Luận án Kinh tế: Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam

205 130 0
Luận án Kinh tế: Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của các NHTM thường đối mặt với rất nhiều rủi ro, trong đó có rủi ro thị trường. Hiện nay, cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý là xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành xu thế tất yếu đối với bất kỳ nền kinh tế nào, điều đó cũng hoàn toàn đúng đối với Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG XUÂN PHONG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG XUÂN PHONG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG TS HOÀNG VIỆT TRUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Phong MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU ĐÔ vii DANH MỤC HÌNH VE .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Các đóng góp luận án .6 Kết cấu luận án .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO THỊTRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1.1 Khái niệm rủi ro thị trường 1.1.2 Các loại rủi ro thị trường 1.1.3 Định lượng rủi ro thị trường 15 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 1.2.1 Khái niệm .29 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro thị trường 31 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro thị trường 36 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thị trường ngân hàng thương mại .58 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NHTM VIỆT NAM 61 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường số Ngân hàng nước .61 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam quản trị rủi ro thị trường 66 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 68 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 68 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 68 2.1.2 Tổ chức máy 69 2.1.3 Năng lực hoạt động 71 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 74 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất 75 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hối đoái .94 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 117 2.3.1 Những kết đạt .117 2.3.2 Các hạn chế việc quản trị rủi ro thị trường nguyên nhân 119 Kết luận chương 123 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 125 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .125 3.1.1 Định hướng chung .125 3.1.2 Định hướng cho việc quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 128 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 130 3.2.1 Xây dựng khung quản trị rủi ro thị trường theo chuẩn mực quốc tế 130 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện sách quản trị rủi ro thị trường 133 3.2.3 Hồn thiện mơ hình, quy trình, phương pháp công cụ quản trị rủi ro thị trường .135 3.2.4 Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật đại, thiết lập các phần mềm quản lý rủi ro .157 3.2.5 Tăng cường khả dự báo biến động thị trường .160 3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán quản trị rủi ro thị trường có lực trình độ chuyên môn 163 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 166 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 166 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 166 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng 172 Kết luận chương 173 KẾT LUẬN CHUNG 174 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ALCO Ủy ban quản lý tài sản Nợ Có ALM Quản lý tài sản nợ có BĐH Ban điều hành BH&PTKD Bán hàng phát triển kinh doanh BLĐ Ban Lãnh đạo BO (Back office) Bộ phận tác nghiệp BTKTS Bảng tổng kết tài sản CSTT Chính sách tiền tệ ĐCTC Định chế tài ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ FO (Front office) Bộ phận kinh doanh FRAs Hợp đồng lãi suất kỳ hạn FTP Định giá điều chuyển vốn nội GAP/MISMATCH Khe hở nhạy cảm lãi suất HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng Quản trị IRS Hợp đồng hoán đổi lãi suất KDNT Kinh doanh ngoại tệ KDV Kinh doanh vốn LNH Liên ngân hàng MBNT Mua bán ngoại tệ MHMP Mô hình mô MO (Middle office) Bộ phận quản trị rủi ro NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMQD Ngân hàng Thương mại Quốc doanh NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt nam QLCĐV Quản lý cân đối vốn QLRRLS Quản lý rủi ro lãi suất QTRR Quản trị rủi ro QTRRTT RRLS Quản trị rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất RRTG Rủi ro tỷ giá RRTT Rủi ro thị trường TCKT Tở chức Kinh tế TCTD Tở chức Tín dụng TQTVKD Thanh toán vốn kinh doanh TSC Tài sản Có - Tài sản TSN Tài sản Nợ - Nguồn vốn TTQT Thanh toán quốc tế Vietinbank NHTMCP công thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 1.1: Khe hở nhạy cảm lãi suất 18 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ độ lệch vốn biểu đồ độ lệch độ nhạy cảm .21 Biểu đồ 1.3: Giá trị chịu rủi ro – Value at Risk 26Y Biểu đồ 2.1: Mô hình hoạt động mục tiêu giai đoạn 2013 - 2015 .70 Biểu đồ 2.2: Các lãi suất 2008-6/2013 75 Biểu đồ 2.3: Đường cong lợi suất VND 78 Biểu đồ 2.4: Diễn biến lãi suất huy động cho vay năm 2011, năm 2012 80 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế 92 Biểu đồ 2.6: Tỷ giá USD NHTM thị trường tự 2009-6/2013 95 Biểu đồ 2.7: Biến động tỷ giá USD/VNĐ từ 2008 đến 6/2013 98 Biểu đồ 2.8: Doanh số mua bán ngoại tệ Vietinbank 115 Biểu đồ 3.1: Vốn chủ sở hữu .127 Biểu đồ 3.2: Tổng tài sản nợ .128 Biểu đồ 3.3: Tổng tài sản có .128 DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1: Mô hình quản trị rủi ro 36 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức phận quản trị rủi ro 36 Hình 1.3: Mô hình tổ chức QTRR KDB .61 Hình 1.4: Hệ thống tính VaR KDB .62 Hình 1.5: Quản lý hạn mức KDB 63Y Hinh 2.1: Mô hình quản trị rủi ro lãi st cđa Vietinbank 82 Hình 2.2: Mơ hình quản trị rủi ro hối đoái Vietinbank 99 Hình 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu .129 Hình 3.2: Khung quản trị rủi ro các Ngân hàng tiên tiến giới 132 Hình 3.3 Cấu trúc hệ thống thông tin KDB .159 180 KẾT LUẬN CHUNG Trải qua nhiều năm liền tăng trưởng mạnh mẽ với cải cách tồn diện tở chức, quản lý, cơng nghệ, nhân lực, Vietinbank đạt nhiều tiến vượt bậc công tác kinh doanh Tuy nhiên, với bất lợi kinh tế vĩ mô phát triển hàng loạt các sản phẩm gần đây, Vietinbank đối mặt chịu khơng tởn thất rủi ro thị trường gây nên Chính vì vậy, luận án tiến sỹ với tên: “Quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Luận án giới thiệu hệ thống lý luận quản trị rủi ro thị trường, giới thiệu cách tổng quát các tiêu chuẩn quốc tế phương pháp thực hành QTRRTT tiên tiến giới Đồng thời nghiên cứu các giải pháp quản trị rủi ro thị trường số ngân hàng tiên tiến giới sở đó làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để nâng cao lực quản tị rủi ro thị trường Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng QTRRTT NHTMCPCT Việt Nam, đánh giá cách khách quan thực trạng công tác QTRRTT ngân hàng này, đề xuất giải pháp thực quản trị rủi ro thị trường số kiến nghị yêu cầu cần thiết cho công tác QTRRTT các NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam nói riêng Hy vọng thông tin