1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM

19 1,5K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 45,26 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 2.1 Kim ngạch xuất mặt hàng rau Theo số liệu tổng hợp nghiên cứu chuyên gia, thị trường giao dịch gạo, cà phê, cao su… giới năm không 10 tỷ USD/năm/loại; trà, điều nhân, hồ tiêu khoảng tỷ USD/năm, với rau khoảng 103 tỷ USD/năm tăng 3,5%/năm, đặc biệt nhiệt đới Qua thấy rằng, thị trường giao dịch đầy tiềm năng, Việt Nam có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp để phát triển Cùng với gia tăng diện tích sản lượng mặt hàng rau quả, kim ngạch xuất rau giai đoạn 2001 – 2009 có chuyển biến tương đối tích cực Đặc biệt sau trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, bất chấp ảnh hưởng từ đại suy thái kinh tế giới, xuất rau liên tục đạt mức tăng trưởng cao trì mức đóng góp ổn định tổng kim ngạch xuất nước Bảng 2.1.Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009 Năm Kim ngạch XK Tốc độ tăng (tr.USD) trưởng (%) 2000 213,1 2001 330,0 54,9 2002 200,0 - 39,4 2003 151,5 - 24,25 2004 179,0 18,15 2005 235,5 31,56 2006 259,0 9,98 2007 305,6 17,99 2008 396,0 29,6 2009 438,0 10,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng kim ngạch XKVN (tr.USD) 15029,0 16706,1 20149,3 26485,0 32447,1 39826,2 48561,4 62906,0 56600,0 Tỉ lệ KNXK rau so với tổng KNXK (%) 2,19 1,19 0,75 0,68 0,73 0,65 0,63 0,63 0,77 Năm 2001 đánh dấu bước đột phá việc đảy mạnh xuất rau gây ấn tượng số kỉ lục mà trước chưa năm đạt được: 330 triệu USD Con số gấp lần so với giá trị kim ngạch xuất rau năm 1995 ( 56,1 triệu USD ) gấp 2,2 lần so với năm liền kề trước đó, năm 2000 ( mức tăng trưởng 54,9%) Năm 2001, rau mặt hàng có tốc độ tăng trưởng lớn ngành nông nghiệp Và lần tận bây giờ, kim ngạch xuất rau đóng góp 2,19% tổng kim ngạch xuất nước Bước sang năm 2002 năm 2003, kim ngạch xuất rau khơng trì tốc độ tăng trưởng so năm 2001, kim ngạch xuất giảm sút đáng kể Trong năm 2001, Trung Quốc coi đối tác nhập rau lớn Việt Nam với tỉ trọng lên đến 50% Như vậy, biến động thị trường có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất Việt Nam Trong hàng rau xuất cịn phụ thụơc q nhiều vào thị trường Trung Quốc Hiệp định Thái Lan – Trung Quốc đời, gây nhiều khó khăn cho xuất Việt Nam Tham gia hiệp định này, lộ trình thuế vào Trung Quốc đến 2005 Thái Lan 0% với Việt Nam từ 27% - 1,67% theo tinh thần Hiệp định thống hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Hiệp định Thái – Trung đời không báo trước với nước thành viên, theo đó, gần 190 mặt hàng rau Thái Lan ( phần lớn loại rau xuất Thái Lan ) hưởng mức thuế 0% Trung Quốc nước sản xuất tiêu thụ rau lớn châu Á, đồng thời nước xuất nhập lớn khu vực Khoảng 90% rau xuất hay nhập vào Trung Quốc dạng tươi, khoảng 10% qua chế biến Nhu cầu cao rau kết hợp với đời Hiệp định Thái – Trung làm tăng hội cho rau Thái Lan, tính cạnh tranh cua hàng Thái theo tăng vượt trội so với hàng từ Việt Nam Với cấu sản phẩm tương đồng, chí hàng râu Thái Lan ln có giá chất lượng cạnh tranh so với hàng Việt Nam nhập Trung Quốc từ Thái tăng đồng nghĩa với việc nhập từ Việt Nam giảm xuống Chúng ta bị bất ngờ, lại phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nên khơng ứng phó kịp thời hậu làm cho kim ngạch xuất rau giảm mạnh điều tất yếu Từ giai đoạn 2004 đến nay, dần lấy lại cân liên tục gia tăng kim ngạch xuất rau Khơng cịn phụ thuộc q nhiều vào thị trường Trung Quốc, nghiên cứu phát triển thị trường tiềm khác kết đạt tương đối khả quan Tổng kim ngạch xuất rau năm (2004-2009) đạt 1,82 tỷ USD, tăng trưởng bình qn đạt 20%/năm, riêng năm 2009 đạt 438 triệu USD, tăng 10,6% so với năm 2008 tăng 32,73% so với năm 2001 Cũng từ năm 2004 đến năm 2009, tỉ lệ kim ngạch xuất rau so với tỉ lệ kim ngạch xuất nước đạt mức trung bình 0,68%/năm rau mặt hang chủ lực ngành nơng nghiệp nói chung 450.00000 400.00000 350.00000 300.00000 250.00000 200.00000 150.00000 100.00000 50.00000 00000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 2.1: Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009 ( Đơn vị: triệu USD ) Nguồn: Báo cáo tình hình xuất rau năm 2009 – Vinafruit Giai đoạn từ năm 2004 đến 2009, kim ngạch xuất rau có dấu hiệu phục hồi khả quan, kim ngạch khơng cịn tăng nhanh tăng liên tục Đặc biệt, năm 2008 2009, đại suy thoái kinh tế toàn cầu gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế giới xuất rau đạt mức tăng trưởng dương ( tốc độ tăng trưởng năm 2009 10,6% ) 2.2 Chủng loại, chất lượng giá mặt hàng rau xuất Việt Nam Rau xuất Việt Nam muốn chiếm lĩnh thị trường giới cần có khả cạnh tranh cao, đặc biệt trước mật độ xuất nhà cung cấp vươn lên đối thủ cạnh tranh khu vực Chính vậy, phong phú chủng loại, chất lượng rau giá cạnh tranh yếu tố thiết thực giúp cho phát triển rau xuất Về chủng loại xuất khẩu: Nằm khu vực có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc phát triển đa dạng mặt hàng rau điều tất yếu Từ loại rau phổ biến thường ngày rau muống, rau cải, rau thơm, … đến loại rau vụ đơng có giá trị kinh tế cao dưa chuột, khoai tây, cà chua, ngô rau, tỏi Các loại nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới vô đa dạng Sự đa dạng khiến cho loại rau xuất ta phong phú, từ rau tươi đến rau chế biến, đóng hộp So với quốc gia khác khu vực Thái Lan, Trung Quốc, Philippines, Indonesia không thua vè chủng loại sản phẩm Tiến hành phân tích số liệu xuất trái miền Nam theo thị trường ( bảng 2.2.) ta chia mặt hàng trái xuất theo nhóm sau: Nhóm 1: bao gồm dừa, long, nhãn, bưởi, chanh, xoài với tổng lượng xuất cao ( xấp xỉ 180.000 tấn/ năm ) Trong đó, dừa nhãn chủ yếu xuất Trung Quốc; long chủ yếu xuất nước châu Á, gồm Trung Quốc; bưởi, xoài chủ yếu xuất châu Âu Canada; chanh chủ yếu xuất châu Á ( không bao gồm Trung Quốc ) Hai mặt hàng dừa long có lượng xuất cao nhất, với số liệu tương ứng 100.000 tấn/ năm 74.000 tấn/ năm Riêng long mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao nhóm hàng rau 60% thị phần cho thị trường Trung Quốc, 25% thị phần cho thị trường châu Á khác Trung Quốc( riêng Đài Loan chiếm 10% ); 15% thị phần cho thị trường châu Âu Canada, có 1% thị phần cho thị trường Mỹ Nhật Nhóm 2: bao gồm na, sapochê, chuối, chơm chơm, đu đủ, táo ta, cóc sản lượng xuất loại dao động mức 10-100 tấn/ năm chủ yếu xuất châu Âu Canada Nhóm 3: bao gồm cam, dâu, dứa, dưa gang, dưa hấu, khế, mận, mãng cầu, xiêm, măng cụt, me, mít, nho, ổi, vải, vú sữa, sản lượng xuất loại mức 100 kgs -1 tấn/ năm chủ yếu xuất châu Âu Canada Bảng 2.2 Số liệu trái xuất theo thị trường (trung bình năm 2007- 2009) Nhóm Loại Dừa NHĨ M1 (>100 T/năm) NHÓ M (10100 T/ năm) Thanh long Nhãn Bưởi Chanh Xoài Na Sapoche Chuối Chôm chôm Đu đủ Táo ta Cóc Trọng lượng (Tấn) TQ 100.000 +++ 60 74.000 % 1.700 +++ 700 440 120 176.960 60 55 50 28 20 12 10 235 Cam,dâu, dứa, dưa gang, dưa NHÓ hấu, khế, mận, M mãng cầu, 0,1 - < (

Ngày đăng: 03/10/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Số liệu trái cây xuất khẩu theo thị trường (trung bình của 3 năm 2007- 2009)  - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM
Bảng 2.2. Số liệu trái cây xuất khẩu theo thị trường (trung bình của 3 năm 2007- 2009) (Trang 5)
Bảng 2. 3: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường chính - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM
Bảng 2. 3: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường chính (Trang 9)
Hình 2. 2: So sánh thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2001 và 2009 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM
Hình 2. 2: So sánh thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2001 và 2009 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w