1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH HĐH

15 1.1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

Nội dung

Lý luận chung về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa –hiện đại hóa ở Việt Nam Phần 2: Thực trạng về vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa –hiện đại hóa ở Việt Nam Phần 3 : Giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH - - TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI:CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Họ tên : TRẦN THỊ THU THỦY Lớp niên chế : CQ56.08/06 Lớp tín : CQ56.08.3.LT2 Số thứ tự : 36 Hà Nội – 2020 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC Phần 1: Lý luận chung vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Việt Nam Các khái niệm Cơng nghiệp hóa ln gắn chặt với đại hóa tất mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế, xã hội quan sát việc sử dụng lao động thủ cơng chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa đại hóa hiểu q trình vận động, phát triển ngành kinh tế làm thay đổi tổng thể, tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế phù hợp với tiến trình mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa .4 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1.1 Quy luật tiêu dùng Engel ( nhà kinh tế học người Đức) 1.2.1.2 Quy luật suất lao động A.Fisher(nhà kinh tế học người Mỹ) Phần 2: Thực trạng vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa –hiện đại hóa Việt Nam 2.1 Khái quát cấu ngành kinh tế Việt Nam 2.2 Nguyên nhân hạn chế .10 Phần : Giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam 12 3.1 Hoàn thiện sách đầu tư phát triển 12 3.2 Phát triển khoa học – công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế 13 3.3 Đẩy mạnh hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tăng tưởng GDP 10 năm gần Việt Nam Bảng 2: Cơ cấu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế Phần 1: Lý luận chung vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Việt Nam 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối tương quan tỷ lệ phận hợp thành so với tổng thể Cơ cấu kinh tế phân thành nhiều loại: cấu ngành kinh tế; cấu vùng kinh tế; cấu thành phần kinh tế Trong đó, cấu ngành có vai trò quan trọng nhất, biến động có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành hay nhóm ngành kinh tế Hiện nay, phân tích cấu ngành quốc gia, người ta thường phân tích theo nhóm ngành : Nơng nghiệp (bao gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp), Công nghiệp (bao gồm công nghiệp xây dựng), Dịch vụ (bao gồm ngành kinh tế lại : bưu điện, du lịch …) 1.1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 1.1.4 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa ln gắn chặt với đại hóa tất mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế, xã hội quan sát việc sử dụng lao động thủ cơng chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao 1.1.5 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa- đại hóa Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa đại hóa hiểu q trình vận động, phát triển ngành kinh tế làm thay đổi 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy tổng thể, tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế phù hợp với tiến trình mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.1 Những sở lý thuyết 1.2.1.1 Quy luật tiêu dùng Engel ( nhà kinh tế học người Đức) Được phát từ cuối kỉ 19, E.Engel rút quy luật tiêu dùng cá nhân : thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình cho lương thực, thực phẩm giảm Do đó, tỷ trọng nơng nghiệp giảm thu nhập tăng lên đến mức định chức nơng nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng thời, E.Engel đề xướng đường Engel- đường biểu thị mối quan hệ thu nhập tiêu dùng cá nhân loại hàng hoá cụ thể Đường Engel minh hoạ sau: Tiêu dùng Thu nhập Đường Engel Độ dốc đường điểm xu hướng tiêu dùng biên hàng hoá cho thấy tỷ số thay đổi tiêu dùng so với thay đổi thu nhập, phản ánh độ co giãn tiêu dùng loại hàng hoá cụ thể thu nhập dân cư Các nhà kinh tế phân loại thành ba loại hàng hố, nông sản hàng thiết yếu, công nghiệp hàng hoá lâu bền, dịch vụ hàng hoá cao cấp Và đưa kết luận thu nhập tăng tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu giảm, tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá lâu bền tăng, tỷ trọng chi tiêu cho dịch vụ tăng 1.2.1.2 Quy luật suất lao động A.Fisher(nhà kinh tế học người Mỹ) Trong “Các quan hệ kinh tế tiến kĩ thuật”, sở quan niệm kinh tế gồm ba khu vực: nông - lâm - ngư nghiệp - khai thác khoáng sản, 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy ngành công nghiệp xây dựng chế biến ngành dịch vụ; A.Fisher phân tích rằng: ngành nơng nghiệp dễ có khả thay lao động sử dụng máy móc thiết bị phương thức canh tác tỷ lệ lao động nông nghiệp cấu ngành kinh tế có xu hướng giảm Trong đó, cơng nghiệp ngành khó có khả thay lao động tính phức tạp cơng nghệ sản xuất nên khả thay lao động khó cộng với độ co dãn cầu tiêu dùng sản phẩm công nghiệp dương nên tỷ trọng lao động cơng nghiệp có xu hướng tăng Còn ngành dịch vụ coi khó thay lao động có xu hướng tăng nhanh kinh tế phát triển 2.1.2 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Từ sở lý thuyết nêu rút xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước từ kinh tế nông nghiệp lên chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa.Các ngành cơng nghiệp dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp tỷ nơng nghiệp cấu kinh tế giảm dần, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Đối với nước công nghiệp hóa thành cơng xu hướng chung chuyển dịch cấu kinh tế phát triển mạnh ngành dịch vụ.Do tỷ trọng nơng nghiệp công nghiệp giảm dần, tỷ trọng dịch vụ tăng lên Có thể nói kết luận E.Engel A.Fisher gợi nội dung rõ ró nét xu chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình phát triển Phần 2: Thực trạng vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Việt Nam 2.1 Khái quát cấu ngành kinh tế Việt Nam Tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mô quốc gia thường liền với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành kinh tế (các cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế vùng/lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế ) Trong năm qua, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giảm tỷ trọng ngành Nông, Lâm nghiệp Thủy sản, tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp Dịch vụ, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Nhờ đó, sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, bước đáp ứng 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững 2.1.1.Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn tính đến cuối 2019 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh chóng khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Theo định hướng đó, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể, nhiên bên cạnh tồn số hạn chế cần khắc phục thời gian tới 2.1.2 Những thành tựu chuyển dịch cấu ngành kinh tế * Kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tốc độ tăng 6.78 5.89 5.03 5.42 5.98 6.68 6.21 6.81 7.08 2019 7.02 (%) GDP Bảng Tăng tưởng GDP 10 năm gần Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Kết cho thấy Việt Nam bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh ổn định, * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nă m Cơ cấu GDP(%) Nơng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2010 20.58 41.09 38.33 2011 22.01 40.23 37.76 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy 2012 19.67 38.63 41.7 2013 18.38 38.31 43.31 2014 17.70 33.21 39.40 2015 17 33.25 39.73 2016 16.32 32.72 40.92 2017 15.34 33.34 41.32 2018 14.57 34.28 41.17 2019 13.96 34.49 41.64 Bảng 2: Cơ cấu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế (Nguồn:https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/43/thu nhap.htm) Chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Trên thực tế, có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực: tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 20.58% năm 2010 xuống 13.96% năm 2019 Tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng lên Cơ cấu GDP tính theo giá thực tế năm 2019 sau: Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 14% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34%; khu vực dịch vụ chiếm 42% * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo sách mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, phát huy lợi so sánh Đầu tiên phải kể đến xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hố, hướng xuất Tính chung năm 