Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN THIÊN NHỊP TIM BẰNG ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN NGƯỜI KHỎE MẠNH LỨA TUỔI 20 – 40 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN THIÊN NHỊP TIM BẰNG ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN NGƯỜI KHỎE MẠNH LỨA TUỔI 20 – 40 Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Tùng HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA : (American Heart Association) Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ BTNT : Biến thiên nhịp tim Ms : mili giây Ms2 : mili giây bình phương HF : Độ lớn BTNT dải tần số cao LF : Độ lớn BTNT dải tần số thấp pNN50 : Tỷ lệ khác biệt khoảng RR sát 50ms rMSSD : Căn bậc hai số trung bình bình phương khác biệt khoảng RR liền bình thường SDNN : Độ lệch chuẩn khoảng RR bình thường TP : Tổng độ lớn BTNT tất dải tần số NTT-N : Ngoại tâm thu nhĩ NTT-T : Ngoại tâm thu thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương cấu trúc – chức tim 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu tim .3 1.1.2 Hoạt động chức tim 1.1.2.2 Đặc tính sinh lý tim .7 1.2 Lịch sử Holter .8 1.3 Kỹ thuật ghi Holter điện tâm đồ 1.3.1 Các chuyển đạo thông dụng .9 1.3.2 Cách tiến hành ghi Holter điện tâm đồ 12 1.4 Giá trị sử dụng Holter điện tâm đồ .15 1.4.1 Các chức thăm dò 15 1.4.2 Chỉ định thăm dò Holter điện tâm đồ 17 1.5 Các phương pháp phân tích đánh giá biến thiên nhịp tim 20 1.5.1 Phương pháp phân tích BTNT miền thời gian .20 1.5.2 Phương pháp phân tích BTNT miền tần số 21 1.6 Quá trình sử dụng Holter điện tâm đồ 24 giới Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Mẫu cách chọn mẫu 26 2.3.3 Các số biến số nghiên cứu 26 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.3.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.3.6 Phân tích xử lý số liệu 30 2.3.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Chỉ số biến thiên nhịp tim người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 34 3.2.1 Chỉ số biến thiên theo thời gian người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 34 3.2.2 Chỉ số biến thiên theo tần số người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 34 3.2.3 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi 35 3.2.4 Các rối loạn nhịp tim ngày người bình thường lứa tuổi 20 -40 36 3.2.5 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 37 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy ước vị trí chuyển đạo Holter theo AHA IEC 11 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 33 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi giới 33 Bảng 3.3 Đặc điểm nhịp tim theo nhóm tuổi giới 33 Bảng 3.4 Chỉ số biến thiên theo thời gian người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 34 Bảng 3.5 Chỉ số biến thiên theo tần số người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 34 Bảng 3.6 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi nữ 35 Bảng 3.7 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi nam 35 Bảng 3.8 Các rối loạn nhịp tim ban ngày người bình thường lứa tuổi 20 - 40 36 Bảng 3.9 Các rối loạn nhịp tim ban đêm người bình thường lứa tuổi 20 - 40 .36 Bảng 3.10 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm nam 37 Bảng 3.11 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm nữ 37 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí giải phẫu tim người .3 Hình 1.2 Hình ảnh vị trí buồng van tim Hình 1.3 Hệ thống dẫn truyền tim Hình 1.4 Vị trí điện cực chuyển đạo ghi Holter điện tâm đồ 10 Hình 1.5 Vector khử cực Holter điện tim 11 Hình 1.6 Hình ảnh hệ thống phần mềm phân tích SCM – 510W máy tính .14 Hình 2.1 Hệ thống máy Holter FM180, Fukuda Denshi, Nhật Bản 28 Hình 2.2 Cách mắc điện cực ghi Holter 24 29 Hình 2.3 Kết ghi Holter điện tâm đồ 24 máy tính 