cập nhật luận án sẽ góp phần nhỏ việc gợi mở cho các nhà Quản trị ngân hàng Vietinbank việc nghiên cứu, định hướng triển khai công tác QTRRTT cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng lực cạnh tranh nâng cao vị Vietinbank nội địa trường quốc tế Tuy nhiên, QTRRTT vấn đề rộng mặt lý luận thực tiễn Mỗi phương pháp QTRRTT Ngân hàng tồn giai đoạn lịch sử định Bởi lẽ thân RRTT khơng ngừng thay đổi 181 xuất hình thức khó lường trước Rủi ro thị trường tồn phát triển với quá trình biến đổi tình hình kinh tế, xã hội, ngành ngành ngân hàng nước giới Trong thời gian tới, thị trường tiền tệ sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, lãi suất, tỷ giá biến động khơn lường Việc QTRRTT sẽ nhiều khó khăn Do đó, đề xuất, gợi mở khoa học luận án cần tiếp tục bổ sung Tác giả Luận án mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp các thầy giáo Hội đồng khoa học để tác giả có điều kiện hoàn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề này./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồng Xn Phong, (2008), Ngân hàng công thương Việt Nam giữ vững nâng cao lợi cạnh tranh lĩnh vực tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2008, trang 58-60 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 1/2013, trang 27-30 Hoàng Xuân Phong, (2013), Nâng cao lực quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệtại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 131 tháng 04/2013, trang 41-48 Hoàng Xuân Phong, (2014), Kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng nước ngoài, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 143 tháng 04/2014, trang 71-77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Kim Hảo (2013) - Chương trình giảng Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2010),Thị trường ngoại hối các nghiệp vụ phát sinh, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 10 TS Nguyễn Ninh Kiều (2005), Thị trường ngoại hối các giải pháp phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Đỗ Thi Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế- Học Viên Ngân hàng 12 Hoàng Mạnh Hà(2012), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế – Học viện Ngân hàng 13 Nguyễn Hương Lan (2011), Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Học Viện Ngân hàng 14 Dư Thị Minh (2012), Quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Học Viện Ngân hàng 15 Nguyễn Thị Chiến (2002), Những giải pháp mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTG ngày 24/05/2006 việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 17 Ủy ban thường vụ quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối, ban hành theo định số 28/2005/PL_UBTVQH11 ngày 13/11/2005, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật, Trang 331-348 19 NHCTVN: Đề án xây dựng Tập đồn Tài – Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ( 6/2008 ) 20 NHTMCPCTVN: Điều lệ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam ( 2009 ) 21 Chương trình giảng đào tạo Risk management ING cho Vietinbank (2006) 22 Chương trình giảng đào tạo Risk management KDB cho Vietinbank (2009) 23 Vietinbank: Cáo bạch Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam ( 8/2010 ) 24 Các báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank qua các năm: 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 ) B Tiếng Anh 25 Moorad Choudhry (2006), An introduction to value-at-risk, John wiley& sons, ltd 26 R.S Raghavan Managing Market risk- 2006 27 Adam B Gilmuor (2002), Option Basics An