1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

26 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 122,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TUẤN SƠN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phản biện 2: TS Phạm Sỹ Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bố Trạch địa bàn có mật độ dân số đông, đối tượng vay vốn ưu đãi ngân hàng sách lại đa dạng từ đối tượng: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, giải việc làm… năm gần PGD NHCSXH huyện có bước phát triển vượt bậc, với tổng dư nợ 510 tỷ đồng Từ thành lập tới nay, PGD NHCSXH huyện Bố Trạch có 72 ngàn lượt hộ cận nghèo đối tượng sách vay vốn với tổng doanh số cho vay 1.200 tỷ đồng Nguồn vốn tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển, tạo nguồn lực giúp cho hộ gia đình tập trung sản xuất kinh doanh để từ vượt qua ngưỡng nghèo, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn hỗ trợ vay vốn để trang trải chi phí học tập Theo báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018 PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tổng dư nợ chương trình tín dụng đến 31/12/2018 480.266 triệu đồng, cho vay hộ cận nghèo đạt 101.362 triệu đồng, nợ hạn chương trình tín dụng 372 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,08% đó, nợ hạn hộ cận nghèo 76 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,08%/dư nợ hộ cận nghèo Bên cạnh bắt đầu gặp phải sai sót, tồn hoạt động cho vay hộ cận nghèo hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, qua kiểm tra sử dụng vốn tượng vay giùm vay ké Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài "Hồn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách huyện Bố Trạch 2.Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá, tổng hợp sở lý luận hoạt động cho vay hộ cận nghèo ngân hàng sách; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Để đạt mục tiêu trên, nội dung luận văn phải giải câu hỏi nghiên cứu sau: + Nội dung hoạt động cho vay hộ cận nghèo NHCSXH bao gồm vấn đề gì? Kết cho vay hộ cận nghèo phản ánh qua tiêu chí nào? + Thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD? + PGD NHCSXH huyện Bố Trạch chủ thể liên quan cần làm để hồn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Toàn vấn đề hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Số liệu để thực đề tài thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết năm, báo cáo kết hoạt động tín dụng, bảng cân đối kế toán PGD NHCSXH huyện Bố Trạch… tác giả sử dụng thêm tài liệu tham khảo Báo cáo thường niên ngân hàng sách xã hội tỉnh, cổng thơng tin điện tử huyện Bố Trạch Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn vấn đề hoạt động cho vay hộ cận nghèo Khơng gian: Tập trung phân tích PGD NHCSXH huyện Bố Trạch Thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2018, số liệu nghiên cứu gần với thời gian nghiên cứu luận văn để nghiên cứu có giá trị ứng dụng thực tiễn Phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận: Luận văn sử dụng cách tiếp cận định tính dựa sở kế thừa nghiên cứu trước kết hợp với so sánh lý thuyết thực tiễn hoạt động cho vay hộ cận nghèo để nhận diện giải vấn đề gặp phải Từ có sở để đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách huyện Bố Trạch b Nguồn thu thập liệu: Tác giả tiến hành thu nhập liệu nghiên cứu thơng qua nguồn bên ngồi bên ngân hàng thông qua nguồn liệu thứ cấp sơ cấp: Bên ngân hàng: Nhằm hỗ trợ so sánh, đánh giá mức ảnh hưởng tác động mơi trường bên ngồi hoạt động cho vay hộ cận nghèo, tác giả thực khảo sát: vai trò Tổ TK&VV, hội đồn thể nhận ủy thác hoạt động cho hộ cận nghèo? khảo sát ngẫu nhiên khách hàng để phục vụ việc đưa giải pháp phù hợp Bên ngân hàng: Chính sách cho vay hộ cận nghèo; Nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo; Năng