Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
36,78 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀGIÁTHÀNHCÔNGTRÌNHXÂYDỰNGTRONGDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG I. GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONGDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG 1. Giáthành sản phẩm trongxâydựng 1.1. Khái niệm : Giáthành sản phẩm của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp. Về sử dụng tư liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối với hoạt động xây dựng, giáthành sản phẩm chỉ là một bộ phận của sản xuất xã hội để thực hiện công tác xây lắp và chính là bộ phận mà tổ chức xâydựng đã chi dưới hình thức tiền tệ để sản xuất và thực hiện công tác xây lắp, hay giáthành sản phẩm xâydựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng, mở rộng hay trang thiết bị lại kỹ thuật cho công trình. Giáthành của sản phẩm xâydựng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, và nó là một phạm trù kinh tế có liên quan đến hạch toán kinh tế. Do đặc điểm của sản phẩm xâydựng đó là sự phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện đa phương có tính đa dạng cao vềcôngdụng và kết cấu phức tạp, tính chất này ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi năng xuất lao động xã hội, giá cả vật tư. Như vậy, giữa giá sản phẩm xâydựng và chi phí sản xuất có sự giống và khác nhau. Chi phí sản xuất hợp thànhgiáthành sản phẩm. Nhưng không phải tất cả chi phí sản xuất phát sinh đều được tính vào giáthành sản phẩm. Giáthành sản phẩm biểu hiện lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất, còn chi phí sản xuất thể hiện chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để sản xuất. Giáthành sản phẩm biểu hiện chi phí cá biệt của doanhnghiệp để sản xuất ra sản phẩm. 1.2. Phân loại các chi phí sản xuất trongdoanhnghiệpxâydựngTrongdoanhnghiệpxâydựng các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế và côngdụng khác nhau, yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau. Việc quản lý sản xuất, tài chính, quản lý chi phí sản xuất không những dựa vào số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng chi phí theo từng công trình, hạng mục côngtrìnhtrong thời kỳ nhất định. Vì vậy chi phí sản xuất được phân theo các tiêu thức sau: 1.2.1. Phân loại theo khoản mục giá thành: Đối với doanhnghiệpxâydựng do đặc thù riêng của nó nên khi phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có: - Chi phí trực tiếp : gồm các chi phí có liên quan trực tiếp đến kết cấu côngtrình hoặc trực tiếp phục vụ cho việc hoàn thànhcôngtrình ấy. Nó gồm những chi phí về nhân công và chi phí về nguyên vật liệu đã làm ra, một khối lượng côngtrình nhất định. Chi phí trực tiếp gồm các khoản mục sau: Chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công, chi phí trực tiếp khác như nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất . - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí không gắn với cấu thành thực thể của côngtrình nhưng rất cần thiết để phục vụ cho công tác xây lắp và tổ chức công trường. Chi phí gián tiếp gồm chi phí quản lý hành chính, phục vụ công nhân, phục vụ thi công, chi phí thiệt hại ngừng sản xuất, phá đi làm lại . Việc phân loại này giúp cho doanhnghiệp tính được giáthành các loại sản phẩm, đồng thời xác định sự ảnh hưởng của sự biến động giá từng khoản mục đối với toàn bộ giáthànhcông trình, nhằm phân biệt và khai thác lực lượng tiềm tàng trong nội bộ doanhnghiệp để hạ giá thành. 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo chi phí cố định và chi phí biến động: Theo tiêu thức phân loại này : - Chi phí cố định gồm khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, tiền thuê đất, chi phí quản lý . - Chi phí biến đổi gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, tiền lương chính của công nhân sản xuất. Việc phân loại này có ý nghĩa lớn, qua xem xét mối quan hệ giữa khối lượng sản xuất sản phẩm với chi phí bỏ ra, giúp cho nhà quản lý tìm ra các phương pháp quản lý mới thích ứng để hạ giáthành sản phẩm. 1.2.3. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí giống nhau. Xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào ? Ở đâu ? Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, của doanhnghiệpxâydựng được chia thành các yếu tố sau: - Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu mua ngoài bao gồm : Tất cả chi phí về các loại đối tượng lao động như nguyên liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, thiết bị xâydựng cơ bản sử dụng cho sản xuất và quản lý sản xuất. - Chi phí nhân công: Là toàn bộ tiền công và các khoản phải trả cho người lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ chi phí phải tính khấu hao tài sản cố định dùngtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí bằng tiền khác : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, ngoài các yếu tố trên. Việc phân loại chi phí sản xuất thành các yếu tố chi phí cho doanhnghiệp thấy rõ kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí trong hoạt động sản xuất phục vụ cho nhu cầu thông tin và quản trị doanhnghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, xác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau. 1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất và chi phí chung: - Chi phí cơ bản: Là những khoản chi phí chủ yếu cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, kể từ lúc thi công cho đến lúc hoàn thànhcông trình. Chi phí này chiếm tỷ trọng lớn tronggiáthànhcông trình. Bởi vậy, để quản lý tốt những khoản chi phí này phải thực hiện định mức tiêu hao cho từng khoản mục và phải tìm mọi biện pháp giảm bớt định mức đó. Chi phí cơ bản bao gồm: + Chi phí vật liệu (không gồm chi phí vật liệu và nhiên liệu, đã tính vào chi phí sử dụng máy thi công). + Chi phí nhân công (không gồm chi phí nhân công sử dụng máy thi công). + Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm : Chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ, máy móc thiết bị thi công, động lực, tiền lương sử dụng máy thi công và các chi phí khác của máy thi công. - Chi phí chung: Là các khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trìnhxâydựngcông trình, xong cần thiết để quản lý và phục vụ thi công như lương cán bộ công nhân viên, quản lý văn phòng . Việc phân loại này nhằm thấy rõ côngdụng của từng loại chi phí để từ đó mà định phương hướng hạ thấp chi phí. Đồng thời qua sự biến động chi phí chung của giá sản phẩm ở các thời kỳ giúp cho công tác quản lýtrongdoanhnghiệp tốt hơn. Ngày nay, phương pháp phân loại chi phí theo tiêu thức này được dùng khá phổ biến trong các doanhnghiệpxây dựng. Như vậy, mỗi cách quản lý, phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể, nhưng chúng luôn bổ xung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất tất cả những chi phí phát sinh trong phạm vi toàn doanhnghiệp và trong thời kỳ nhất định. 2. Các loại giáthành sản phẩm trongxâydựng 2.1. Giá trị dự toán côngtrình hạng mục côngtrìnhGiá trị dự toán côngtrình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xâydựngcông trình. Nó chính là giá để mời thầu, chọn thầu và thực hiện đấu thầu, được xác định theo công thức sau : 2.2. Gíathành kế hoạch của sản phẩm Giáthành kế hoạch của sản phẩm xâydựng được xác định trên những định mức tiên tiến của nội bộ doanhnghiệp phù hợp với tình hình thực tiễn. Nó là cơ sở để hạ giáthànhcông tác xây lắp. Trong giai đoạn kế hoạch, được xác định theo công thức : 2.3. Giáthành thực tế của sản phẩm Giáthành thực tế của sản phẩm xây lắp, là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí thực tế mà doanhnghiệpxâydựng bỏ ra, để hoàn thành một khối lượng công việc xây lắp nhất định. Giáthành thực tế của sản phẩm bao gồm những chi phí trong định mức và cả những chi phí thực tế phát sinh không nằm trong kế hoạch dự Giá trị dự toán công trình, hạng mục côngtrình = Giá th nh kà ế hoạch công tác xây lắp toán như: Thiệt hại do phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, hao hụt vật tư . Do nguyên nhân chủ quan của bản thân xí nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng, giáthànhcông tác xây lắp còn được theo dõi trên hai chỉ tiêu là giáthành của sản phẩm. Xây lắp hoàn chỉnh và giáthành khối lượng, hoàn thành qui ước, tùy theo phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành. Giáthành của sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh là giáthành của những công trình, hạng mục công trình, đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng theo thiết kế và hợp đồng bàn giao đã được chủ đầu từ nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Giáthành khối lượng xây lắp hoàn thành qui ước là khối lượng hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thoả mãn các điều kiện: - Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng mỹ thuật. - Phải đạt được đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, giáthành khối lượng sản phẩm hoàn thành qui ước. Khối lượng xây lắp hoàn thành phản ánh kịp thời chi phí sản xuất cho đối tượng xây lắp, từ đó giúp cho doanhnghiệp phân tích kịp thời các chi phí đã chi ra, cho từng đối tượng để có phương pháp quản lý thích hợp, cụ thể. - Phải đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật. 3. Đối tượng tính giáthành của doanhnghiệpxâydựng 3.1. Đối tượng tập hợp chi phí trongdoanhnghiệpxâydựngTrong các doanhnghiệpxây dựng, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình, vì vậy khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanhnghiệp cần căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất địa điểm phát sinh quá trìnhcông nghệ của sản phẩm sản xuất, địa điểm tổ chức sản xuất. Đồng thời phải căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, trình độ quản lý . Do đặc điểm của sản phẩm xâydựng nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường được xác định theo từng công trình, hạng mục công trình, hay từng đơn đặt hàng. Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức quản lýgiá thành. 3.2. Đối tượng tính giáthành của doanhnghiệpxâydựngTrong các doanhnghiệpxâydựng đối tượng tính giáthành là các sản phẩm công việc lao vụ . do doanhnghiệpxây lắp tự sản xuất ra và phải tính toán được giáthành đơn vị. [...]... định giá trước cho từng loại công việc xây dựng, từng bộ phận hợp thànhcôngtrình thông qua đơn giá xâydựngGiácôngtrìnhxâydựng thuộc dự án đầu từ là toàn bộ chi phí cần thiết để xâydựng mới, cải tạo mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật côngtrình 1.2 Căn cứ lập giá thànhcôngtrình 1.2.1 Khối lượng công tác khi lập tổng dự toán côngtrình thì khối lượng công tác (cho xây lắp, đào đắp đối với thi công. .. dựng, hai đối tượng này thường phù hợp với nhau Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là các hạng mục công trình, các côngtrình theo đơn đặt hàng Còn đối tượng tính giáthành là các hạng mục côngtrình hoàn thành II PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP CÔNGTRÌNH 1 Khái niệm và căn cứ lập giá thànhcôngtrình 1.1 Khái niệm: Trongxâydựng người ta không thể đánh giá trước cho một công trình. .. xl Trong đó : G : Giá trị dự toán côngtrình dt Z : Giáthành dự toán côngtrình P đm : Lợi nhuận và thuế Trongxâydựng dù doanhnghiệp thi côngcôngtrình gì, thì cách tính giáthành dự toán được tính như sau: Từ các hạng mục đã phân chia, tiến hành chia các hạng mục thành các công việc cần thực hiện Từ đó căn cứ vào định mức đơn giá sử dụng vật liệu, máy, nhân công và khối lượng công việc thực hiện... dụng đối với các côngtrình hạng mục côngtrình phải qua nhiều giai đoạn thi công, kiến trúc, giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị Khi đó giáthành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục côngtrình được tính như sau 1 2 Z=C + C + + C 4 Trong đó : Z : Giáthành thực tế của toàn bộ côngtrình 1 4 C C : Chi phí xây lắp các giai đoạn III Ý NGHĨA CỦA HẠ GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂYDỰNG SÔNG ĐÀ 12... trường có sự quản lý của Nhà nước Công ty Xâydựng Sông đà 12 và một số Công ty trực thuộc Tổng Công ty Xâydựng Sông đà Cũng như những Công ty xâydựng khác trong cả nước đều tuân theo quy luật cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, để cạnh tranh với các doanhnghiệpxâydựngtrong cả nước, Công ty đã không ngừng đổi mới, đầu ta công nghệ thi công cũng như đổi mới cơ cấu quản lý Bên cạnh sự đổi... xâydựng nơi mà có rất nhiều Công ty có khả năng cạnh tranh lớn như Tổng Công ty Xâydựng Hà Nội, Tổng Công ty Xâydựng Trường Sơn Bên cạnh việc tăng khả năng cạnh tranh và hạ giáthànhcôngtrìnhxây dựng, còn làm tăng uy tín với khách hàng cũng như với Tổng Công ty để nhận được các côngtrình do Tổng Công ty giao xuống Khi sự cạnh tranh giữa các Công ty trong Tổng Công ty cũng rất gay gắt Sau khi xây. .. hạ giáthành sản phẩm đối với Công ty Xâydựng Sông đà 12 mang tính chất sống còn Vì hạ giáthành sản phẩm là vũ khí để cạnh tranh khi tham gia dự thầu các côngtrình vì giáthành là tiêu thức quan trọng của các nhà đầu tư khi đánh giá các Công ty dự thầu Như vậy, việc hạ giáthành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với Công ty Xâydựng Sông đà 12 Khi tham gia dự thầu các côngtrình trên thị trường, xây. .. hạ giáthành sản phẩm là tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá cho một đơn vị sản phẩm đầu ra 1.2 Ý nghĩa của hạ giáthành sản phẩm Trong điều kiện hiện nay, các doanhnghiệp sản xuất hoạt động trong cơ chế thị trường điều đó buộc các doanhnghiệp phải hết sức quan tâm đến việc giảm giáthành sản phẩm Đối với doanhnghiệp việc hạ giáthành có ý nghĩa rất lớn a Trongdoanhnghiệp nói chung Hạ giá. .. dựng tổ chức thi công là công tác quan trọng nó quyết định đến chất lượng công trình, thời gian thi công, giá thànhcôngtrình khi lập biện pháp thi công thì căn cứ vào các yếu tố sau: + Bản vẽ thiết kế + Yêu cầu công nghệ, kỹ thuật của côngtrình + Năng lực cán bộ công nhân viên + Việc tổ chức thi công ảnh hưởng đến giá thànhcôngtrình qua việc tổ chức công nghệ và bố trí lao động hợp lý, kế hoạch khai... mục, côngtrình được xâydựng theo kết cấu điểm hình đã có trong bảng giá chuẩn thì giáxây lắp được xác định theo giá chuẩn Trong những trường hợp khác thì chi phí này được xác định trên cơ sở đơn giá tổng hợp Cần thiết cho việc đầu tư xâydựngcông trình, được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng mức dự toán côngtrình được xác định theo công thức sau: 2.2.1 Xác định giá trị dự toán xây . LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG I. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 1. Giá thành sản phẩm trong. lớn trong việc tổ chức quản lý giá thành. 3.2. Đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp xây dựng Trong các doanh nghiệp xây dựng đối tượng tính giá thành