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Điện tâm đồ thường quy kỹ thuật thăm dò chức tim bản, đơn giản có giá trị chẩn đoán đánh giá hiệu điều trị, sử dụng rộng rãi sở y tế Tuy nhiên việc phát rối loạn nhịp tim người bình thường dựa điện tâm đồ thường quy nhiều hạn chế, dễ bỏ sót dấu hiệu thời gian ghi ngắn, khơng đánh giá hết hoat động tim nhiều thời điểm khác nhau, ban đêm Vì vậy, nghiên cứu làm sở để phát sớm rối loạn nhịp tim, dự phòng bảo vệ sức khỏe kịp thời cho người lao động khỏe mạnh bình thường cần thiết Phương pháp ghi điện tâm đồ 24 Norman J Holter phát minh thử nghiệm thành công năm 1948 khắc phục hạn chế điệntâm đồ thường quy Với đặc điểm bật phương pháp thăm dò chức tim cách an tồn, đại, khơng xâm nhập, nhỏ gọn thuận tiện hoạt động thường ngày, tỷ lệ phát rối loạn nhịp tim cao, bỏ sót, Holter điện tâm đồ 24 đánh giá phương tiện ưu việt việc góp phần tầm soát vấn đề hệ tim mạch [1] Từ năm 1960, điện tâm đồ Holter nhanh chóng áp dụng rộng rãi nhiều nước [1],[2],[3] giúp cho nhà nghiên cứu lâm sàng hiểu rõ sinh lý bệnh, nguyên nhân phát triển nghiên cứu sâu nhằm ứng dụng điều trị dự phòng bệnh Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp Holter điện tâm đồ 24 [1],[4],[5] Tuy nhiên nghiên cứu tập trung chủ yếu để chẩn đoán rối lọan nhịp tim bệnh nhân có bệnh lý tim mạch [6],[7],[8] bệnh lý mạn tính [9] Các nghiên cứu điện tâm đồ 24 để phục vụ cho nhận xét chẩn đoán ban đầu người khỏe mạnh Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm biến thiên nhịp tim điện tâm đồ 24 người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40” với mục tiêu: Mô tả biến đổi tần số tim người khỏe mạnh lứa tuổi từ 20 – 40 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến biến thiên tần số tim người khỏe mạnh lứa tuổi từ 20 – 40 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương cấu trúc – chức tim 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu tim Tim quan nằm lồng ngực, cấu trúc trung tâm hệ tuần hoàn Tim nằm trung thất giữa, lệch sang bên trái lồng ngực, đè lên hoành, hai phổi màng phổi, sau xương ức trước cấu trúc trung thất sau Tim có hình tháp mặt, đáy đỉnh Đáy trên, quay sau sang phải, tương ứng với mặt sau tâm nhĩ Đỉnh tim gọi mỏm tim, nằm trước, lệch sang trái, sau thành ngực, tương ứng khoảng gian sườn V đường đòn trái [10] Phổi Tim Cơ hồnh Hình 1.1 Vị trí giải phẫu tim người 34 3.2 Chỉ số biến thiên nhịp tim người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 3.2.1 Chỉ số biến thiên theo thời gian người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 Bảng 3.4 Chỉ số biến thiên theo thời gian người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 Nam Nữ Chung P SDNN SDANN rMSSD pNN50 3.2.2 Chỉ số biến thiên theo tần số người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 Bảng 3.5 Chỉ số biến thiên theo tần số người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 Nam Nữ Chung HF LF VLF TP p 35 3.2.3 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi Bảng 3.6 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi nữ 20-30 (tuổi) 31-40 (tuổi) p SDNN(ms) SDANN(ms) rMSSD(ms) pNN50(%) TP(ms2) LF(ms2) HF(ms2) LF/HF Bảng 3.7 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi nam 20-30 (tuổi) 31-40 (tuổi) P SDNN(ms) SDANN(ms) rMSSD(ms) pNN50(%) TP(ms2) LF(ms2) HF(ms2) LF/HF 3.2.4 Các rối loạn nhịp tim ngày người bình thường lứa tuổi 20 -40 Bảng 3.8 Các rối loạn nhịp tim ban ngày người bình thường lứa tuổi 20 - 40 36 Rối loạn nhịp tim Nam n % Nữ N P % Nhanh xoang Chậm xoang NTT- N NTT- T NTT/T Rung nhĩ - Cuồng nhĩ Rối loạn nhịp đa dạng Tổng số rối loạn nhịp Số đối tượng có rối loạn nhịp Bảng 3.9 Các rối loạn nhịp tim ban đêm người bình thường lứa tuổi 20 - 40 Nam Nữ P Rối loạn nhịp tim n % N % Nhanh xoang Chậm xoang NTT- N NTT- T NTT/T