1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng

192 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 26,53 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH SÁNG TÁC TRANH KHẮC GỖ ĐEN TRẮNG HÀ NỘI 2018 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc Thực hiện: ThS Vương Quốc Chính GIÁO TRÌNH SÁNG TÁC TRANH KHẮC GỖ ĐEN TRẮNG LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Trong lịch sử phát triển mỹ thuật Việt Nam, nghệ thuật in khắc gỗ phương tiện cổ xưa nhân loại Từ phương Tây đến phương Đơng hầu hết ấn lốt cổ in khắc gỗ, đến người phương Tây phát minh kỹ thuật in ấn khác phương Đơng trì in khắc gỗ kỷ 19, 20 Riêng Việt Nam, ấn loát in khắc gỗ phục vụ đời sống xã hội minh hoạ sách tơn giáo, văn chương, báo chí phổ biến đến thập niên 60 kỷ 20 Với đặc tính ưu việt mình, từ đầu kỷ 20 đến khắc gỗ dần trở thành chất liệu gần gũi sáng tác hoạ sĩ Trong chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành mỹ thuật, tranh khắc gỗ môn học cần thiết giúp sinh viên trang bị kiến thức chuyên ngành sở để thực hành sáng tác Trên sở đó, nội dung giáo trình Sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng trình bày gồm chương mục sau đây: Chương 1: Khái quát tranh khắc gỗ đen trắng Chương 2: Tranh khắc gỗ đen trắng đại Việt Nam Chương 3: Kỹ thuật chất liệu khắc gỗ Chương 4: Thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng Chương 5: Nghiên cứu học tập kinh nghiệm sáng tác từ hoạ sĩ Việt Nam tiêu biểu thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng Mặc dù nỗ lực trình biên soạn, song tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… Chương 1: Khái quát tranh khắc gỗ đen trắng………………… Mục tiêu học……………………………………………………… 1.1 Khái niệm tranh khắc gỗ đen trắng…………………………… 1.2 Lược sử phát triển tranh khắc gỗ…………………………… 1.3 Lịch sử hình thành phát triển tranh khắc gỗ đen trắng Việt Nam 20 1.4 Ngôn ngữ biểu đạt tranh khắc gỗ…………………………… 35 Câu hỏi ôn tập…….…………………………………………………… 44 Chương 2: Tranh khắc gỗ đen trắng đại Việt Nam………… 46 Mục tiêu học……………………………………………………… 46 2.1 Tranh in khắc đen trắng giai đoạn 1925 - 1954………………… 46 2.2 Tranh in khắc đen trắng giai đoạn 1954 - 1975………………… 50 2.3 Tranh in khắc đen trắng giai đoạn 1975 - 1985……………….… 71 2.4 Tranh in khắc đen trắng giai đoạn 1986 - nay…………………… 82 Câu hỏi ôn tập………………………………………………………… 100 Chương 3: Kỹ thuật chất liệu khắc gỗ………………………… 101 Mục tiêu học……………………………………………………… 101 3.1 Chất liệu dụng cụ khắc………………………………………… 101 3.2 Kỹ thuật tạo in……………………………………………… 114 3.3 Kỹ thuật in tranh………………………………………………… 140 Câu hỏi ôn tập………………………………………………………… 142 Chương 4: Thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng………… 143 Mục tiêu học……………………………………………………… 143 4.1 Yêu cầu tập…………………………………………………… 143 4.2 Thực phác thảo……………………………………………… 143 4.3 Khắc tranh………………………………………………………… 145 4.4 In tranh…………………………………………………………… 148 4.5 Tiêu chí đánh giá tác phẩm……………………………………… 149 Câu hỏi ôn tập………………………………………………………… 158 Chương 5: Nghiên cứu học tập kinh nghiệm sáng tác từ 159 hoạ sĩ Việt Nam tiêu biểu thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng………………………………………………………………… Mục tiêu học……………………………………………………… 159 Thuật ngữ đồ hoạ tranh in………………………………………… 188 Phụ lục……………………………………………………………… 193 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 216 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH KHẮC GỖ ĐEN TRẮNG Mục tiêu học - Giúp sinh viên nắm khái niệm tranh khắc gỗ tranh khắc gỗ đen trắng - Lịch sử phát triển tranh khắc gỗ - Lịch sử hình thành phát triển tranh khắc gỗ đen trắng - Ngôn ngữ biểu đạt tranh khắc gỗ đen trắng 1.1 Khái niệm tranh khắc gỗ đen trắng Theo Từ điển mỹ thuật phổ thông “đồ họa tạo hình bao gồm đồ họa giá vẽ đồ họa ấn lốt đồ họa ấn lốt gồm thể loại tranh in lõm (tranh khắc kim loại, khắc mika), tranh in (tranh khắc gỗ, khắc thạch cao, khắc cao su, bìa giấy), tranh in phẳng (in đá kỹ thuật phái sinh từ in đá), tranh in xuyên (in lưới, in trổ khuôn), tranh in độc bản”1… “Khắc gỗ kỹ thuật in đồ họa sử dụng in gỗ có hình nổi”2 Để tạo in khắc gỗ, đầu tiên: họa sĩ vẽ hình ảnh bề mặt nhẵn phẳng khối gỗ dùng dao đục máng cắt bỏ phần phải có màu trắng hình in, hình vẽ lên phù điêu Sau bôi mực bề mặt khối gỗ, họa sĩ đặt lên tờ giấy chà mạnh lên lưng giấy tay máy in, hình ảnh gỗ chuyển qua mặt giấy hình ảnh ngược với mặt vẽ3 Đó cách in tranh màu, với tranh in nhiều màu thực cách khắc khắc riêng cho màu in màu tờ giấy Các gỗ lưu trữ để in lại Vì có khn in, Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.54 Nguyễn Xuân Tiên (2009), Mỹ thuật học, Nxb Trường Đại học Mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, tr.195 Lê Thanh Lộc (1997), Từ điển Mỹ Thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1165 nên tác phẩm in gỗ thường có nhiều tùy ý họa sĩ, lên đến hàng ngàn in mộc trở nên mòn Tranh in khắc gỗ thuộc loại tranh in nổi, “đặc điểm đậm đà, đơn giản đường nét lởm chởm, tất đặc điểm chất gỗ dụng cụ dùng để khắc”4 Trong tranh khắc gỗ truyền thống khơng gian, hình tượng thường diễn đạt dạng hai chiều, thiên tính trang trí tả thực Tranh khắc gỗ thuộc phương pháp in nổi, phương pháp in có tuổi đời lâu nghệ thuật tranh in, xuất từ kỷ VI phương Đông Nguyên lý đặc thù phương pháp in phần tử in nằm cao so với phần không in sử dụng chất liệu gỗ, in cao su, bìa, ván ép (MDF) Hiệu thẩm mỹ thị giác hỉnh ảnh mà phương pháp in đem lại thường mang nhiều tính trang trí, đơn giản, khỏe khoắn, cô đọng Tranh in thực theo phương pháp gọi tranh in 1.2 Lược sử phát triển tranh khắc gỗ Trong tất thể loại tranh in đồ họa, tranh khắc gỗ loại tranh in cổ xưa Kỹ thuật in khắc gỗ có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhà nghiên cứu cho tranh in khắc gỗ xuất vào khoảng kỷ VI đến cuối kỷ IX, Phật tử dùng để in kinh truyền bá giáo lý Phật pháp Bản in khắc gỗ giới tìm thấy hang động Đơn Hồng, Trung Quốc in kinh Kim Cương (Hình 1.1) Bản kinh in vào năm 868 thời nhà Đường (618-907) Hầu hết in gỗ thời nhà Đường chủ yếu phục vụ tôn giáo in kinh Phật, bùa hộ mệnh Từ triều đại nhà Tống (960-1278) trở in khắc Lê Thanh Lộc (1997), Từ điển Mỹ Thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1165 gỗ ngà y trở nên phổ biến rộn g rãi tron g xã hội Hình 1.1 Kinh Kim Cương, In năm 868, Khắc gỗ đen trắng Tru ng Quốc, in khắc gỗ mở rộng in sách với hình minh họa, giấy tờ đất, giấy thuế… Nhiều xưởng khắc gỗ mở hoạt động sôi “Tuy nhiên, nhiều giới hạn định, kỹ thuật in khắc gỗ truyền thống in đơn sắc (monochrome), không gian phẳng, khơng thể luật viễn cận (perspective) nên hình ảnh gần giống tranh thủy mặc thời Bắc Tống”5 Đến thời nhà Minh (1368-1644) kỹ thuật khắc gỗ lần sử dụng cho mục đích nghệ thuật khắc lại tranh vẽ tay, tranh in có chữ hay thơ kèm theo Về kỹ thuật in khắc gỗ thời nhà Minh trở nên tiến bộ, tranh in không sử dụng đơn giản mực