trình chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp (Bộ môn Kinhtếdoanh nghiệp - trờng Đại học Kinhtế quốc dân) : Chiến lợc kinhdoanh của mộtcông ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn vềsản xuất kinh doanh, vềtài chính và về giải quyết nhân tố con ng- ời nhằm đa hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp hay công ty phát triển lên một trạng thái về chất. Từ các định nghĩa chúng ta rút ra mộtsố đặc trng cơ bản của chiến lợc kinhdoanh nh sau: Thứ nhất: Chiến lợc kinhdoanh luôn mang tính định hớng. Bởi vì chiến lợc kinhdoanh bao gồm các mục tiêu dài hạn mà môi trờngkinhdoanh hiện đại luôn biến đổi không thể lờng trớc đợc nênchiến lợc kinhdoanh chỉ cóđịnh hớng chứ không thể cứng nhắc. Vì vậy bên cạnh các chỉ tiêu định lợng và chiến lợc kinhdoanh của các doanh nghiệp chú trọng nhiều hơn về các chỉ tiêu định tính. Cần luôn theo dõi, dự báo những thay đổi của môi trờngkinhdoanh để kịp thời điều chỉnh các hoạt động thực hiện chiến lợc thậm chí điều chỉnh các mục tiêu chiến l- ợc cho phù hợp. Thứ hai: Chiến lợc kinhdoanh luôn tập trung về ban lãnh đạo công ty hoặc ngời đứng đầu công ty để quyết định những vấn đề lớn, quan trọng nhất đối với công ty. Chiến lợc kinhdoanh của công ty đề cập tới những vấn đề bao trùm, tổng quát nhất tới mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty nh:"Các mục tiêu cơ bản của công ty là gì?", "Công ty đang tham gia những lĩnh vực kinhdoanh nào? " . . . và chiến lợc kinhdoanh phải đợc ban lãnh đạo cao nhất của công ty thông qua. ' Thứ ba: Chiến lợc kinhdoanh luôn đợc xây dựng trên cơsở lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, Bởi vì Kế hoạch hóa chiến lợc mang bản chất động và tấn công, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh của mình để hạn chế các rủi ro và điểm yếu cho nên tất yếu phải xác định điểm mạnh của ta so với đối thủ cạnh tranh, hay "biết ngời biết mình' . Muốn vậy phải đánh giá thực trạng của công ty mình trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, nghĩa là giải đáp câu hỏi:"Chúng ta đang ở đâu?" Thứ t. Chiến lợc kinhdoanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinhdoanhtrong những lĩnh vực kinhdoanh chuyên môn hóa truyền thống và thế mạnh của công ty. Phơng án kinhdoanh của công ty đợc thực hiện trên cơsở kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa sản xuất và kinhdoanh phù hợp. Phân loại chiến lợc kinhdoanh (Phân cấp chiến lợc): Trong thực hành kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà không ít những doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh nhiều loại mặt hàng khác nhau, lĩnh vực kinhdoanh khác nhau: * Căn cứ vào quy mô, có thể chia ra: - Chiến lợc tổng thể hay chiến lợc cấp công ty là chiến lợc bao hàm toàn bộ các chơng trình hành động nhằm vào các mục đích + Hiện thực hóa nhiệm vụ chiến lợc và các mục tiêu chính. " + Dựa vào kỹ thuật .phân tích để đánh giá khả năng thực hiện chiến lợc xem xét các chiến lợc đang theo đuổi có phù hợp với bối cảnh hoạt động của công ty. Hay trả lời cho câu hỏi: Công ty nằm trong những ngành kinhdoanh nào, vị trí đối với môi trờng và vai trò của từng ngành kinhdoanhtrongcông ty + Phân tích theo định mức vốn đầu t, chiến lợc tổng thể bao gồm: Chiến lợc tập trung Chiến lợc hội nhập theo chiều dọc Chiến lợc đa dạng hóa. - Chiến lợc bộ phận là chiến lợc giúp cho công ty có đủ khả năng cạnh tranh hiệu quả trong ngành kinhdoanh đặc thù đã và đang theo đuổi. Là chiến lợc mà doanh nghiệp áp dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận và sức cạnh tranh so với đối thủ, bao gồm: Chiến lợc hạ chi phí (cost leadership). Chiến lợc dị biệt hóa sản phẩm (differentiation) Chiến lợc phản ứng nhanh Chiến lợc tập trung hóa vào một đoạn thịtrờng nhất định. - Chiến lợc cấp chức năng: là chiến