Rung nhĩ - Cuồng nhĩ Rối loạn nhịp đa dạng Tổng số rối loạn nhịp Số đối tượng có rối loạn nhịp 3.2.5 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm người khỏe mạnh lứa tuổi 20 - 40 Bảng 3.10 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm nam 37 Rối loạn nhịp tim Ngày n Đêm % N p % Nhanh xoang Chậm xoang NTT- N NTT- T NTT/T Rung nhĩ - Cuồng nhĩ Rối loạn nhịp đa dạng Tổng số rối loạn nhịp Số đối tượng có rối loạn nhịp Bảng 3.11 So sánh rối loạn nhịp tim ngày đêm nữ Ngày Đêm Rối loạn nhịp tim n % N % Nhanh xoang Chậm xoang NTT- N NTT- T NTT/T Rung nhĩ - Cuồng nhĩ Rối loạn nhịp đa dạng Tổng số rối loạn nhịp Số đối tượng có rối loạn nhịp CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu p 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Cơng việc Hồn thiện thơng qua đề cương Thu thập số liệu Phân tích, xử lý số liệu Phân tích kết quả, viết kết quả, bàn luận, khuyến nghị Hoàn thiện đề tài Báo cáo đề tài Thời gian Tháng 9/2016 9/2016 – 31/1/2017 1/2/2017 – 31/3/2017 1/4/2017 – 31/5/2017 1/6/2017 – 31/8/2017 9/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quang Nhơn, Lê Đức Thắng Nguyễn Mạnh Phan (1994), "Nhận xét ứng dụng kỹ thuật ghi điện tâm đồ thời gian dài theo phương pháp Holter Việt Nam", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr 61 - 62 Norman J Holter (1961), "New Method for Heart Studies: Continuous electrocardiographyof active subjects over long periodsis now practical.", science 134, tr 1214-1219 PhD; Arthur J Moss Mario Merri, MD; Jesaia Benhorin, MD; Emanuela H Locati, MD; Michela Alberti, MS; and Fabio Badilini, MS (1992), "Relation Between Ventricular Repolarization Duration and Cardiac Cycle Length During 24-Hour Holter Recordings Findings in Normal Patients and Patients With Long QT Syndrome", Circulation (1992)85, tr 1816-1821 Nguyễn Mạnh Phan Lê Đức Thắng (1994), "Nhận xét loạn nhịp tim người Việt Nam trưởng thành khỏe mạnh kỹ thuật ghi điện tâm đồ liên tục theo phương pháp Holter", Tim mạch học Việt Nam(1994), 1, tr 52-55 Trần Quốc Anh Huỳnh Văn Minh (2004), "Holter nhịp tim liên tục 24 người bình thường lứa tuổi 21- 40", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 37 3, tr 67 Nguyễn Lân Hiếu Phạm Gia Khải (2000), "Tìm hiểu mối tương quan Holter điện tâm đồ 24 điện tâm đồ gắng sức chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 23 Nguyễn Thị Hải Yến (2004), "Nghiên cứu giá trị Holter điện tâm đồ chẩn đoán suy nút xoang bệnh nhân rối loạn nhịp tim chậm", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 37 3, tr 66 Trần Thị Mỹ Liên, Văn Thị Ngọc Uyên Lê Hữu Đồng (2014), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân tăng huyết áp holter điện tim liên tục 24 khoa tim mạch bệnh viện thống TP HCM", tạp chí khoa học, tr 20 Nguyễn Tá Đông cộng (2004), "Rối loạn nhịp tim bệnh nhân đái tháo đường typ qua Holter điện tim 24 giờ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 37 3, tr 73 10 MS Ed Shirley A Jones, MHA, EMT-P (2005), ECG Notes, F.A David Company, tr 1-5 11 Phạm Thị Minh Đức (2007), " Sách giáo khoa Sinh lý học dùng cho bác sỹ đa khoa, Sinh lý hệ tuần hoàn, NXB Y học, tr 154 - 157 12 Phạm Quốc Khánh, Phan Đình Phong (2014), "Triệt đốt rối loạn nhịp tim lượng sóng có tần số radio qua đường catheter", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam Số 64-2014; 88, tr 61-76 13 M.D Arthur C Guyton, John E Hall, Ph.D (2006), "Textbook of Medical Physiology", Elsevier’s Health Sciences Rights Department in Philadelphia, PA, USA, tr 103-122 14 Huỳnh Văn Minh (2010), "Holter điện tâm đồ 24 bệnh lý tim mạch", NXB Đại học Huế, tr 54-57 15 M.D Stig Hansen, Verner Rasmussen, M.D., Klaus Larsen, M.Sc., Ph.D.,Christian Torp-Pedersen, M.D., D.M.Sc.,§ and Gorm Boje Jensen, M.D., D.M.Sc, "Circadian Variation in QT