Overview, Asia Pacific Option Sales Head, Citigroup 28 Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements 29 BTC (2002), Assets and Liabilities Management Workshop 30 Comptroller’s Handbook (1998), Interest Rate Risk, Comptroller of the Currency Administrator of National Banks 31 David Begg, Staley Fischer, Rudiger Dornbusc (1992), Economics, McGraw Hill Book Company, London 32 DC Gardner Group Plc (1989), Identifying and Managing Rish, DC Gardner Workbook 33 Federic S Minhkin (2002), Money, Banking and Financial Market 34 Guy MERTENS (2005), Assets and Liabilities Management, ATTF, Luxembourg 35 Heinie van Greuning, Sonja Brajovic Bratanovic (2003),Analyzing and Managing Banking Risk 36 Higgins Robert C, 1995, Analysis for Financial Management, Fourth Edtion, Mc Graw Hill 37 Guideline on Market Risk Management of Financial Institutions – Finacial Services Regulatory Commision ( May 2011) 38 Glantz Morton (2003), Managing Bank Risk, Amsterdam Boston Academic Press 39 Marrision Christopher lan (2002), The fundamentals of Risk Measurment, Newyork, Mc Grand-Hill 40 Moix, Pierre Yves (2001), The measurement of Maket risk, Berlin Newyork Springer 41 Chance, Don.M (2008), An Introduction to Derivatives of Risk management, Mason South-Wester, Cengage Learning 42 Guop, Benton.E (2007), Commercial Banking: The Management of Risk, Milton, Qld: John Wiley and Sons, Australia 43 Jorion Philipe (2009), Financial Risk Management Handbook, Hoboken, N.Y John Wiley and Sons 44 Allen, Steven (2003), Financial Risk management: A Practitioner’s Guide to Managing Market and Credit Risk , New Jersey, John Wiley and Sons 45 Riehl, Heinz (1999), Managing Risk in Foreign Exchange , Money and Derivatives, Newyork, Mc Grand-Hill 46 Levi, Maurice D (2005) International Finance, 4th Edition New York, NY 47 Moffett, Michael H.; Stonehill, Arthur I.; Eiteman, David K (2009) Fundamentals of Multinational Finance, 3rd Edition Boston, MA: Addison-Wesley 48 Homaifar, Ghassem A (2004) Managing Global Financial and Foreign Exchange Risk Hoboken, NJ: John Wiley & Sons 49 Moosa, Imad A (2003) International Financial Operations: Arbitrage, Hedging, Speculation, Financing and Investment New York 50 Wang, Peijie (2005) The Economics of Foreign Exchange and Global Finance Berlin, Germany 51 Eun, Cheol S.; Resnick, Bruce G (2011) International Financial Management, 6th Edition New York, NY: McGraw-Hill/Irwin 52 Dunn, Robert M., Jr.; Mutti, John H (2004) International Economics, 6th Edition New York, NY: Routledge 53 Pilbeam, Keith (2006) International Finance, 3rd Edition New York, NY: Palgrave Macmillan 54 Reszat, Beate (2003) The Japanese Foreign Exchange Market New Fetter Lane, London: Routledge 55 Pilbeam, K (2006), international Finance, 3rd edition, Palgrave Publishing 56 Federal Reserve Bank of NewYork, The Foreign Exchange and Interest rate derivatives Markets: Turnover in United States April 2010, USA 57 MC Graw-Hill (1998), Foreign currency Trading, Russell R Wasendorf 58 http://www Sbv.com.vn 59 http://www Vietinbank.vn 60 http://www Bis.org 61 http://www hvnh.edu.vn 62 http://www stockbiz.vn 63 http://www cafef.vn 64 http://www gso.org.vn PHỤ LỤC Dự báo Tỷ giá B1: Kiểm định tính dừng chuỗi tỷ giá (lấy mẫu từ 03/03/2011 tới 23/12/2011) Kiểm tra tính dừng chuỗi tỷ giá kiểm định unit root kết Null Hypothesis: RATEF has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=14) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* 0.755825 -3.460739 -2.874804 -2.573917 0.9931 *MacKinnon (1996) one-sided p-values T-statistic có trị tuyệt đối nhỏ giá trị tra bảng (test critical values) tất các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%  Tỷ giá chuỗi không dừng B2.1: Lấy sai phân bậc tỷ giá Kiểm tra tính dừng sai phân bậc tỷ giá: Khơng có tính dừng dạng sai phân gần ma trận đơn (near single matrix) B 2.2: Lấy sai phân bậc tỷ giá Kiểm định tính dừng sai phân bậc tỷ giá: Null Hypothesis: D(RATE,2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=13) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -9.517355 -3.470179 -2.878937 -2.576124 0.0000 Nhận thấy T-statistic có trị tuyệt đối lớn T tra bảng các mức ý nghĩa 1, 5, 10%  Sai phân bậc tỷ giá chuỗi dừng (d = 2) Phân tích giản đồ tự tương quan sai phân bậc Phân tích biểu đồ tự tương quan, lấy các giá trị p PAC nằm đường diền các giá trị q AC nằm ngồi đường diền Phân tích các bước để lựa chọn mô hình ta nhận thấy mô hình ARIMA với p=1, 2, 3,4, 6; q=1 có thể mô hình phù hợp B4: Ước lượng mô hình ARIMA {(1,2,3,4,6) (2) (1)} Dependent Variable: D(D(RATE)) Method: Least Squares Date: 11/24/11 Time: 08:34 Sample (adjusted): 3/15/2011 11/22/2011 Included observations: 181 after adjustments Convergence achieved after 18 iterations MA Backcast: 3/14/2011 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) AR(2) AR(3) AR(4) AR(5) AR(6) MA(1) 0.186756 -0.477886 -0.239668 -0.165725 -0.155318 -0.150860 -0.117756 -0.988615 0.094041 0.076293 0.084283 0.085584 0.085656 0.084418 0.075997 0.012470 1.985905 -6.263851 -2.843612 -1.936406 -1.813265 -1.787060 -1.549472 -79.27638 0.0486 0.0000 0.0050 0.0544 0.0715 0.0757 0.1231 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Inverted AR Roots Inverted MA Roots 0.704463 0.692505 104.5728 1891835 -1094.366 58.91066 0.000000 52+.51i -.62+.30i 99 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 52-.51i -.62-.30i -.15-.68i -0.039463 188.5816 12.18084 12.32221 12.23815 1.953971 -.15+.68i Nhận thấy các giá trị ar(2) ar(3) ar(4) ar(6) có hệ số Probility > 0,05 nên không khác cách có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%  Loại bỏ các biến khỏi mô hình  Sử dụng mô hình d(d(rate) phụ thuộc vào ar (1,2) ma(1)  Kết hồi quy theo mô hình ARIMA {(1) (1)}: Dependent Variable: D(D(RATE)) Method: Least Squares Date: 11/24/11 Time: 08:32 Sample (adjusted): 3/08/2011 11/22/2011 Included observations: 186 after adjustments Convergence achieved after 19 iterations MA Backcast: 3/07/2011 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) MA(1) 0.162802 -0.372351 -0.992716 0.116477 0.068496 0.008456 1.397720 -5.436088 -117.4026 0.1639 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Inverted AR Roots Inverted MA Roots 0.685378 0.681940 105.0543 2019662 -1128.143 199.3253 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.768049 186.2769 12.16283 12.21486 12.18391 2.116142 -.37 99 Mô hình cho thấy các hệ số ar ma có ý nghĩa thống kê, adjusted R-squared 0,68 cho biết biến giải thích giải thích 68% biến phụ thuộc B5: Dự báo mô hình ARIMA {(1) (2) (1)} Mở rộng chuỗi liệu hết 30/01/2011 ta kết dự báo tỷ giá sau: Ngày 1/2/2012 1/3/2012 1/4/2012 1/5/2012 1/6/2012 1/9/2012 1/10/2012 1/11/2012 1/12/2012 1/13/2012 1/16/2012 1/17/2012 1/18/2012 1/19/2012 1/20/2012 1/23/2012 1/24/2012 1/25/2012 1/26/2012 1/27/2012 1/30/2012 Trung bình 21,320.90 21,333.92 21,347.09 21,360.37 21,373.79 21,387.32 21,400.99 21,414.78 21,428.70 21,442.75 21,456.92 21,471.22 21,485.65 21,500.20 21,514.88 21,529.69 21,544.62 21,559.68 21,574.87 