lợc nhằm xác định hỗ trợ các chiến lợc cấp kinhdoanh nh thế nào? Bao gồm: Nghiên cứu và phát triển (Research & Development) Tiếp thị Phân vụ . tuân theo và thống nhất với chiến lợc cấp kinh doanh. * Căn cứ theo cách tiếp cận có 4 loại: - Chiến lợc nhân tố then chốt: T tởng của loại chiến lợc này gạt bỏ những vấn đề, những yếu tố không quan trọng để tập trung nổ lực vào những vấn đề, yếu tố quan trọngcótác động lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty. - Chiến lợc lợi thế so sánh: T tởng chủ đạo của loại chiến lợc này so sánh điểm mạnh, yếu về mọi mặt của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Từ đó rút ra các lợi thế làm chỗ dựa phát huy chiến lợc kinhdoanh của mình. - Chiến lợc ràng tạo tiến công: Chiến lợc này đa ra những khám phá mới, bí quyết công nghệ mới làm tiền đề cho chiến lợc kinhdoanh để giành u thế vốn so với đối thủ cạnh tranh. - Chiến lợc khai thác các mức độ tự do: Chiến lợc này không khai thác nhân tố then chốt mà khai thác các khả năng có thể của các nhân tố bao quanh nhằm tìm ra cơ hội và thế mạnh tiềm tàng bổ sung một cách hiệu quả vào thực hiện chiến lợc kinh doanh. 2. Nội dung hoạchđịnhchiến lợc: 2.1. Yêu cầu của côngtáchoạchđịnhchiến l ợc: * Về thông tin: Việc thu thập và xử lý thông tin phải đảm bảo tính đầy đủ chính xác và cập nhật. Thông tin càng chính xác thìchiến lợc càng đáng tin cậy và có tính khả thi cao. * Công cụ phân tích và dự báo phải thống nhất và bổ sung cho nhau đối với cùng một đối tợng nghiên cứu và trong cùng một điều kiện hoàn cảnh phân tích, không sử dụng đan xen, chồng chéo, trùng lặp . * Về con ngời: Những ngời tham gia quá trình phân tích, hoạchđịnhchiến lợc phải là ngời am hiểu, có trình độ thực sự, có khả năng thu thập và xử lý thông tin một cách linh hoạt, có khả năng khái quát và tổng hợp cao. Từ đó sẽ cósản phẩm-chiến lợc kinhdoanhcó độ tin cậy cao. * Tính bí mật và tập trung dân chủ: Việc hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh cho mộtcông ty không thể để lộ ra ngoài, đây là nguyên tắc quán triệt triệt để trongnềnkinhtếthị trờng. Mặt khác do việc hoạchđịnhchiến lợc là tập trung vào ban lãnh đạo cao nhất của công ty hay ngời đứng đầu công ty nên cần đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức kinhdoanh theo cơ chế thịtrờngcó sứ quản lý của Nhà nớc. 2.2. Tiến trình hoạchđịnhchiến l ợc kinh doanh: Có nhiều quan điểm và cách làm khác nhau (về các bớc hoạchđịnhchiến l- ợc kinhdoanhtrongmộtdoanh nghiệp) trên thế giới. Nhng với điều kiện hoàn cảnh kinhdoanh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay, nên áp dụng quy trình 8 b- ớc đợc tổng kết từ kinh nghiệm của các công ty kinhdoanh Nhật Bản, và đợc khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 : Tiến trình hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh Chơng trình hoá ph- ơng án, chiến l- ợc đã chọn So sánh đánh giá lựa chọn chiến lợc KD Hoạchđịnh các ph- ơng án chiến l- ợc kinhdoanh Tổng hợp kết quả P/T môi trờng KD Phân tích và dự báo về môi trờng KD Nội dung cụ thể của quá trình đợc từng bớc hoá nh sau: * B ớc 1: Phân tích và dự báo về môi trờngkinh doanh, trong đó quan trọng nhất là phân tích và dự báo vềthị trờng. Mục đích của phân tích và dự báo môi tr- ờng kinhdoanh là trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trờng nào? Thuận lợi hay khó khăn? Có triển vọng hay không? Các thách thức của môi trờngkinhdoanh đối với doanh nghiệp là gì? Về nội dung, cần phân tích và dự báo sự biến động của các yếu tố môi trờng nh: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, luật pháp, yếu tố tự nhiên . Phân tích và dự báo môi trờngkinhdoanh là công việc phức tạp, đòi hỏi phải áp dụng nhiều phơng pháp nghiệp vụ và công cụ kỹ thuật phân tích nh ma trận phân tích yếu tố bên ngoài (EFI), mô hình quy luật cạnh tranh . * B ớc 2: Tổng hợp các kết quả phân tích và dự báo môi trờngkinh doanh. Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về môi trờngkinhdoanhtrong bớc 1 cần có đánh giá và tổng hợp thông tin môi trờng để định hớng các mục tiêu kinhdoanhchiến lợc. Kết quả tổng hợp thông tin môi trờng phải tiến hành 2 hớng: + Các thời cơ, cơ hội, thách thức . trên thị trờng. + Các rủi ro, cạm bẫy, bất lợi . có thể xảy ra. Trong thực tế việc tách ra theo hai hớng này là vô cùng phức tạp nhng đây là yếu tố bắt buộc trong quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh. Bởi lẽ, không xác định đợc thời cơ, bất lợi . có thể bỏ lỡ cơ hội và thậm chí trả giá khi thực hiện các mục tiêu chiến lợc và thực thitrong thực tếkinh doanh. * B ớc 3: Phân tích thực trạng của doanh nghiệp để xác định: Doanh nghiệp có khả năng đi đến đâu? và doanh nghiệp cần tránh những yếu tố nào? trong thời kỳ chiến lợc. Việc phân tích tiến hành một cách toàn diện, trong đó có 3 nội dung phải đặc biệt chú trọng: + Phân tích thực trạng tài chính doanh nghiệp, tiềm năng về vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính cơ bản . + Phân tích về mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp và khả năng thích ứng của mô hình tổ chức đó với biến động thị trờng. + Phân tích thực trạng đội ngũ lao động của doanh nghiệp: số lợng, cơ cấu chất lợng các loại lao động . * B ớc 4: Tổng hợp phân tích kết quả và đánh giá thực trạng doanh nghiệp theo 2 hớng : Tổng kết kết quả thực trạng doanh nghiệp Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp Quyết định và mong muốn của nhà lãnh đạo doanh nghiệp + Xác định các điểm mạnh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trên thịtrờng để triệt để khai thác khi xác định mục tiêu chiến lợc. + Xác định điểm yếu, bất lợi của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, để giữ kín và che chắn trong quá trình kinh doanh. * B ớc 5: Nghiên cứu các quan điểm kinh doanh, các ý chí và nguyện vọng của những ngời đứng đầu doanh nghiệp. Có thể nói các ý chí, quan điểm . của những ngời này có ý nghĩa chi phối trong quá trình xây dựng, lựa chọn và tổ chức thực hiện . chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp. * B ớc 6: Xây dựng các phơng án chiến lợc kinhdoanh dựa trên cơsở phân tích và tổng hợp các yếu tố môi trờngkinhdoanh và nội bộ doanh nghiệp. * B ớc 7: So sánh, đánh giá và lựa chọn phơng án chiến lợc kinhdoanh tối - u, nội dung này cần lu ý 2 vấn đề: + Việc đánh giá lựa chọn tiến hành trên cơsở sử dụng nhiều tiêu chuẩn, nhiều chỉ tiêu đánh giá gắn với đặc điểm loại hình kinhdoanh và phải chú ý đến mức độ trên u tiên. Phơng án tối u là phơng án đáp ứng đợc nhiều chỉ tiêu đánh giá và chú trọng đến mức chi tiêu u tiên. + Phơng án chiến lợc chỉ tối u trong điều kiện và bối cảnh lựa chọn. Vì vậy sau khi lựa chọn cần tiếp tục nghiên cứu sự biến động của môi trờng và điều kiện kinhdoanh để có các điều chỉnh hợp lý. * B ớc 8: Xác định các nhiệm vụ nhằm thực thichiến lợc kinhdoanh các nhiệm vụ thờng đi theo 2 hớng sau: + Xây dựng các chơng trình, phơng án kinhdoanh và dự án khả thi . gắn với chiến lợc kinhdoanh đã lựa chọn (Bớc 7). Thực chất là cụ thể hóa các mục tiêu chiến lợc để đa vào thực hiện. + Xây dựng các chính sách kinhdoanh và giải pháp quản trị, nhằm đa chiến lợc vào thực hiện trong thực tế. Các chính sách, giải pháp này phải bám sát biến động của môi trờngkinh doanh, thực lực doanh nghiệp, đặc điểm của loại hình kinh doanh. II. KHáI QUáT VềKHáCHSạN Và KINHDOANHKHáCH SạN. 1. Khách sạn: Kháchsạn là cơsở phục vụ lu trú, và đôi khi có nhu cầu dừng chân tạm thời của du khách. Thuở ban đầu, kháchsạn chỉ là ngôi nhà nghỉ đơn sơ, phục vụ chủ yếu là lu trú. Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung và du lịch nói riêng đã ngày càng có nhiều du khách cũng nh nhu cầu của họ ngày càng cao. Trớc tình hình đó, các cơsở lu trú đã phát triển ngày càng lớn mạnh cả vềsố lợng lẫn chất l- ợng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách ngày nay. Theo định nghĩa của Bungaria về hoạt động kinhdoanhkhách sạn: Kháchsạn là cơsở phục vụ lu trú phổ biến cho mọi khách du lịch. Nó sản xuất bán và phục vụ các dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về lu trú, nghỉ ngơi, ăn uống, chữa bệnh và giải trí phù hợp với mục đích của chuyến đi. Chất lợng và tính đa dạng của hàng hóa, dịch vụ trongkháchsạn xác định thứ hạng của nó và mục đích của kháchsạn là thu lợi nhuận. Đây là định nghĩa phản ánh tơng đối tổng hợp về hoạt động kinhdoanhkháchsạn với mục đích chính là: + Thỏa mãn tết nhu cầu của du khách. + Đạt lợi nhuận cao (tối đa) Tuy nhiên, hoạt động kinhdoanhkháchsạntrongnềnkinhtếthịtrờng ngày nay trong điều kiện du lịch phát triển mạnh mẽ, đời sống ngời dân cao, . thì hoạt động kinhdoanh của kháchsạn ngày càng phong phú, đa dạng, từ đó làm giàu thêm nội dung của khái niệm khách sạn. Xu hớng phát triển của kinhdoanhkháchsạn là không ngừng tăng các loại hình dịch vụ bổ sung. 2.Kinh danh khách sạn: Hoạt động kinhdoanhkháchsạn là hoạt động dịch vụ. Mọi sản phẩm của kháchsạn bán cho khách đều là dịch vụ hoặc có kèm theo yếu tố dịch vụ trong đó. Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhất, đủ nhất nhu cầu ngày càng đa dạng của du kháchthìsản phẩm chính của kinhdoanhkháchsạn chủ yếu là: + Dịch vụ lu trú + Dịch vụ ăn uống + Dịch vụ bổ sung Ngày nay mộtsốkháchsạncó điều kiện mở rộng kinhdoanhcó thể đáp ứng đợc nhu cầu đi lại cho khách. Dịch vụ kháchsạncó đặc điểm: + Tính vô hình: Mang đặc thù của dịch vụ nói chung, dịch vụ trongkinhdoanhkháchsạn không nhìn thấy, sờ mó . + Tính không đồng bộ: Chất lợng của dịch vụ đợc cấu thành, phụ thuộc vào 2 yếu tố: Yếu tố chủ quan từ phía kháchsạn nh: cơsở vật chất, tiện nghi phục vụ, cách phục vụ .và yếu tố chủ quan từ phía khách hàng là sự cập nhật. Vì thế cũng là một loại dịch vụ nhng đối với ngời này chất lợng cao, với ngời kia chất l- ợng thấp. + Tính trùng nhau giữa thời gian sản xuất và tiêu dùng: Dịch vụ kháchsạn không thể di chuyền đợc muốn quá trình tiêu dùng diễn ra thìkhách du lịch phải di chuyển đến khách sạn. Vì vậy quá trình sản xuất dịch vụ có sự tham gia tích cực của khách du lịch. + Tính không lu kho- cất trữ. Dịch vụ kháchsạn không thể lu kho hay không có khái niệm tồn kho cất trữ. Một phòng kháchsạn đợc xây nên nếu không cókhách thuê 1 ngày thì coi là dịch vụ không đợc thực hiện hay là mất đi ngày đó, bị lỗ. Và một điều cần phân biệt ở đây là đối tợng trao đổi trongkinhdoanhkháchsạn là dịch vụ nên dịch vụ buồng ngủ (phòng) là đối tợng mua bán chứ không phải là phòng. Vì vậy một phòng có thể bán cho nhiều khách sử dụng trong nhiều khoảng thời qian khác nhau, khách không có quyền sở hữu căn phòng đó. III. Hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtạikhách sạn: 1. Chiến lợc kinhdoanhtrongkhách sạn: a) Sự cần thiết: Xu hớng trên thế giới, các kháchsạn độc lập thờng là bộ phận của chuỗi kháchsạn lớn, do đó mộtsố quyết định mang tính chất chiến lợc đã đợc các bộ phận tham mu ở cấp tập đoàn đa ra. ở Việt Nam chúng ta thời gian gần đây mộtsốkháchsạn lớn cũng chụi sự khống chế của các tập đoàn ngoại quốc, bên cạnh đó các kháchsạn nhà nớc thờng chụi sự quản lý của tổng cục hay tổng công ty. Tuy nhiên các kháchsạn riêng lẻ vẫn có phạm vi tự do trong việc đề ra chiến lợc và quyết định của mình vì 3 lý do cơ bản sau: + Điều kiện xung quanh kháchsạn ở từng địa phơng khác nhau, ngay cả cùng một địa phơng nhng ở 2 điểm khác nhau thì cũng có sự khác biệt nhất định. Tuỳ thuộc vào sự khác nhau ở quy mô to, nhỏ, cải tạo xây dựng hay xuống cấp . điều kiện vật chất, loại thịtrờng