Dispersion Determined from a 12-Lead Holter Recording: A Methodological Study of an Age- and Sex-Stratified Group of Healthy Subjects", A.N.E(2007),3 12, tr 185–196 16 "Guidelines for ambulatory electrocardiography", J Am coll Cardio,1999,34, tr 912-948 17 MD Gaetano Antonio Lanza, Patrizia Pedrotti, MD, Antonio Giuseppe Rebuzzi, MD, Vincenzo Pasceri, MD, Gaetano Quaranta, MD, and Attilio Maseri, MD (1997), "Usefulness of the Addition of Heart Rate Variability to Holter Monitoring in Predicting In-Hospital Cardiac Events in Patients With Unstable Angina Pectoris", Am J Cardiol 1997;80, tr 263–267 18 Gianni D' Addio Alberto Porta, Tito Bassani, Roberto Maestri and Gian Domenico Pinna (2009), "Assessment of cardiovascular regulation through irreversibility analysis of heart period variability: a 24 hours Holter study in healthy and chronic heart failure populations", Philosophical Transactions of the Royal a Society (2009) 367 tr 1359–1375 19 Trần Thị Hải Hà, Đặng Lịch, Bùi Thùy Dương, "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Holter điện tim 24 giờ", Học viện Quân y, tr 453-455 20 Timolaos Rizos et al (2012), "Continuous Stroke Unit Electrocardiographic Monitoring Versus 24-Hour Holter Electrocardiography for Detection of Paroxysmal Atrial Fibrillation After Stroke", journal of American Heart Association 21 MD Süleyman Bakari, Bülent Koca ,MD , Funda Öztunc,MD, Mahmut Abuhandan MD (2013), "Heart rate variability in patients with atrial septal defect and healthy children", Journal of Cardiology 61 (2013), tr 436–439 22 Mats Ericson Myriam Horsten, Alecksander Perski, Sarah P Wamala, Karin Schenck - Gustafsson and Kristina Orth - Gomer (1999), "Psychosocial Factors and Heart Rate Variability in Healthy Women", Psychosomatic Medicine (1999)61, tr 49–57 23 Sayers B McA (1973), "Analysis of Heart Rate Variability", Ergonomics, 16(1), tr 17 - 32 24 Solange Akselrod, et al (1981), "Power spectrum analysis of heart rate fluctuation: a quantitative probe of beat to beat cardiovascular control", Science 213(4504), tr 220 - 222 25 Harald M Stauss (2003), "Heart Rate Variability", American Journal of Physiology - Regulatory, Intergrative and comparative Physiology 285(5), tr 927 - 931 26 Niranjan Murthy Chethan HA, Basavaraju K (2012), "Comparative study of heart rate variability in normal and obese young adult males", BioMedSciDirect Publications(2012),3, tr 1621-1623 27 PhD; Jacob Sattelmair Luisa Soares-Miranda, PhD1; Paulo Chaves, MD, PhD;, PhD; David S Siscovick Glen Duncan, MD, MPH; Phyllis K Stein, PhD; MD Dariush Mozaffarian, DrPH (2014), "Physical Activity and Heart Rate Variability in Older Adults: The Cardiovascular Health Study", Circulation AHA 113 28 MD Yoshiyuki Kawano, Akira Tamura,MD, Toru Watanabe,MD, MD Junichi Kadota (2010), "Influence of the severity of obstructive sleep apnea on heart rate", Journal of Cardiology (2010) 56, tr 27—34 29 J Philip Saul, et al (1987), "Analysis of long term heart rate variability: Method, 1/f scaling and implications", Computer in cardiology, tr 419422 30 MD Michael Brodsky, Delon Wu,MD, Facc Pablo Denes,MD, Facc Charles Kanakis,MD, Kenneth M Rosen,MD (1977 ), "Arrhythmias Documented by 24 Hour Continuous Electrocardiographic Monitoring in 50 Male Medical Without Apparent Heart Disease Students", The AmericanJournalof Cardiology, March,1977 39, tr 391-395 31 E H Locati M Stramba-Badiale*, A Martinellif, J Courvillet , J Schwartzt (1997), "Gender and the relationship between ventricular repolarization and cardiac cycle length during 24-h Holter recordings", European Heart journal 18, tr 1000-1006 32 H Ector D Ramaekers, A E Aubert, A Rubens and F Van de Werf (1998), "Heart rate variability and heart rate in healthy volunteers", European Heart Journal (1998) 19, tr 1334–1341 33 Takeshi Soeki a, Kunihiko Koshiba b, Toshiyuki Niki c, Kenya Kusunose a, Koji Yamaguchi a,, Tetsuzo Wakatsuki a Hirotsugu Yamada a, Michio Shimabukuro d, Kazuo Minakuchi e, Kenji Kangawa f Ichiro Kishimoto f, Masataka Sata a (2014), "Effect of ghrelin on autonomic activity in healthy volunteers", Peptides 62, tr 1-5 34 Leon Lurje Bertil Wennerblom , Tomas Karlsson, Hans Tygesen, Rein Vahisalo, Ake Hjalmarson (2001), "Circadian variation of heart rate variability and the rate of autonomic change in the morning hours in healthy subjects and angina patients", International Journal of Cardiology (2001),79, tr 61–69 35 M.D Hendrik Bonnemeier, Uwe K.H Wiegand, M.D., Axel Brandes, M.D., Nina Kluge, M.D., Hugo A Katus, M.D., Gert Richardt, M.D., and Jurgen Ptratz, M.D (2003), "Circadian Profile of Cardiac Autonomic Nervous Modulation in Healthy Subjects: Differing Effects of Aging and Gender on Heart Rate Variability", Cardiovasc Electrophysiol,August 2003 14, tr 791-799 36 Syed Muhammad Imran Majeed Muhammad Alamgir Khan, Madiha Sarwar (2013), "Heart rate variability: Comparison of 24 hours with 72 hours Holter Mornitering in healthy adults", Pak J Physiol (2013) 9, tr 37 Ph.D Duolao Wang, Ameet Bakhai, M.D.,Radivoj Arezina, M.D., M.Sc.,and Jorg T ă aubel, M.D., F.F.P.M, "Comparison of Digital 12Lead ECG and Digital 12-Lead Holter ECG Recordings in Healthy Male Subjects: Results from a Randomized, Double-Blinded, PlaceboControlled Clinical Trial", Ann Noninvasive Electrocardiol 2016;00(0), tr 1–7 38 Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn, Lê Thị Hợp cộng (2004), "Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm", NXB Y học, tr 204 -205 39 Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tường cộng (2000), "Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng", NXB Y học, tr 26-36 PHỤ LỤC MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU Thông tin I- Họ tên: Ngày sinh: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ/ SĐT: Tiền sử Anh/chị phát triệu chứng sau chưa? ( Nếu có đánh dấu x vào trống, ghi rõ số lần phát hiện) Hồi hộp Trống ngực Hoa mắt chóng mặt Chống/ Ngất Đau ngực Khó thở Giảm khả gắng sức Tiền sử bệnh tim mạch: THA Bệnh mạch vành Tiền sử TBMN Suy tim Bệnh van tim Bệnh tim BS Bệnh lý tim mạch khác:………………………………… Tiền sử bệnh nội khoa :………………………………… Anh/chị điều trị thuốc chưa? (Nếu có trả lời câu hỏi sau: ) Loại thuốc anh/ chị sử dụng:………………………… Thời gian sử dụng thuốc đó…………………………………… Lần gần sử dụng bao giờ……………………………… II- Khám lâm sàng Toàn thân: Chiều cao:…….m Cân nặng…………kg BMI:………… HA:………….mmHg Mạch:…………lần/phút Da, niêm mạc:………………………………………… Phù, XHDD:…………………………………………… Lơng, tóc, móng:……………………………………… Tuyến giáp:…………………………………………… Hạch ngoại vi………………………………………… Cơ quan a, Tim mạch: Mỏm tim: Nhịp tim: T1, T2: Tiếng thổi bệnh lý: b, Hô hấp: Lồng ngực: RRPN: Rale bệnh lý: c, Cơ quan khác: III- Kết điện tâm đồ thường quy PHỤ LỤC NHẬT KÝ GHI HOLTER 24 GIỜ Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ/ SĐT liên hệ: Tuổi: Nam/Nữ Thời gian ghi: Từ….h….ngày…./…./…… Đến ….h….ngày…./…./…… Thời gian Hoạt động ... NGUYỆT MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN THIÊN NHỊP TIM BẰNG ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN NGƯỜI KHỎE MẠNH LỨA TUỔI 20 – 40 Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số: 60 7201 06 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng... đầu người khỏe mạnh Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm biến thiên nhịp tim điện tâm đồ 24 người khỏe mạnh lứa tuổi. .. thời gian người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 34 Bảng 3.5 Chỉ số biến thiên theo tần số người khỏe mạnh lứa tuổi 20 – 40 34 Bảng 3.6 Chỉ số biến thiên nhịp tim theo nhóm tuổi nữ