2019, kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 108,01 tỷ USD, tăng 13,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 145,50 tỷ USD, tăng 2,5% Trong năm 2019 có 37 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm tới 90,6% tổng kim ngạch nhập Các hoạt động khác đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) tăng trưởng khả quan.Năm 2010 , vốn FDI vào Việt Nam 19.764 triệu USD; 2018: 35.884 triệu USD; 2019 38.02 triệu USD Nhiều sản phẩm cuả Việt Nam : Gạo, cao su , may mặc, giày dép , hải sản … có sức cạnh tranh cao thị trường giới 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy Những năm gần đây, đầu tư trực tiếp Việt Nam nước có xu hướng ngày tăng Đây hoạt động có tiềm năng, khơng giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường đóng góp cho phát triển đất nước, mà góp phần nâng cao vị Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế : Tập đoàn TH Matxcơva (Liên bang Nga) với thỏa thuận hợp tác để triển khai Dự án Chăn ni bò sữa chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao, vốn đầu tư 2,7 tỷ USD ; Tập đồn viễn thơng quân đội Viettel: với dự án phát triển mạng viễn thông Campuchia, Lào; Công ty sữa Vinamilk chuyên bán buôn nguyên liệu nông nghiệp bán buôn bán lẻ sữa, chế phẩm từ sữa… 2.1.3.Những hạn chế chủ yếu trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế * Sự chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo chiến lược CNH-HĐH tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực chậm, tỷ trọng lần chất lượng Theo quy luật chuyển đổi cấu ngành tiến trình CNH-HĐH tỷ trọng GDP công nghiệp dịch vụ phải tăng lên, nông nghiệp giảm xuống Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp tăng nông nghiệp giảm phù hợp, tốc độ chuyển dịch chậm Bên cạnh đó, chất lượng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội ngành chưa cao Yếu tố đại tồn ngành cơng nghiệp chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ mức trung bình Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài - tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Quá trình chuyển đổi cấu ngành chưa tạo gắn kết chặt chẽ ngành công, nông nghiệp dịch vụ, phân nhánh ngành nội ngành * Xu hướng cấu ngành nghiêng hướng nội thay nhập khẩu, chưa triệt để tuân theo chiến lược tăng trưởng hướng vào xuất Trong cấu công nghiệp, phát triển ngành nghiêng hướng nội, sử dụng nhiều vốn, lao động, không tạo điều kiện nhảy vọt cấu thực cơng nghiệp hóa đại hóa.Các ngành mũi nhọn phát triển, có hàm lượng cơng nghệ - kỹ thuật lao động cao điện tử số ngành chế tạo tơ, xe máy non trẻ, trình độ lắp ráp, chưa đủ sức cạnh tranh quốc tế 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy Trong cấu nông nghiệp, có nhiều sản phẩm hướng vào xuất gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, sản phẩm thủy sản… ngành thay ngành sản xuất khai thác lợi sẵn có chưa nhiều Ở khu vực dịch vụ, loại hình dịch vụ chất lượng cao hướng tới xuất tài - ngân hàng, viễn thơng, tư vấn, du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ, ngành dịch vụ xuất chỗ, dịch vụ cho kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế khu vực quốc tế chưa phát triển mạnh * Hình thành cấu ngành khai thác nguồn lực hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế thấp thị trường nước nước Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2019 chưa sử dụng hết nguồn lực, chí gây lãng phí Việc giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp để di chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ diễn chậm Việc nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ lao động ngành chậm chạp tình trạng dư thừa lao động sức ép lớn Nhiều sản phẩm xi măng, đường, giấy… giá bán nước cao giá nhập sản phẩm Ngồi ra, sản phẩm có chất lượng thấp, thương hiệu sản phẩm chưa trọng, dịch vụ sau bán chưa tốt làm cho khả cạnh tranh sản phẩm thấp, khó tiêu thụ nước xuất 2.2 Nguyên nhân hạn chế Bên cạnh chủ trương, sách chuyển dịch cấu kinh tế đắn, góp phần thu hút đáng kể vốn đầu tư nước, trực tiếp gián tiếp vào kinh tế, nhờ đạt thành tựu bật… trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế 2.2.1 Chiến lược, quy hoạch cấu ngành ổn định, dài hạn đưa chậm thực chưa nghiêm ngặt Trên thực tế chuyển dịch cấu ngành Việt Nam bị định hướng quy hoạch mang tính cục bộ, ngành, địa phương nhằm