lực quản trị, điều hành của đội ngũ lãnh đạo; Sự phối hợp ngân hàng với Ban ngành quan quyền Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu liên quan đến hoạt động cho vay hộ cận nghèo báo cáo kết hoạt động PGD NHCSXH huyện qua năm 2016-2018, báo cáo kết kiểm tra giám sát Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện Bố Trạch qua năm 2016-2018 Dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập liệu sơ cấp thông qua gửi 50 khảo sát ngẫu nhiên tới hộ cận nghèo vay vốn Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Bố Trạch Phương pháp lựa chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách hộ cận nghèo vay vốn Phòng giao dịch Từ danh sách lựa chọn ngẫu nhiên, cán tín dụng Ngân hàng phát phiếu điều tra tới tận nhà khách hàng (phụ lục kèm theo) c Xử lý liệu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp: Hệ thống hóa sở lý luận phân tích thơng tin có tính định tính để nghiên cứu đề xuất giải pháp + Phương pháp so sánh: Lấy số liệu thực tế hoạt động chương trình cho vay Hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn từ năm 2016 – 2018 để so sánh kết thực đơn vị; + Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động cho vay, quy trình nghiệp vụ để nắm bắt, hiểu rõ hoạt động cho vay Hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình + Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp phân tích thống kê vận dụng đề tài bao gồm: phân tích biến động theo thời gian; phân tích cấu; phân tích mức độ hồn thành kế hoạch, để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay Hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua + Phương pháp điều tra, khảo sát: Phương pháp điều tra, khảo sát : thực khảo sát ý kiến cán số khách hàng có dư nợ PGD NHCSXH huyện Bố Trạch để đưa nhận định chung hoạt động tín dụng hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Từ có sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ cận nghèo đơn vị Bố cục kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay hộ cận nghèo ngân hàng sách - Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ HỘ CẬN NGHÈO 1.1.1 Quan niệm đói nghèo Đói nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phươg diện như: thu nhập thiếu bị thiếu hội tạo thu nhập, thiếu nhu cầu hàng ngày sống, thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy dễ bị tổn thương trước mát 1.1.2 Đặc điểm hộ cận nghèo Nhìn chung, so với hộ nghèo, hộ cận nghèo có thu nhập điều kiện sống cao không nhiều khoản trợ cấp xã hội có điều chỉnh giảm đáng kể Các hộ gia đình cận nghèo khơng có có nguồn tài tích lũy cần hỗ trợ vốn, kiến thức kỹ thuật, nâng cao lực, tạo việc làm để ổn định đời sống, nâng cao chất lượng sống 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo a Nhóm nguyên nhân thân người nghèo b Nhóm ngun nhân mơi trường tự nhiên xã hội 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.2.1 Khái niệm ngân hàng sách Ngân hàng sách ngân hàng phục vụ cho việc phát triển sách kinh tế xã hội, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận 1.2.2 Đặc điểm ngân hàng sách 1.2.3 Vai trò ngân hàng sách Nhìn chung, vai trò ngân hàng sách thực mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế ổn định trị điều hiển nhiên khơng coi điều kiện đủ Ngân hàng sách coi nhiều điều kiện cần thiết để phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định trị xã hội 1.3 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.3.1 Mục tiêu cho vay hộ cận nghèo Mục tiêu cho vay hộ cận nghèo: tạo điều kiện cho người vay tiếp cận guồn vốn tín dụng sách để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần xóa đói giảm nghèo 1.3.2 Vai trò ngân hàng sách hoạt động cho vay hộ cận nghèo - Góp phần cải thiện thị trường tài cộng đồng, nơi có hộ cận