21,590.18 21,605.62 Khoảng biến thiên 194.75 209.36 223.11 236.17 248.66 260.65 272.21 283.40 294.25 304.80 315.08 325.12 334.94 344.56 354.00 363.26 372.37 381.33 390.16 398.86 407.44 Giá trị tối đa 21,710.41 21,752.64 21,793.30 21,832.72 21,871.11 21,908.63 21,945.42 21,981.58 22,017.20 22,052.35 22,087.09 22,121.47 22,155.54 22,189.33 22,222.88 22,256.22 22,289.36 22,322.35 22,355.19 22,387.90 22,420.50 Giá trị tối thiểu 20,931.40 20,915.21 20,900.87 20,888.02 20,876.46 20,866.02 20,856.57 20,847.99 20,840.21 20,833.15 20,826.76 20,820.98 20,815.76 20,811.07 20,806.88 20,803.16 20,799.88 20,797.01 20,794.55 20,792.46 20,790.74 Đồ thị kết quả dự báo: 22,500 22,250 22,000 21,750 21,500 21,250 20,750 12/26 12/27 12/28 12/29 12/30 /0 /0 /0 /0 /0 /0 /1 /1 1 /1 /1 /1 /1 /1 /1 /2 /2 /2 /2 /2 /2 /3 21,000 RATEF ± S.E PHỤ LỤC Phương pháp tiêu chuẩn hoá đo lường rủi ro lãi suất chung theo Basel II Theo phương pháp đáo hạn, các trạng thái thừa hoặc thiếu các chứng khoán nợ các hình thức có thể gây RRLS khác bao gồm các công cụ phái sinh, xếp vào thang gồm 13 thời hạn (hoặc 15 thời hạn trường hợp các công cụ có mức coupon thấp) Các công cụ có LSCĐ cần phân bở dựa thời hạn lại ngày đáo hạn các cơng cụ có LSBĐ phân loại theo thời hạn lại tới ngày định giá Các trạng thái trái dấu có số lượng thực tế hoặc theo ước tính loại giấy tờ (chứ các giấy tờ khác người phát hành) có thể bù trừ sở thời hạn lãi suất các giao dịch FRAs, kỳ hạn, tương lai, hoán đổi cân đối chặt chẽ đáp ứng các điều kiện quy định Bước việc tính toán xác định quyền số cho các trạng thái khoảng thời hạn các hệ số đưa để phản ánh nhạy cảm giá các trạng thái thay đởi dự tính lãi suất Quyền số cho khoảng thời hạn quy định Bảng PL1.1 Các trái phiếu không có coupon các trái phiếu có coupon thấp (được định nghĩa các trái phiếu có coupon 3%) được phân theo nhóm thời hạn quy định cột thứ bảng Bảng PL1.1 : Phương pháp đáo hạn: khoảng thời hạn quyền số Coupon từ 3% trở lên Từ tháng trở xuống Từ tới tháng Từ tới tháng Từ tới 12 tháng Từ tới năm Từ tới năm Từ tới năm Từ tới năm Từ tới năm Từ tới 10 năm Từ 10 đến 15 năm Từ 15 đến 20 năm Trên 20 năm Coupon 3% Từ tháng trở xuống Từ tháng tới tháng Từ tháng tới tháng Từ tới 12 tháng Từ tới 1.9 năm Từ 1.9 tới 2.8 năm Từ 2.8 tới 3.6 năm Từ 3.6 tới 4.3 năm Từ 4.3 tới 5.7 năm Từ 5.7 tới 7.3 năm Từ 7.3 tới 9.3 năm Từ 9.3 tới 10.6 năm Từ 10.6 tới 12 năm Từ 12 tới 20 năm Trên 20 năm Quyền số rủi ro 0.00% 0.2% 0.40% 0.70% 1.25% 1.75% 2.25% 2.75% 3.25% 3.75% 4.50% 5.25% 6.00% 8.00% 12.50% Thay đổi LN dự kiến 1.00 1.00 1.00 1.00 0.90 0.80 0.75 0.75 0.70 0.65 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 Bước việc bù trừ các trạng thái thừa thiếu nhân với quyền số khoảng thời hạn để tính trạng thái thừa hoặc thiếu cho khoảng thời hạn Tuy nhiên, khoảng có các công cụ khác nhau, với thời hạn khác nên yêu cầu vốn 10% mức thấp trạng thái dư thừa dư thiếu để phản ánh rủi ro rủi ro khơng cân đối Ví dụ tởng trạng thái thừa khoảng thời hạn sau nhân với quyền số 100 triệu đô la tổng trạng thái thiếu 90 triệu đô la thì "phần tính thêm bù trừ từng nhóm" cho khoảng thời hạn đó sẽ 10% 90 triệu đô la (tức triệu đô la) Kết các tính toán nhằm để đưa loại trạng thái tính theo quyền số trạng thái thừa hoặc thiếu ròng cho khoảng thời hạn (10 triệu la ví dụ trên) phần tính thêm bù trừ từng nhóm khơng dấu Ngồi ra, các ngân hàng thực việc “bù trừ” hai vòng, vòng các trạng thái ròng khoảng (từ tới năm, từ năm tới năm năm) (Khoảng thời hạn tương ứng cho các trái phiếu có coupon 