phục vụ, u thế về vị trí tọa lạc so với các đối thủ cạnh tranh của nó, điều kiện kinhtế của từng địa phơng, sự khác biệt trongthị tr- ờng lao động địa phơng.v.v Do đó, những điểm khác nhau trong môi trờngkhách quan đòi hỏi việc hoạchđịnhchiến lợc ở từng kháchsạn riêng lẻ khác nhau. + Mộtchiến lợc ở cấp kháchsạn liên quan đến cơ cấu hoạt động tổ chức của khách sạn. Với mộtkhách sạn, khi mở rộng và cómộtsố thay đổi về thiết kế và kiến trúc thì mọi việc trở nên phức tạp hơn: Ví dụ nh có thêm một nhà hàng, chức năng cung ứng đại tiệc có thể mở rộng, phơng tiện giải trí ít đơn giản hơn . Khi kháchsạn phát triển, sự tiêu chuẩn hoá trở nên khó thực hiện( hoặc ít sử dụng). Do đó, các nhà quản lý của kháchsạn phải có trách nhiệm phát triển, cải tiến và thực hiện thêm nhiều kế hoạchchiến lợc cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp họ. + Các công ty kinhdoanhtrongnềnkinhtếthịtrờng nói chung cũng nh kháchsạn nói riêng đã chuyển từ một đợn vị kinhtếcơsở hoạt động theo cơ chế giao nộp, cấp phát sang thành một chủ thể kinhdoanhcó quyền độc lập tơng đối, thành một phân hệ kinhtế mở cửa và ngày càng hội nhập vào nềnkinhtế khu vực và thế giới. Vì vậy các doanh nghiệp đã có quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn cũng nh các quyết địnhkinhdoanh theo cơ chế tự cân đối và tự trang trải và phải có lãi. b) Khái niệm: Doanh nghiệp kháchsạn là một đơn vị kinhdoanh trên thị trờng, là một đơn vị của ngành kinhdoanh dịch vụ nói riêng, nó chịu ảnh hởng của tất cả các động thái trên thị trờng, chịu sự tác động của quy luật kinhtếkhách quan của cơ chế thịtrờng cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác, việc hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanh đòi hỏi tuân thủ quy luật quán triệt các nguyên tắc chung. Chiến lợc kinhdoanh không gì khác là phơng pháp nhằm cạnh tranh của doanh nghiệp, theo tác phẩm Quản lýkháchsạn (Trờng Đào tạo nghiệp vụ Du lịch Sài Gòn - 199 ) thì việc hoạchđịnhchiến lợc đợc coi nh "một tập hợp các quyết định và hành động dẫn đến việc hình thành công thức để thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu yêu cầu của doanh nghiệp". Coi nh bản thiết kế mà kháchsạn tuân thủ để cạnh tranh trong quá trình kinh doanh. Việc hoạchđịnhchiến lợc trongkháchsạn giúp cho việc trả lời 3 câu hỏi cơ bản: Chúng ta làm gì và làm cho ai? Chúng ta muốn đạt mục đích gì? Chúng ta sẽ quản lý các hoạt động của kháchsạn nh thế nào để đạt đợc mục đích đề ra? Trả lời 3 câu hỏi là kim chỉ nam cho hoạt động vững chắc của kháchsạn sau này: *Vấn đề chiến lợc đòi hỏi quyết định của ban giám đốc cao nhất vì những quyết định này ảnh hởng đến nhiều khâu trong hoạt động kinhdoanh của công ty. *Vấn đề chiến lợc liên quan đến việc sử dụng "nguồn vốn liên đới" lấy từ nguồn nội bộ doanh nghiệp và bên ngoài. *Vấn đề chiến lợc gần nh ảnh hởng đến sự hng thịnh lâu dài của doanh nghiệp. Quyết địnhchiến lợc đa doanh nghiệp đến những thị trờng, những sản phẩm, những dịch vụ và những công nghệ đặc biệt. Mỗi khi tối hậu này đã đa ra thì không dễ thay đổi đợc. * Vấn đề chiến lợc là định hớng tơng lai, chúng dựa trên những gì mà doanh nghiệp dự báo trong tơng lai. *Vấn đề chiến lợc có những hậu quả liên quan đến nhiều khâu chức năng chính yếu cần đợc phối hợp chặt chẽ. *Vấn đề chiến lợc đòi hỏi việc xem xét về môi trờng bên ngoài doanh nghiệp, những vấn đề chiến lợc liên quan đến tất cả những yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động của công ty. c) Phân cấp hoạchđịnhchiến lợc trongkinhdoanhkhách sạn: Việc hoạchđịnhchiến lợc đề ra ở từng cấp nh: "cấp tập đoàn", "cấp công ty", "cấp bộ phận chức năng" và "cấp khu vực đơn vị". - Chiến lợc cấp tập đoàn:. Giải quyết những vấn đề nh công ty tham gia vào lĩnh vực kinhdoanh nào? chính sách lãi cổ phần của tập đoàn, việc góp vốn của tập đoàn cho những đơn vị kinhdoanh riêng lẻ độc lập, phân chia trách nhiệm xã hội và những mối quan hệ với cổ đông. - Chiến lợc cấp khách sạn:. các công ty độc lập thì việc lập chiến lợc đợc thực hiện ở cấp 2, thờng thực hiện cho một thời gian dài (3-4năm). áp dụng cho việc lựa chọn kinhdoanh giới hạn hoạt động trongmột vài thịtrờng nhất định chứ không phải cạnh tranh trong toàn bộ thịtrờng của ngành khách sạn. - Chiến lợc cấp bộ phận chức năng trongkhách sạn:. Chiến lợc cấp chức chức năng trongkháchsạn thờng là mục tiêu hàng năm và là những chiến lợc ngắn hạn (ví dụ: Ngân sách cho quảng cáo, phát triển chơng trình chất lợng .) 2. Các đặc thù cơ bản của kinhdoanhkháchsạn ảnh hởng đến côngtáchoạchđịnhchiến lợc kinh doanh: * Hoạt động kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi vốn đầu t lớn, về vốn cốđịnh (xây dựng nhà cửa, tiền thuê quyền sử dụng đất, trang thiết bị .) trongcơ cấu vốn. Mặt khác thời gian thu hồi vốn lâu. Nên đòi hỏi côngtáchoạchđịnhchiến lợc phải chú trọng đến việc đa ra những chiến lợc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đẩy nhanh tiến độ thu hồi. * Kinhdoanhkháchsạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, vị trí kiến trúc cũng nh cơsở vật chất kỹ thuật góp phần vào quyết định thứ hạng và sức hấp dẫn của khách sạn. Mặt khác nó quyết định sự phân bổ kinhdoanhkhách sạn. Trong việc lựa chọn chiến lợc kinhdoanh phải xác định thấy đối thủ cạnh tranh bằng cái gì: điều này đặc biệt cần quan tâm khi tiến hành mở rộng đầu t kinhdoanhkhách sạn, nâng cấp . * Hoạt động kinhdoanhkháchsạn là hoạt động dịch vụ nên sử dụng hàm l- ợng lao động (con ngời) lớn và luôn là yếu tố hàng đầu. Quyết định sự thành công của kháchsạn vì con ngời quyết định chất lợng dịch vụ, làm cho dịch vụ hoàn hảo hơn. Vì vậy tròng quá trình thu nhập xử lý thông tin phải chú trọng đến yếu tố con ngời trong nội bộ kháchsạn mình cũng nh của đối thủ cạnh tranh: chất lợng, số l- ợng, độ tuổi . * Cung trongkinhdoanhkháchsạncó độ ổn định tơng đối còn cầu vềkháchsạn luôn biến động. Mặt khác cung thì tơng đối cốđịnh và tập trung trong khi cầu lại rải rác, phân tán, cung dịch vụ của kháchsạn đơn lẻ, trong khi đó cầu lại mang tính tổng hợp cao . Vì vậy cung phụ thuộc cầu hay kháchsạn luôn phụ thuộc vào khách du lịch, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Điều này đòi hỏi côngtác nghiên cứu môi trờngkinhdoanh đặc biệt là thịtrờng phải sát sao, phải luôn tìm cách thích nghi với biến động của thị trờng, tìm cách đi trớc đối thủ cạnh tranh . * Tính thời vụ trongkinhdoanhkhách sạn: Kinhdoanhkháchsạn thờng chịu ảnh hởng của mùa du lịch, vào giữa vụ (chính vụ) thìsố lợng khách đến đông, ngợc lại vào trái vụ, điều này thể hiện rõ hơn đối với các kháchsạn nghỉ biển, núi. Trên việc đa ra chiến lợc và chính sách kinhdoanh luôn phải chú trọng đến yếu tố này. Cần cân đối thu chi giữa chính vụ, trái vụ cũng nh lơng bổng và các loại biện pháp kích thích kéo dài mùa vụ, điều này đòi hỏi phải có phơng án kinhdoanh cụ thể đặt ra cho các nhà quản trị nh các chính sách áp dụng cho từng thời kỳ nhất định. * Tính chu kỳ của sản phẩm du lịch: Một khi sản phẩm du lịch hay thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch thay đổi thìdoanh nghiệp cần có biện pháp đổi đối phó với tình hình thịtrờng mới, đặc biệt là sản phẩm. Ví dụ điển hình nh trớc đây nói đến du lịch Thái Lan là S3: sightseeing (tham quan), Sand (bãi biển), Sex (tình dục) còn bây giờ là Văn hóa, mua bán . Vậy thì các nhà kinhdoanhkháchsạn phải tìm cách khai thác cơ hội hay thỏa mãn tối đa nhu cầu bằng cách tạo cho khách những sản phẩm thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách . ở đây yêu cầu sự linh hoạt trong việc thu thập thông tin và ra quyết địnhkinhdoanh của các nhà quản trị. 3. Nội dung hoạchđịnhchiến lợc kinhdoanhtrongKhách sạn. 3.1. Phân tích môi tr ờng ngoại vi của khách sạn. Môi trờng ngoại vi của kháchsạn là môi trờng bên ngoài kháchsạn chứa đựng các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp lên các hoạt động kinhdoanh của kháchsạn . Phân tích môi trờng ngoại vi chủ yếu là nghiên cứu, xem xét những cơ hội và nguy cơcó ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinhdoanh của khách sạn. 3.1.1 Các tác lực vĩ mô: a) Tác lực kinh tế: Các yếu tố kinhtế chi phối trực tiếp lên hoạt động kinhdoanh của khách sạn. Có 5 yếu tố thuộc kinhtế vĩ mô quan trọng nhất tác động một cách sâu sắc nhất quyết định nhất đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó là: Tốc độ phát triển kinh tế, lãi suất, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ lạm phát và chính sách kinh tế. Tùy theo hoàn cảnh khác nhau mà nó tác động lên hoạt động kinhdoanh của kháchsạn khác nhau. Trạng thái phát triển của nềnkinh tế: Tốc độ phát triển kinhtế của một quốc gia đợc đo bằng GDP; GND ứng với nềnkinhtế tăng trởng cao và ổn địnhthì nó tác động vào môi trờngkinhdoanh của kháchsạn theo 2 hớng; + Thu nhập quốc dân tăng lên dẫn đến khả năng thanh toán của dân c tăng lên nên môi trờngkinhdoanh hấp dẫn, có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. + Hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp có hiệu quả nên khả năng tích tụ và tập trung cao, nhu cầu đầu t mở rộng, sản phẩm phát triển, môi trờngkinhdoanh hấp dẫn. Và ngợc lại nếu trạng thái phát triển nềnkinhtế ở giai đoạn suy thoái. + Lãi suất tiền gửi-vay: Do thịtrờng vốn và thịtrờngtài chính nớc ta cha hoàn chỉnh, chính sách lãi suất đôi khi là ý muốn chủ quan của Nhà nớc nênmột sự thay đổi lãi suất sẽ ảnh hởng tết và xấu đến quá trình hoạt động của công ty. Lãi suất cao, dân c thiên hớng tiết kiệm nên tiêu dùng dè dặt, doanh nghiệp cũng dè dặt khi đầu t mở rộng sản xuất. + Tỉ giá hối đoái và giá của đồng tiền trong nớc: Cótác động rất lớn đến các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu và kinhdoanh du lịch lý do là khi tỉ giá hối đoái cao làm giảm giá trị đồng nội tệ tăng xuất khẩu và đồng nghĩa khách du lịch đến nhiều và tiêu dùng nhiều hơn. Ngợc lại: + Tỉ lệ lạm phát, mức độ việc làm thất nghiệp và thu nhập có ảnh hởng rất lớn đến xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Khi lạm phát cao tiền quay về làm chức năng cất trữ, trong đầu t, tiền chỉ là bảo toàn giá trị không có ích cho kinh doanh. + Chính sách kinhtế và đặc biệt là chính sách kinhtế đối ngoại có ảnh h- ởng gần nh quyết định lợng khách du lịch đến với khách sạn. Hiện nay các kháchsạn sang trọng chủ yếu là đón khách quốc tế, nhà đầu t . Việc có chính sách kinhtế đối ngoại thông thoáng và rõ ràng tạo ra nhiều cơ hội cho kháchsạn và doanh nghiệp kinhdoanh du lịch nói chung. Việc phân tích các tác lực kinhtế giúp cho nhà quản trị sử dụng mô hình kinhtế dự báo nhằm xác định ảnh hởng của chúng là cơsở dự báo ngành kinhdoanh và mại vụ công ty. (Tác lực xa) (Tác lực gần) (Chơng trinh hành động) Dự báo mại vụ công ty Dự báo ngành KD Dự báo kinhtế [...]... những cơ hội và nguy cơ mà công ty gặp phải trong quá trình kinhdoanhSơ đồ 1.2: Môi trờngtác nghiệp Đối thủ cạnh tranh Môi giới Nhà cấp Khách DL Doanh nghiệp cung Sp thế thay a) Khách hàng (khách du lịch) Với mộtcông ty kinhdoanh du lịch - kháchsạnthìkhách hàng bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, các du khách Du kháchvề thực chất đã là thịtrờngkinhdoanh của khách sạn, là tập hợp khách. .. ngời bán trên thịtrờng và việc chuyển hàng tiêu dùng sản phẩm của kháchsạn không gây nhiều tốn kém trong điều kiện hiện nay, kháchsạn cần phải xác định và phân loại khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của mình Đây là cơsở cho hoạch địnhchiến lợc