đen trước mà bắt đầu sử dụng nhiều màu, khắc in màu Kỹ thuật in chuyển màu (color gradation) cho phát minh Hu Cheng Yen (1582-1672), danh họa triều La Tồn Vinh (01/2009), “Tranh khắc gỗ”, Thơng tin Mỹ thuật- Trường Đại học Mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, số 25-26, tr.54 đình Trung Hoa Khắc gỗ màu thời Minh ngày đạt đến trình độ hồn hảo, nhiều tác phẩm nghệ thuật tạo với chất lượng tuyệt vời Kỹ thuật khắc gỗ đến Nhật Bản từ Trung Quốc vào khoảng kỷ VIII nhà sư phật giáo Chủ đề tranh khắc gỗ Nhật Bản lúc phạm vi phục vụ tôn giáo in kinh Phật in hình vị Phật lên bùa may mắn… Vào thời có khoảng triệu sách kinh Phật in theo lệnh Hoàng hậu Shotoku Có thể thấy rõ ràng khắc gỗ Nhật Bản bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc Đến kỷ IX họa sĩ Nhật Bản không theo phong cách truyền thống tranh Trung Quốc thường hình ảnh bậc cao nhân suy tư, hình ảnh người thường nhỏ bé cảnh quan bao la rộng lớn, núi non hùng vĩ Thay vào họa sĩ Nhật miêu tả câu chuyện bình dị hàng ngày, gần gũi với đời sống Nhật Bản Thế kỷ XVII đến kỷ XIX thời kỳ khắc gỗ phát triển cực thịnh Nhật Bản Các họa sĩ Nhật sáng tạo dòng tranh in khắc gỗ riêng biệt gọi ukiyo-e Ukiyo-e nghĩa “tranh giới phù du” Đó giới thú vui hưởng lạc, sống đầy lạc thú phù du hão huyền Các thương gia thuộc tầng lớp giàu có thành phố lớn Nhật Bản giải thích nghĩa ukiyo hưởng thụ Vậy nên đề tài dòng tranh thường hình ảnh nhà hát, quán ăn, phòng trà, kỹ nữ nhân vật hư cấu tác phẩm văn chương… Ngồi ukiyo-e có đề tài phong cảnh, cảnh sinh hoạt bình dị thường ngày Nổi tiếng loạt tranh phong cảnh tuyệt đẹp hai họa sĩ Katsushika Hokusai, Ando Hiroshige tác phẩm “Under the wave off Kanagawa” (Vượt sóng khỏi Kanagawa) (Hình1.2) họa sĩ Katsushika Hokusai tiếng giới Lúc đầu họa sĩ Nhật in tranh với mực đen, sau kỹ thuật in màu phát triển tranh trở nên phức tạp hơn, kỹ thuật in khắc cải cách tân tiến Ukiyo-e in hàng loạt bán rộng rãi thị trường giờ, nói hình thức nghệ thuật giới bình dân Hình 1.2 Katsushika Hokusai, Under the wave off Kanagawa 1830-1832, Khắc gỗ màu, 25,4x38cm Hình 1.3 Nghề làm giấy in tranh Nhật Bản Tranh k dịu dàng lạ, không tỷ lệ nhìn có dun Màu sắc chuẩn khơng pha trộn xếp cạnh tạo nên đẹp mắt Những học giả, nhà nghiên cứu nghệ thuật Tây phương để mắt đến tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản nhiều viết giới thiệu sách ca ngợi không tiếc lời Cũng nhờ mà giới biết đến loại tranh khắc gỗ tuyệt vời người 10 Nguyễn Viết Nhàn, Cầu Long Biên thời chiến (1983) 40x83cm, Khắc gỗ Đỗ Đức, Miền Tây Bắc (1987) 50x40cm, Khắc gỗ Cao Trọng Thềm, Công trường than (1987), 59x41cm, Khắc gỗ 178 Trần Thị Tám, Bên bờ sơng Hồng (1991) 35x40cm, Khắc gỗ H.2.32 Trần Hòa, Trên cầu Long Biên 1954 (1993) 50x50cm, Khắc gỗ - Nguồn: TLTK 28 179 Trần Văn Quân, Qua suối Trường Sơn (1995) 45x60cm, Khắc gỗ Nguyễn Đúc Hòa, Cổ tích đồng quê (1995) 55x80cm, Khắc gỗ 180 Cao Trọng Thềm, Hội An (1996) 47x67cm, Khắc gỗ Nguyễn Ngọc Dương, Ngã ba Đồng Lộc 1968 (2005) 85x115cm, Khắc gỗ 181 Trần Văn Quân, Miền yên tĩnh (2005) 80x110cm, Khắc gỗ Trần Anh Phước, Xóm ven biển (2010) 55x75cm, Khắc gỗ 182 Phạm Thị Xuân Thu, Chiều lặng (2010) 46x60cm, Khắc gỗ Phạm Kiều Trinh, Phố Hà Nội (2010) 40x50cm, Khắc gỗ 183 Lê Thị Hiển, Rừng Buông (2010) 50x75cm, khắc gỗ Nguyễn Nam (2013), Phong cảnh Đồi Dương, 60x80cm, Khắc gỗ 184 Nguyễn Nam (2013), Xóm Sình La gi, 55x75cm, Khắc gỗ Nguyễn Nam (2013), Xóm ven sơng, 60x80cm, Khắc gỗ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2000), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Lê Quốc Bảo (2012), “Tiếp cận ngôn ngữ hội họa theo quy luật nhịp điệu”, Tạp chí Mỹ thuật, số 4, tr.13 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1994), Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật, Hà Nội Hoàng Hồng Cẩm (1992), “Bước đầu tìm hiểu nghề giấy dó cổ truyền”, Tạp chí Hán Nơm, số Nguyễn Du Chi (1998), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2008), “Giao lưu mỹ thuật Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Mỹ thuật, số Phan Huy Chú (1990), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Chung (1971), “Nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Việt Nam”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 1/1971 10 Nguyễn Văn Chung (2003), “Nghệ thuật không nhầm lẫn ngôn ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, số 2, tr.16 11 Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Cường (1987), “Đôi nét nghệ nhân khắc in tập tranh dân gian Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr.51-53 13 Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (2000), Nghệ thuật Đông Nam Á, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Lý Dục (Đào Duy Anh dịch), Trung Quốc mỹ thuật sử cương, tài liệu Viện Mỹ thuật 186 15 Nguyễn Ngọc Dũng, Tranh khắc gỗ Nhật Bản, tài liệu Viện Mỹ thuật 16 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện tâm lý học, Hà Nội 17 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam-Đông Nam Á ngôn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục 18 Đỗ Đức (2000), “Tranh Đơng Hồ”, Tạp chí Mỹ thuật Ngày nay, số 25 19 Đỗ Đức (2009), “Giấc mơ con”, Tạp chí Mỹ thuật, số 20 Đặng Đức (1986), “Tập tranh khắc gỗ dân gian đầu kỷ XX, nhìn từ góc độ nghệ thuật tạo hình”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.37-42 21 Lê Thanh Đức (1998), Hội họa truyền thống Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 E.H.Gombrich, Lê Sỹ Tuấn (dịch) (1997), Câu chuyện nghệ thuật (The story of Art), Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 23 Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 24 Herbert Read (Phạm Minh Thảo, Nguyễn Kim Loan dịch) (2002), Lịch sử hội họa kỷ XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hòa, “Tranh khắc gỗ Việt Nam từ truyền thống đến đại”, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm - Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm, Hà Nội, số 36 (6/2015), tr.8 26 Hội Mỹ thuật Việt Nam (1975), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 27 Hội Mỹ thuật Việt Nam (1994), Các bậc thầy hội họa Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 28 Hội Mỹ thuật Việt Nam (1996), Mỹ thuật đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 29 Hội Mỹ thuật Việt Nam (1997), Tám nghệ sỹ tạo hình giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 30 Hội Mỹ thuật Việt Nam (2004), Mười nghệ sỹ tạo hình giải thưởng Hồ Chí Minh, (đợt 2-2001), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 187 31 Hội Mỹ thuật Việt Nam (2006), Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ 1975-2005, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 32 Hội Mỹ thuật Việt Nam (2007), 50 năm Hội Mỹ thuật Việt Nam 1957-2007, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 33 Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Phi Hoanh (1978), Một số mỹ thuật giới, Nxb Văn hóa 35 Nguyễn Phi Hoanh (1993), Mỹ thuật nghệ sỹ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 Tăng Bá Hồnh (1994), Nghề cổ truyền, Ban nghiên cứu lịch sử Hải Hưng, tập 37 Henri Oger (Olivier Tessier & Philippe Le Failler chủ biên, Trần Đình Bình dịch) (2009), Kỹ thuật người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Ký họa Việt Nam đầu kỷ XX, Khoa ngữ văn trường Đại học Tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh 39 Phan Ngọc Khuê (1976), “Tranh Tết Kim Hoàng”, Báo Văn Nghệ, số 5, 40 (1970) “Kỹ thuật ấn lốt ta người xưa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (1991), Lược truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 44 Lê Thanh Lộc biên soạn (1998), Từ điển Mỹ thuật, Nxb VH-TT, Hà Nội 45 Ngơ Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (tập I, II), Nxb VH-TT, Hà Nội 46 Hồng Cơng Luận, Lưu Yên (1993), Hội họa cổ Trung Hoa, Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 47 Vương Hoàng Lực (2002), Nguyên lý hội họa đen trắng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 48 Maurice Durand (Đào Hùng dịch) (1960), Tranh dân gian Việt Nam, Tài liệu Viện Mỹ thuật, D145/CDD81 188 49 Bùi Thị Thanh Mai (2009), “Vị trí tranh in nay”, Tạp chí Mỹ thuật, 3, tr.19-21 50 Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ 1975-2005, (2006), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 51 Đặng Nam (chủ biên) (1985), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 53 Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2012), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Khắc Ngữ (1970), “Tranh mộc Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Trình bày, từ số 1-10 55 Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 57 Ocvirk, Stinson, Wigg, Bone, Cayton (2006), Những tảng mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 58 Quang Phòng (1993), Các họa sỹ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 59 Hồng Minh Phúc (3/2009), “Chất biểu chất đồ họa”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 195, tr.17 60 Hoàng Minh Phúc (2015), Đồ họa in khắc gỗ đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Nguyễn Nghĩa Phương (2009), “Tranh in Việt Nam”, Tạp chí Mỹ thuật, số 3, tr.12-15 62 Phùng Phẩm, (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Nguyễn Quân (1982), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Nguyễn Quân (1986), Tiếng nói hình sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 65 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 189 66 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 67 Nguyễn Quân (2004), Con mắt nhìn đẹp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 68 Sherman E Lee (2007), Lịch sử mỹ thuật Viễn Đông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 69 Phạm Đức Sỹ (2009), Tranh thờ Việt Nam, In Hà Nội 70 Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt (2000), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 71 Nguyễn Minh Thành (biên soạn) (2006), Tranh thờ dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 72 Phạm Ngọc Tuấn (1978), “Kỹ thuật dân gian qua 650 tranh khắc gỗ tìm lại được”, Tạp chí Khoa học xã hội, Paris, số 73 Tranh dân gian Việt Nam, (1995), Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 74 Tranh khắc gỗ Việt Nam, (1978), Nxb Văn hóa, Hà Nội 