3% từ tới năm, từ tới 3.6 năm 3.6 năm ) sau đó các trạng thái khoảng Việc bù trừ cần đảm bảo phần tính thêm bù trừ các nhóm tỷ lệ phần trăm các trạng thái cân đối quy định Bảng PL1.1.2 Bảng PL1.2 : Tỷ lệ phần tính thêm bù trừ nhóm Nhóm Khoảng thời hạn Nhóm Từ tới tháng Từ tới tháng Từ tới tháng Từ tới 12 tháng Từ năm tới năm Từ năm tới năm Từ năm tới năm Từ năm tới năm Từ năm tới năm Từ nămtới 10năm Từ10 nămtới15năm Từ 15 năm- 20 năm Trên 20 năm Nhóm Nhóm Trong nhóm Giữa nhóm liên quan Giữa nhóm & nhóm 40% 40% 100% 30% 40% 30% Các trạng thái thừa hoặc thiếu tính theo quyền số từng nhóm có thể bù trừ với điều kiện có phần tính thêm bù trừ các nhóm tỷ lệ phần trăm số lượng bù trừ Phần trạng thái ròng từng khoảng có thể bù trừ với phần trái dấu nhóm khác với tỷ lệ áp dụng cho phần tính thêm bù trừ các nhóm Theo phương pháp khoảng thời gian, các ngân hàng có đủ điều kiện có thể sử dụng các phương pháp xác để đo lường tất RRTT chung mình cách tính toán nhạy cảm giá từng trạng thái riêng lẻ có đồng ý các quan giám sát Các ngân hàng cần lựa chọn sử dụng phương pháp sở liên tục (trừ quan giám sát quốc gia cho phép thay đổi) phải theo dõi các hệ thống sử dụng Cơ chế cho phương pháp sau: - Đầu tiên tính toán nhạy cảm giá từng công cụ có biến động lãi suất 0.6 1% tuỳ thuộc vào kỳ hạn công cụ đó (xem Bảng PL1.3 đây); - Chia các kết thu thành thang với 15 khoảng thời hạn quy định Bảng PL1.3; - Áp dụng phần tính thêm bù trừ từng nhóm với tỷ lệ 5% để phản ánh rủi ro sở; - Thực việc bù trừ các nhóm tính phần thêm bù trừ các nhóm theo quy định Bảng PL1.2 Bảng PL1.3 : Phương pháp khoảng thời gian: khoảng thời gian thay đổi LN dự kiến Thay đổi LN dự kiến Nhóm Dưới tháng Từ tới tháng Từ tới tháng Từ tới 12 tháng 1.00 1.00 1.00 1.00 Nhóm Từ tới 1.9 năm Từ 1.9 tới 2.8 năm Từ 2.8 tới 3.6 năm 0.90 0.80 0.75 Thay đổi LN dự kiến Nhóm Từ 3.6 tới 4.3 năm Từ 4.3 tới 5.7 năm Từ 5.7 tới 7.3 năm Từ 7.3 tới 9.3 năm Từ 9.3 tới 10.6 năm Từ 10.6 tới 12 năm Từ 12 tới 20 năm Trên 20 năm 0.75 0.70 0.65 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 Đối với trường hợp các đồng tiền lại, tởng trạng thái từng khoảng thời hạn cần tính tỷ trọng rủi ro quy định Bảng các trạng thái báo cáo sử dụng phương pháp đáo hạn, hoặc sử dụng mức thay đổi lợi nhuận dự kiến Bảng PL1.3, các trạng thái tính theo phương pháp khoảng thời gian mà không bù trừ thêm ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 68 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ... NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 125 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ... ro thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 128 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG

Ngày đăng: 06/06/2020, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐÔ

  • DANH MỤC HÌNH VE

  • Hình 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu 129

  • DANH MỤC CÁC BẢN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Các đóng góp của luận án

  • 7. Kết cấu luận án

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. RỦI RO THỊ TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1. Khái niệm rủi ro thị trường [26]

      • 1.1.2. Các loại rủi ro thị trường

        • 1.1.2.1. Rủi ro lãi suất

          • a. Khái niệm RRLS

          • b. Các loại RRLS:

          • c. Tác động của RRLS

          • 1.1.2.2. Rủi ro hối đoái

            • a. Khái niệm

            • b. Các loại rủi ro trong kinh doanh hối đoái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan