1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số đặc điểm ĐÔNG cầm máu ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

54 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM VĂN ĐƯỢC NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN §á HƯ THèNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHM VN C NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG Chuyên nghành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Hữu Trường Hà Nội – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aCL ALA APS AUC CI CIE CLS DNA dsDNA ELISA APTT PT HC TC Ig IIF KT KTKN LA LBĐHT Nucl PHMD RNA ROC VCT XN Anti-cardiolipin Antibody (kháng thể kháng cardiolipin) Antilymphocyte Antibodies (Kháng thể kháng tế bào lympho) Anti-phospholipid Syndrome (Hội chứng kháng phospholipid) Area under the ROC curve (Diện tích đường cong ROC) Confidence Interval (khoảng tin cậy) Counterimmunoelectrophoresis (điện di miễn dịch ngược dòng) cận lâm sàng Desoxyribonucleic Acid double stranded DNA (chuỗi xoắn kép DNA) Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm miễn dịch gắn enzyme) Activated partial thromboplastin time Prothrombin time hồng cầu Tiểu cầu Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) Indirect Immunofluorescence (Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp) kháng thể kháng thể kháng nhân Lupus Anticoagulant (Chất chống đông lupus) Lupus ban đỏ hệ thống nucleosome Phức hợp miễn dịch Ribonucleic acid Receiver Operating Characteristic Viêm cầu thận Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét lịch sử, khái niệm bệnh SLE 1.2 Biểu lâm sàng bệnh SLE 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh SLE 1.4 Dịch tễ, bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh SLE 1.4.1 Dịch tễ .7 1.4.2 Giả thiết bệnh nguyêncủa bệnh SLE .7 1.4.3 Vai trò yếu tố gen 1.4.4 Yếu tố hoóc môn .8 1.4.5 Vai trò yếu tố mơi trường 1.4.6 Giả thiết bệnh sinh SLE 1.5 Đặc điểm đông máu bệnh nhâ SLE 10 1.5.1 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .10 1.5.2 Một số xét nghiệm sử dụng nghiên cứu .12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Kế hoạch nghiên cứu .13 2.4 Phương pháp nghiên cứu .14 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .14 2.4.3 Cách tiến hành nghiên cứu bệnh nhân 14 2.5 Các biến số nghiên cứu 15 2.6 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .17 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 17 3.1.1 Đặc điểm tuổi 17 3.1.2 Đặc điểm giới 17 3.1.3 Đặc điểm tổn thương quan .18 3.2 Đặc điểm xét nghiệm kháng thể kháng phospholipid 21 3.3 Đặc điểm xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu 24 Chương 4: BÀN LUẬN .32 4.1 Đặc điểm chung nhóm BN nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm kháng thể kháng phospholipid mối liên hệ với số đông máu 34 4.3 Xét nghiệm ROTEM với bệnh nhân lupus 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 17 Bảng 3.2 Tỉ lệ tổn thương phổi .18 Bảng 3.3 Tỉ lệ tổn thương tim 18 Bảng 3.4 Tỉ lệ tổn thương mặt huyết học 18 Bảng 3.5 Mối quan hệ giảm tiểu cầu LA 18 Bảng 3.6 Mối quan hệ giảm tiểu cầu aCL .19 Bảng 3.7 Mối quan hệ giảm tiểu cầu kháng thể β2GPI 19 Bảng 3.8 Mối quan hệ giảm tiểu cầu kháng thể kháng phospholipid 19 Bảng 3.9 Mối quan hệ giảm bạch cầu LA .20 Bảng 3.10 Mối quan hệ giảm bạch cầu aCL .20 Bảng 3.11 Mối quan hệ giảm bạch cầu β2GPI 20 Bảng 3.12 Mối quan hệ giảm bạch cầu kháng thể kháng phospholipid 21 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân có kháng phospholipid .21 Bảng 3.14 Liên quan đông máu LA .22 Bảng 3.15 Liên quan đông máu aCL .23 Bảng 3.16 Liên quan đông máu anti β2 GPI 23 Bảng 3.17 Liên quan đông máu kháng thể kết hợp 24 Bảng 3.18 