kinhdoanh và chiến lợc ma Vì về mặt triết lýkinhdoanhthì "Khách hàng (khách du lịch) là thợng đế có nghĩa là muốn phát triển kinhdoanh phải... quyền tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp c) Tác lực công nghệ: Tác lực công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng, quyết định đối với môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp Nó tác động đến 2 yếu tố quyết định sự thành bại trên thịtrờng đó là chất lợng sản phẩm và giá bán Công nghệ mới tác động đến quá trình trang bị và trang bị lại cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ trongkinh doanh: Đây đang là... lý và phù hợp với quy mô của hoạt động kinhdoanhtrongkháchsạn nhng phải phù hợp với đặc tính kinhtế kỹ thuật của kháchsạn mình Phải đợc tổ chức một cách tinh giảm, gọn nhẹ, ít khâu trung gian ít đầu mối nhng phải đủ sức gánh vác kháchsạn và hoạt động có hiệu quả Mỗi kháchsạn đều có quyền lựa chọn một mô hình tổ chức cho mình tùy thuộc điều kiện kinhdoanh và năng lực của ngời quản lýMột cơ. .. thu hút nhiều kháchvềkháchsạn mình nhằm chiến thắng trong cạnh tranh Tuy nhiên do xu hớng phát triển hoạt động môi giới một cách mạnh mẽ nên nhiều lúc cũng gây không ít khó khăn cho kháchsạn 3.2 Môi trờng nội bộ khách sạn: Môi trờng nội bộ kháchsạn bao gồm tất cả các yếu tố, hệ thống, bầu không khí, mối quan hệ bên trong khách sạnKháchsạn cần xem xét và đánh giá một cách nghiêm túc về mình để nhận... trờng: Trongcơ chế thịtrờng hoạt động môi giới là tất yếu, và rất quan trọngtrong việc thúc đẩy quá trình táisản xuất xã hội hay lu thông hàng hóa Và đặc biệt rõ nét hơn trong ngành kinhdoanh dịch vụ nói chung và du lịch - kháchsạn nói riêng Trong kinh doanhkháchsạn thì hoạt động môi giới là chiếc cầu nối giữa kháchsạn và khách du lịch do các nguyên nhân sau: + Cầu kháchsạn (thị trờng khách) ở... phân bổ cơ cấu của loại hình kinhdoanh + Vị trí địa lý và sự phân bổ địa lý của các vùng kinhtế ở trong nớc có ảnh hởng sâu sắc đến kinhdoanh du lịch nh việc lựa chọn loại hình du lịch nào, phơng tiện vận chuyển 3.1.2 Các tác lực vi mô: Các yếu tố này xuất hiện ở trong môi trờngtác nghiệp của công ty Nhiệm vụ của nhà quản trị chiến lợc là phân tích các tác lực cạnh tranh trong môi trờngkinh doanh. .. cứu nhu cầu của du khách nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du kháchVề thực hành kinh doanh, thìkhách hàng là nhân tố trung tâm trong bộ ba chiến lợc trên thịtrờng Du kháchCông ty Đối thủ b) Tác lực cạnh tranh: - Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh đa lại rất nhiều lợi ích cho kháchsạnlý do: + Các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và... nhà kinhdoanh phải xác định loại hạng kháchsạn mình sẽ xây dựng từ đó mà có kế hoạch trang bị cho kháchsạn để có tiêu chuẩn chất lợng hợp lý e) Hoạt động giữa các bộ phận dịch vụ: là hoạt động của các bộ phận trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ khách hàng của kháchsạn Nếu phân các dịch vụ theo từng bộ phận thìkháchsạn có: + Bộ phận buồng ngủ: gồm các hoạt động phục vụ kháchtrong thời gian khách. .. ngời quản lýMộtcơ cấu tổ chức không tối u sẽ đa lại hậu quả cho kháchsạn và ngợc lại Cơ cấu tổ chức và nền nếp tổ chức và định hớng cho phần lớn các công việc trongkháchsạn Thực chất nền nếp tổ chức là cơ chế tơng tác với môi trờngMộtnền nếp tết làm cho nhân viên nhận thức tốt hơn những việc họ làm và đạt hiệu quả cao Mối quan hệ trong bộ máy tổ chức thể hiện ở 3 góc độ: + Mối quan hệ chỉ đạo . Cơ sở lý luận về công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh tại một khách sạn trong nền kinh tế thị trờng I. Khái quát chiến lợc kinh doanh và nội dung hoạch. kinh doanh, thực lực doanh nghiệp, đặc điểm của loại hình kinh doanh. II. KHáI QUáT Về KHáCH SạN Và KINH DOANH KHáCH SạN. 1. Khách sạn: Khách sạn là cơ sở