phục vụ lợi ích cục ngắn hạn, bỏ qua lợi ích quốc gia dài hạn Kế hoạch tổng thể mà thường xuyên bị điều chỉnh, chí phá vỡ Kết dù hiệu đưa đẩy mạnh chiến lược phát triển hướng xuất tăng trưởng có xu hướng nghiêng phát triển ngành hướng nội Việc chậm trễ đưa danh mục sản phẩm mũi nhọn, then chốt đất nước kéo theo chậm trễ việc lựa chọn ngành mũi nhọn, hệ 10 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy lúng túng việc phân bổ nguồn lực, xác định cấu lao động, vốn lên kế hoạch thu hút vốn đầu tư 2.2.2 Cơ cấu ngành nhấn mạnh chuyển đổi mặt lượng, chưa trọng mức chuyển đổi mặt chất Dù đạt số thành tựu định cấu ngành thiên chuyển đổi theo chiều rộng, thay đổi tỷ trọng sở mở rộng vốn đầu tư tiêu dùng chưa trọng nhiều đến chuyển đổi chiều sâu dựa vào tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm đổi công nghệ Năng suất lao động chưa cao, chi phí đầu tư lớn kết hợp với việc tiêu hao nhiều vật chất đầu vào làm giảm đáng kể lợi cạnh tranh Việt Nam với nước khác giới Trong cấu ngành đạt bước tiến định phân cơng lao động xã hội lại chậm thay đổi Công nghiệp mở rộng, đầu tư tăng trưởng kĩ thuật cao thu hút lao động không tăng tương ứng, chất lượng lao động chưa theo kịp tiến công nghệ Sự cân đối dẫn đến giảm hiệu đầu tư, xa giảm hiệu chuyển đổi cấu ngành 2.2.3 Chưa có gắn kết chặt chẽ chuyển đổi cấu ngành với chuyển đổi cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Tình trạng phân bổ ngành khu vực công nghiệp chưa hợp lý vùng, miền phổ biến FDI chủ yếu tập trung tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… chưa mở rộng đến tỉnh vùng sâu vùng xa Đầu tư cho vùng dừng lại việc đảm bảo sinh tồn xố đói giảm nghèo chưa giúp họ khai thác tiềm sẵn có, phát huy nguồn lực xuất Nhìn chung, cấu ngành kinh tế nước ta bước đầu chuyển dịch theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Đảng Nhà nước Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực với tăng lên tỷ trọng công nghiệp giảm dần tỷ trọng nông nghiệp GDP Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn cầu Sản xuất hàng hoá tập trung mặt hàng có lợi so sánh theo hướng xuất giới Mặc dù có chuyển dịch hướng tồn số hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan Đặc biệt tiến độ thực chậm chất lượng chưa cao so với mục tiêu đề Trong bối 11 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái nay, việc đề giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta nhiệm vụ cần thiết Phần : Giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam 3.1 Hồn thiện sách đầu tư phát triển Đầu tư phát triển nhân tố quan trọng tạo nên tăng trưởng kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế *Về định hướng thu hút vốn đầu tư Vốn đầu tư gồm hai nguồn chính: vốn nước vốn nước ngồi Bên cạnh việc thu hút vốn nước ngoài, cần phải thu hút nguồn vốn từ tiết kiệm nước coi nguồn đảm bảo cho tăng trưởng dài hạn quốc gia Các biện pháp thu hút vốn nước bao gồm: phát triển ổn định kênh huy động vốn; bảo vệ khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân, đối xử bình đẳng mặt: vay vốn, hỗ trợ ưu tiên Nhà nước… * Về định hướng cấu đầu tư Tập trung vốn đầu tư cho ngành trọng điểm; vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, phân tán, hiệu góp phần hình thành ngành ,các vùng sản xuất , xuất chủ lực Việt Nam * Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư - Thứ nhất, đầu tư công, cần tăng cường khả tổ chức, quản lý, tăng tính minh bạch dự án việc sử dụng nguồn vốn nói chung nhằm chống thất thốt, lãng phí; rút vốn khỏi lĩnh vực khơng cần thiết Với doanh nghiệp Nhà nước, cần kiên xử lý: bán, sáp nhập, cho phá sản doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả; ngăn chặn việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Nhà nước; kiểm soát việc đầu tư tập đoàn kinh tế Nhà nước vào lĩnh vực không cần thiết… - Thứ hai, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi khổng lồ từ dân khu vực đầu tư hoạt động hiệu kinh tế Do đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư tư nhân 12 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy 3.2 Phát triển khoa học – công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế *Phát triển khoa học – công nghệ Ngày nay, KHCN ngày khẳng định vai trò động lực cho phát triển kinh tế bền vững nói chung cho tiến trình CNH – HĐH, chuyển đổi cấu kinh tế ngành nói riêng Đầu tư đồng cho phát triển khoa học công nghệ phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế.Đây yêu cầu cần thiết để không ngừng nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế ngành *Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực coi khâu định trình chuyển đổi cấu ngành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để có nguồn nhân lực vậy, cần phải phát triển nguồn nhân lực theo hướng sau: - Thứ nhất, mở rộng quy mô đào tạo Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiểm phấn lớn tổng số lao động nước ta Các giải pháp lớn cho vấn đề tăng đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo -Thứ hai, điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng phù hợp với trình chuyển đổi cấu ngành Theo hướng chuyển đổi cấu ngành, cấu lao động xã hội phải dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ 3.3 Đẩy mạnh hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Thương mại vừa phân ngành khu vực dịch vụ cấu kinh tế, tăng trưởng làm thay đổi cấu ngành Đồng thời thương mại khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng, có vai trò quan trọng giải đầu sản xuất, vậy, hoạt động thương mại có tác động lớn tới chuyển đổi cấu ngành, tới cân đối sản xuất – lưu thông, thị trường nước.Hội nhập kinh tế toàn cầu đem lại cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức Để nâng cao lực hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy chuyển đổi nhanh cấu ngành nói riêng phát triển kinh tế nói chung, cần thực giải pháp chủ yếu sau: 13 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy * Đổi hồn thiện hệ thống sách, chế quản lý thương mại thích ứng với q trình chuyển đổi cấu ngành -Thứ nhất: thực đa dạng hóa hình thức tổ chức kinh doanh -Thứ hai: coi trọng thị trường nước nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần: +Kích cầu nước (cầu tiêu dùng cầu đầu tư) để gia tăng sức mua, tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu cho sản xuất có chiều hướng trì trệ +Xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm thông tin, trung tâm kiểm tra chất lượng, chợ buôn bán nơng sản để tiêu thụ hàng hóa Các trung tâm đầu mối tíến hành thương vụ buôn bán nông sản nước xuất nơng sản, có đầy đủ hạ tầng sở tốt +Coi xuất mũi nhọn để phát triển sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế Mở rộng thị trường nước cần theo hướng đa phương hóa để giảm bớt rủi ro phát triển sản xuất xuất * Chuyển đổi cấu mặt hàng xuất nhập Chuyển đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng đa dạng hóa, khơng tập trung vào mặt hàng, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tránh rủi ro Chuyển đổi cấu mặt hàng xuất nhập phải phù hợp với trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế Cụ thể: +Gia tăng tỷ trọng hàng xuất qua chế biến +Trong cấu hàng nhập khẩu, hạn chế hàng tiêu dùng nước sản xuất được, trọng thiết bị máy móc cơng nghệ cao +Chú trọng tới hoạt động du lịch, viễn thông, ngân hàng, hàng hải… đưa lên thành lĩnh vực xuất quan trọng 14 36-56.08.03LT2 SV:Trần Thị Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển Đồng chủ biên: TS.Đinh Văn Hải – TS.Lương Thu Thủy – Nhà xuất Tài chính-2014 Niên giám thống kê năm từ 2010-2019 Website: http://thutuong.chinhphu.vn/ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19453 http://tapchitaichinh.vn/ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuyen-dich-co-cau-va-phat-trien-kinh-te-vi-mocua-viet-nam-65388.htm?fbclid=IwAR3dLiEGN0fW6X5ywqxJEi9yrl1StfnkfagDzqTyi591LDyoePxypgiYk4 https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/43/thu nhap.htm 15 ... quát cấu ngành kinh tế Việt Nam Tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mô quốc gia thường liền với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành kinh tế (các cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu kinh tế, cấu kinh. .. tế; cấu thành phần kinh tế Trong đó, cấu ngành có vai trò quan trọng nhất, biến động có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế. .. cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối tương quan tỷ lệ phận hợp thành so với tổng thể Cơ cấu kinh tế phân thành nhiều loại: cấu ngành kinh tế; cấu vùng kinh tế;

Ngày đăng: 06/06/2020, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w