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với LA 24 Bảng 3.19 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với aCL 25 Bảng 3.20 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với anti β2 GPI 25 Bảng 3.21 Đặc điểm xét nghiệm ROTEM với kết hợp kháng thể 26 Bảng 3.22 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM LA 27 Bảng 3.23 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM aCL .27 Bảng 3.24 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM Anti β2glycoprotein .28 Bảng 3.25 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM kháng thể kết hợp 28 Bảng 3.26 Chỉ số CFT xét nghiêm ROTEM tiểu cầu 29 Bảng 3.27 Tỉ lệ bệnh nhân có góc Anpha tăng .29 Bảng 3.28 Mối quan hệ góc anpha LA .29 Bảng 3.29 Mối quan hệ góc anpha aCL .30 Bảng 3.30 Mối quan hệ góc anpha β2GPI 30 Bảng 3.31 Mối quan hệ góc anpha tiểu cầu 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới 17 Biểu đồ 3.2 Sự kết hợp loại kháng thể 22 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân có CFT tăng .26 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn dịch hệ thống thường gặp Theo nghiên cứu gần đây, bệnh có độ lưu hành ước tính khoảng 20 - 150 ca/ 100.000 dân, riêng phụ nữ khoảng 164 406 ca/ 100.000 dân, tức tăng xấp xỉ lần so với thập kỷ trước [7] Hệ thống đơng cầm máu bao gồm protein đơng máu hòa tan, tiểu cầu, nội mô, kháng đông sinh lý, hệ thống tiêu sợi huyết chất ức chế, điều khiển số chế điều tiết bắt đầu, nhân giống, ổn định đông máu Thử nghiệm đông máu thông thường (CCT) thời gian prothrombin (PT) thời gian thromboplastin hoạt hóa phần (aPTT), thường sử dụng để đánh giá rối loạn đơng máu, có độ xác giới hạn để mơ tả đặc tính đơng máu dự đốn nguy chảy máu Hơn nữa, CCT đánh giá sức mạnh cục máu đơng ổn định cục máu đơng xét nghiệm CCT đọc đầu trình trùng hợp fibrin mà có khoảng 5% thrombin sinh [14] Hơn nữa, CCT thực mẫu huyết tương Do đó, thơng tin liên quan đến chức tiểu cầu, tiêu sợi huyết tăng đông máu không cung cấp [14] Đàn hồi đồ cục máu (ROTEM) cho phép đánh giá động học đặc tính cục máu đơng thơng qua biểu diễn đồ họa hình thành cục máu đơng ROTEM thực mẫu máu toàn phần Do đó, phân tích có tính đến tương tác phức tạp tế bào máu khác đặc điểm sinh hóa chúng, giống đơng máu in vivo Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh nhân SLE, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng đơng máu đàn hồi đồ cục máu bệnh nhân SLE 31 17,3% (9/50 trường hợp), tiểu cầu giảm nặng 0,05 Kết tương tự Rote (1990) [45] quan hệ aCL APTT khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,032 Khi nghiên cứu mối quan hệ thông số xét nghiệm PT, Fib với kháng thể kháng phospholipid, tơi thấy khơng có mối quan hệ chúng Trong số bệnh nhân có LA dương tính, tỉ lệ có PT kéo dài %, p= 0,315 Tỉ lệ bệnh nhân có Fib kéo dài bệnh nhân có LA dương tính 30 %, p=0,628 Trong bệnh nhân có aCL dương tính, tỉ lệ bệnh nhân có APTT kéo dài 31,2 %, p= 0,225 Tỉ lệ bệnh nhân có PT kéo dài nhóm bệnh nhân có aCL dương tính 0%, p=0,512 Có 6,2 % bệnh nhân có Fib tăng số bệnh nhân có aCL dương tính, p=0,066 Trong nhóm bệnh nhân có β2glycoprotein dương tính, tỉ lệ có APTT kéo dài, PT kéo dài Fib tăng 40 %, 10 % 10 % với p 0,082, 1,0 0,41 Điều phù hợp xét nghiệm PT, Fib không phụ thuộc vào phospholipid APTT xét nghiệm phụ thuộc phospholipid Kết tương tự Rote (1990) [45] 4.3 Xét nghiệm ROTEM với bệnh nhân lupus Trong nghiên cứu tôi, thông số CT INTEM ROTEM kéo dài nhóm bệnh nhân có LA dương tính 60 % với p= 0,001

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Doria, A., Iaccarino, L., Sarzi-Puttini, P., Atzeni, F., Turriel, M., & Petri, M. (2005). Cardiac involvement in systemic lupus erythematosus. Lupus, 14(9), 683-686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus, 14