75 Tranh khắc gỗ Việt Nam, (1997), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 76 Tranh khắc Nhật Bản thời Minh Trị, (1995), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 77 Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1995, 2000, 2005 78 Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Chu Quang Trứ, “Góp phần tìm hiểu ý nghĩa tranh Tết”, Tạp chí Hà Nội, số 80 Nguyễn Trân (1993), Lịch sử Mỹ thuật giới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 81 Nguyễn Trân (1995), Nghệ thuật Đồ họa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 82 Nguyễn Trân (2005), Các thể loại loại hình mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 83 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (1993), Giáo trình đồ họa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 84 Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội - Viện Mỹ thuật (2005), Mỹ thuật Việt Nam đại, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 85 Nguyễn Bá Vân Chu Quang Trứ (1984), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 190 86 Nguyễn Bá Vân (1995), “Tranh dân gian với đời sống tín ngưỡng người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 87 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội 88 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Viện Nghệ thuật (1973), Mỹ thuật thời Lý, Nxb VH-TT, Hà Nội 90 Viện Nghệ thuật (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb VH-TT, Hà Nội 91 Viện Nghệ thuật (1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb VH-TT, Hà Nội 92 Viện Nghệ thuật, (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Nxb VH-TT, Hà Nội 93 Nguyễn Yên (1999), “Người Pháp công bố Tranh dân gian cổ Việt Nam”, Tạp chí Tồn cảnh, số (103), tr.66 Tài liệu tiếng nước 94 Crevost Charles (1917), “Sur quelques matières végétable papier de l’Indochine”, BEI, n0123, 1-4/1917, p.117-134 95 Gisèle Lambert (1994), Ukiyo-e, Le monde éphémère et flottant du Japon au XVIII siècle, éditions Anthèse, Arcueil (biblilothèque nationale de France) 96 Henri Oger, Introduction générale l’étude de la Technique du Peuple Annamite - Essai sur la vie matérielle, les arts et industries du Peuple d’Annam, Geuther, librairie éditeur Jouve & Cie imprimeur 97 Henri Oger (1909), Technique du peuple Annamite, Journal quotidien de l’Indochine Francaise, 114 rue Jules-Ferry, Hanoi 98 Louis Bezacier (1954), L’Art vietnamien, Paris édition de Union francaise 99 Maurice Durand (1960), Imagerie populaire vietnamienne, BEFEO 100 Maurice Durand et Pierre Huard (1954), Connaissance du Vietnam, Paris 101 Michele Abrar (1960), Estampes populaires de Vietnam 102 Nelly Delay (1993), L’estampe Japonaise, édition Hazan 191 192 ... hành sáng tác Trên sở đó, nội dung giáo trình Sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng trình bày gồm chương mục sau đây: Chương 1: Khái quát tranh khắc gỗ đen trắng Chương 2: Tranh khắc gỗ đen trắng. .. niệm tranh khắc gỗ tranh khắc gỗ đen trắng - Lịch sử phát triển tranh khắc gỗ - Lịch sử hình thành phát triển tranh khắc gỗ đen trắng - Ngôn ngữ biểu đạt tranh khắc gỗ đen trắng 1.1 Khái niệm tranh. .. chất liệu khắc gỗ Chương 4: Thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng Chương 5: Nghiên cứu học tập kinh nghiệm sáng tác từ hoạ sĩ Việt Nam tiêu biểu thực hành sáng tác tranh khắc gỗ đen trắng Mặc

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w