nghèo sinh sống - Góp phần cải thiện tình hình thị trường tài khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống - Làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi: 1.3.3 Các hình thức cho vay hộ cận nghèo ngân hàng sách Mặc dù nay, nước ta xóa đói nước nghèo giới Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa Trong thời gian tới, công xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đòi hỏi nhiều nỗ lực từ phía Chính Phủ, xã hội, cộng đồng thân hộ cận nghèo đồng thời tác động q trình tồn cầu hóa hội nhập, bên cạnh thời thuận lợi xuất nhiều thách thức công XĐGN 1.3.4 Nội dung hoạt động cho vay hộ cận nghèo ngân hàng sách a Hoạch định sách cho vay hộ cận nghèo b Hoạch định nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo c Triển khai cho vay - thu nợ chương trình hộ cận nghèo d Kiểm sốt, điều chỉnh đánh giá 1.3.5 Các tiêu chí phản ánh kết cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách Từ đặc trưng hoạt động cho vay hộ cận nghèo phân tích đưa số tiêu chí chủ yếu đánh giá hoạt động tín dụng sách hộ cận nghèo cụ thể sau: a Chỉ tiêu định lượng b Chỉ tiêu định tính 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động cho vay hộ cận nghèo a Nhân tố bên ngân hàng b Nhân tố bên ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 dư nợ, tổng dư nợ đạt 480.266 triệu đồng, tăng 37.746 triệu đồng (+8,53%) so năm 2017 Trong đó: dư nợ từ nguồn vốn trung ương đạt, 475.470 triệu đồng với 14 chương trình tín dụng sách, dư nợ từ nguồn vốn địa phương đạt 4.796 triệu đồng, hoàn thành 100% kế hoạch giao năm 2018; với 02 chương trình tín dụng sách hộ cận nghèo GQVL b Mức độ rủi ro tín dụng Với mục tiêu phát triển ổn định, bền vững, trì tỷ lệ nợ xấu thấp 0,1%/tổng dư nợ,nợ xấu PGD NHCSXH huyện giảm qua năm, đến 31/12/2018, tổng nợ xấu tồn huyện 445 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,09% tổng dư nợ 2.2 BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH 2.2.1 Thực trạng hộ cận nghèo huyện Bố Trạch - Việc đánh giá số hộ thoát nghèo qua năm có lúc chưa thật xác Kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều năm 2018 UBND huyện phê duyệt, số hộ nghèo 2.742 hộ chiếm tỷ lệ 5,6%, hộ Cận nghèo 2.841 hộ chiếm tỷ lệ 5,8% tổng số hộ dân Bảng 2.2 Hộ cận nghèo theo đơn vị hành huyện Bố Trạch Giai đoạn từ năm 2016-2018 2.2.2 Cơ sở pháp lý hoạt động cho vay PGD NHCSXH huyện Bố Trạch Với mơi trường pháp lý thơng thống quan phủ tạo điều kiện cho hộ dân nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn phủ thông qua NHCSXH, hội thách thức cho NHCSXH trình phát triển hoạt động kinh doanh 11 nói chung hoạt động cho vay hộ cận nghèo nói riêng 2.2.3 Định hướng Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch 2.2.4 Nguồn lực Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch a Năng lực hoạt động b Chính sách cho vay PGD NHCSXH huyện Bố Trạch áp dụng lãi suất cho vay với lãi suất ưu đãi từ 6.6% - 8.25%/năm; Chương trình cho vay mua nhà xã hội theo nghị định 100/2015/NĐ-CP Thủ tướng phủ với thời gian vay tối thiểu 15 năm tối đa 25 năm có mức lãi suất ưu đãi 4.8%/năm… c Đội ngũ nguồn nhân lực PGD NHCSXH huyện Bố Trạch có đội ngũ 17 nhân viên, bao gồm 15 cán 02 lao động hợp đồng khốn gọn, cán có trình độ đại - PGD NHCSXH huyện Bố Trạch có đội ngũ 17 nhân viên, bao gồm 15 cán 02 lao động hợp đồng khốn gọn, cán có trình độ đại học đại học chiếm 100% 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH 2.3.1 Quy trình hoạt động cho vay hộ cận nghèo Quy trình cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch quy định nội dung cơng việc, trình tự thực cấp quản lý cho vay hộ cận nghèo hệ thống NHCSXH Việt Nam, quy trình tóm tắt lưu đồ sau: 12 Sơ đồ 2.2 Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ cận nghèo Hộ cận nghèo