Tác giả: Doria, A., Iaccarino, L., Sarzi-Puttini, P., Atzeni, F., Turriel, M., & Petri, M
Năm: 2005
9. Keeling, D. M., & Isenberg, D. A. (1993). Haematological manifestations of systemic lupus erythematosus. Blood reviews, 7(4), 199-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood reviews, 7
Tác giả: Keeling, D. M., & Isenberg, D. A
Năm: 1993
10. Nossent, J. C., & Swaak, A. J. G. (1991). Prevalence and significance of haematological abnormalities in patients with systemic lupus erythematosus. QJM: An International Journal of Medicine, 80(1), 605-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QJM: An International Journal of Medicine, 80
Tác giả: Nossent, J. C., & Swaak, A. J. G
Năm: 1991
12. Kuwana, M., Kaburaki, J., Okazaki, Y., Miyazaki, H., & Ikeda, Y. (2006). Two types of autoantibody-mediated thrombocytopenia in patients with systemic lupus erythematosus. Rheumatology, 45(7), 851-854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheumatology, 45
Tác giả: Kuwana, M., Kaburaki, J., Okazaki, Y., Miyazaki, H., & Ikeda, Y
Năm: 2006
14. Kuwana, M., Okazaki, Y., Kajihara, M., Kaburaki, J., Miyazaki, H., Kawakami, Y., & Ikeda, Y. (2002). Autoantibody to c‐Mpl (thrombopoietin receptor) in systemic lupus erythematosus: relationship to thrombocytopenia with megakaryocytic hypoplasia. Arthritis &Rheumatism, 46(8), 2148-2159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis &"Rheumatism, 46
Tác giả: Kuwana, M., Okazaki, Y., Kajihara, M., Kaburaki, J., Miyazaki, H., Kawakami, Y., & Ikeda, Y
Năm: 2002
16. Courtney, P. A., Crockard, A. D., Williamson, K., Irvine, A. E., Kennedy, R. J., & Bell, A. L. (1999). Increased apoptotic peripheral blood neutrophils in systemic lupus erythematosus: relations with disease activity, antibodies to double stranded DNA, and neutropenia. Annals of the rheumatic diseases, 58(5), 309-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals ofthe rheumatic diseases, 58
Tác giả: Courtney, P. A., Crockard, A. D., Williamson, K., Irvine, A. E., Kennedy, R. J., & Bell, A. L
Năm: 1999
17. Mok, C. C., & Lau, C. S. (2003). Pathogenesis of systemic lupus erythematosus. Journal of clinical pathology, 56(7), 481-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of clinical pathology, 56
Tác giả: Mok, C. C., & Lau, C. S
Năm: 2003
18. Martin, M., Guffroy, A., Argemi, X., & Martin, T. (2017). Systemic lupus erythematosus and lymphopenia: clinical and pathophysiological features. La Revue de medecine interne, 38(9), 603-613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La Revue de medecine interne, 38
Tác giả: Martin, M., Guffroy, A., Argemi, X., & Martin, T
Năm: 2017
19. Kaplan, M. J. (2011). Neutrophils in the pathogenesis and manifestations of SLE. Nature Reviews Rheumatology, 7(12), 691 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Reviews Rheumatology, 7
Tác giả: Kaplan, M. J
Năm: 2011
20. Worrall, J. G., Snaith, M. L., Batchelor, J. R., & Isenberg, D. A. (1990).SLE: a rheumatological view. Analysis of the clinical features, serology and immunogenetics of 100 SLE patients during long-term follow- up. QJM: An International Journal of Medicine, 74(3), 319-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QJM: An International Journal of Medicine, 74
Tác giả: Worrall, J. G., Snaith, M. L., Batchelor, J. R., & Isenberg, D. A
Năm: 1990
21. Harrung, K., & Seelig, H. P. (2006). Labordiagnostik der systemischen Autoimmunerkrankungen. Teil I: Kollagenosen. Zeitschrift für Rheumatologie, 65(8), 709-724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zeitschrift fürRheumatologie, 65
Tác giả: Harrung, K., & Seelig, H. P
Năm: 2006
w