Tổ TK&VV NHCSXH UBND/Ban giảm nghèo cấp xã Tổ chức trị - xã hội Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay hộ cận nghèo NHCSXH (Nguồn: Website Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam) 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch Bộ máy quản lý hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch tổ chức theo mơ hình chun mơn hóa Tổ trưởng tổ TK&VV chịu trách nhiệm hướng dẫn hộ cận nghèo làm đơn xin vay vốn, tổ chức họp tổ, bình xét cho vay theo quy định NHCSXH; Hội đoàn thể nhận ủy thác chịu trách nhiệm tham gia họp bình xét với tổ TK&VV, tổng hợp hồ sơ vay vốn chương trình cho vay hộ cận nghèo tổ TK&VV quản lý, trình UBND ký xác nhậndanh sách hộ cận nghèo đề nghị vay vốn tổ TK&VV gửi lên đối tượng cư trú 13 hợp pháp địa phương; Xét khía cạnh tích cực, tổ chức máy cho vay hộ cận nghèo theo mô hình chun mơn hóa lại có khả phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhằm thực mục tiêu an sinh xã hội Như vậy, để mơ hình phát huy tối đa hiệu quả, giúp cho hộ cận nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách, lực đạo đức cán Hội đoàn thể, tổ trưởng tổ TK&VV, cán phụ trách cơng tác giảm nghèo địa phương, cán tín dụng cần đặc biệt quan tâm đào tạo 2.3.3 Thực trạng nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Bố Trạch Nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trach tạo lập từ nguồn vốn Trung ương cấp bù nguồn vốn nhận ủy thác từ địa phương Nhìn chung, giai đoạn 2016 đến 2018, tốc độ giảm số hộ cận nghèo nhanh, số lượng hộ cận nghèo năm sau năm trước nên nguồn vốn bố trí cho vay hộ cận nghèo có xu hướng giảm dần Bảng 2.3 Nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch từ năm 2016 – 2018 Thông qua bảng 2.3 ta thấy, năm 2016, áp dụng chuẩn nghèo giai đoạn 2016 – 2020, bên cạnh nguồn vốn cấp bù lãi suất Trung ương, PGD NHCSXH huyện tiếp nhận nguồn vốn ủy thác từ địa phương đề cho vay hộ cận nghèo năm 2016 nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo tăng so với năm 2015 22.843 triệu đồng, tỷ lệ tăng 32,84% Trong năm 2018, nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo 101.364 triệu đồng, giảm 5.763 triệu đồng so với năm 2017 với tỷ lệ giảm 5,38% Nguyên nhân hộ cận nghèo năm 2018 giảm, đối tượng 14 vay vốn bị thu hẹp 2.3.4 Thực trạng triển khai cho vay - thu nợ hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Bố Trạch a Công tác tuyên truyền b Công tác phối hợp Ngân hàng với Hội đoàn thể tổ TK&VV c Kiện toàn, phát triển mạng lưới d Công tác cho vay Trong hoạt động cho vay hộ cận nghèo cơng tác cho vay vơ quan trọng, định lớn đến hiệu cho vay chương trình Trong nhiều năm qua PGD NHCSXH huyện Bố Trạch triển khai có hiệu công tác cho vay hộ cận nghèo địa bàn, đa số hộ vay vốn sau vay chương trình có sống chuyển biến theo hướng tích cực, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, số lượng hộ cận nghèo ngày giảm dần Tuy nhiên bên cạnh số hạn chế như: Chưa thực nghiêm túc quy trình cho vay, thực chưa tay, việc thực bình xét cho vay Tổ chức Hội nhận ủy thác trực tiếp thẩm định dự án bỏ qua bước nên dẫn đến việc cho vay khơng đối tượng, số Hội thiếu trách nhiệm công tác phối hợp với Ngân hàng, quy trình cho vay phải qua nhiều cơng đoạn xét duyệt thơng qua tổ chức trị xã hội mà việc xét duyệt qua nhiều công đoạn, qua nhiều bước gây khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn hộ vay, đặc biệt lúc hộ vay cần nguồn vốn gấp để SXKD, kịp thời quay vòng vốn cho sản xuất e Cơng tác kiểm tra nợ, thu nợ thu lãi - NHCSXH ủy nhiệm cho Tổ trưởng tổ TK&VV thu lãi, thu tiết kiệm nên tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay trả lãi gửi tiền tiết 15 kiệm, Hộ vay trả nợ gốc trực tiếp cho Ngân hàng trụ sở điểm giao dịch nên hạn chế tình trạng chiếm dụng xâm tiêu Tổ trưởng TK&VV - Công tác kiểm tra sau cho vay chưa chặt chẽ, Hội nhận ủy thác tổ trưởng không thường xuyên kiểm tra định kỳ nhằm xác định vốn vay có sử dụng mục đích xin vay khơng, việc khách hàng sử dụng vốn có hiệu không, khả trả nợ gốc lãi hộ vay - Q trình thu nợ Ngân hàng cứng nhắc, không linh động Hộ vay muốn trả nợ phải đợi đến ngày giao dịch trụ sở UBND xã g Cơng tác xử lý nợ có vấn đề Trong cơng tác xử lý nợ có vấn đề trọng hiệu chưa cao, nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu đơn vị thời gian qua, việc thực biện pháp xử lý nợ có vấn đề đơn vị chưa đạt hiệu cao, chưa nâng cao chất lượng công tác xử lý nợ, chưa xử lý cách bản, khả thu hồi nợ xấu không cao, công tác xử lý nợ xấu chưa trọng mức, công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu tính phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa khoản nợ có nguy khó thu hồi h Kiểm sốt nội hoạt động cho vay Thực chương trình Kiểm tra, giám sát Trưởng ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Bố Trạch, sau năm đạt kết sau: Trong năm 2016 – 2018 công tác kiểm tra kiểm soát nội cấp tỉnh huyện thực 90/90 xã, thị trấn với 195 Tổ TK&VV 350 hộ vay chương trình hộ cận nghèo” 16 2.3.5 Kết hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Bố Trạch a Đánh giá dựa tiêu định lượng Bảng 2.4 Kết hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn 2016-2018 Thông qua bảng 2.4 ta thấy, số hộ vay vốn chương trình hộ cận nghèo lớn, năm 2016 số hộ vay dư nợ chương trình hộ cận nghèo 2.931 hộ chiếm tỷ trọng 18,12% tổng số hộ vay vốn đơn vị, năm 2017 2.942 hộ chiếm tỷ trọng 18,99% năm 2018 2.346 hộ chiếm tỷ trọng 15,45% tổng số hộ vay vốn đơn vị Mặc dù số hộ vay vốn hộ cận nghèo tăng lên năm 2017 giảm năm 2018 bình quân dư nợ hộ lại tăng lên, năm 2016 bình bân hộ vay chương trình hộ cận nghèo 31,51 triệu đồng/hộ, năm 2017 36,4 triệu đồng/hộ, đến năm 2018 43,2 triệu đồng/hộ, mức dư nợ bình quân hộ vay gần mức cho vay tối đa phép vay chương trình hộ cận nghèo 50 triệu đồng (năm 2018) Bảng 2.5 Dư nợ cho vay hộ cận nghèo theo địa bàn xã, thị trấn PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn năm 2016-2018 Các hộ cận nghèo đối tượng khách hàng chủ yếu PGD NHCSXH huyện Bố Trạch năm qua với dư nợ tín dụng cho vay hộ cận nghèo chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay Tuy số lượng hộ cận nghèo có giảm qua năm dư nợ hộ cận nghèo giữ tăng trưởng qua năm, nguyên nhân đa số hộ cận nghèo đầu tư vào dự án muốn nâng mức vay lên để tăng thêm nguồn vốn từ mở rộng sở sản xuất kinh doanh Bảng 2.6 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng 17 PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn năm 2016-2018 Thông qua bảng 2.6 ta thấy, giai đoạn từ năm 2016 đến 2018, tỷ lệ nợ hạn PGD NHCSXH mức thấp so với quy định ngành giảm dần qua năm Đến 31/12/2018, nợ hạn 372 triệu đồng (chiếm 0,08%/tổng dư nợ), nợ khoanh có 473 triệu đồng (Tỷ lệ nợ xấu: chiếm 0.09%/tổng dư nợ) Với giải pháp tích cực, Phòng giao dịch có phối hợp chặt chẽ, kịp thời với đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thác để kiểm tra xử lý nợ đến hạn, phân tích nguyên nhân nợ hạn để phối hợp với quyền đồn thể cấp xã đơn đốc thu hồi, tăng cường điều tra xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan đề nghị cấp thẩm quyền xử lý theo sách Nhà nước Bảng 2.7 Mức độ kiểm sốt rủi ro chương trình cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn 2016-2018 Thông qua bảng 2.7 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giảm qua năm, đến cuối năm 2018 tỷ lệ nợ xấu 0,09%, tỷ lệ q hạn chương trình hộ cận nghèo lại tăng 0,07% Chứng tỏ số trường hợp khách hàng vay vốn chương trình hộ cận nghèo sử dụng vốn vay không hiệu quả, dẫn đến khó khăn chưa có điều kiện trả nợ đến hạn Bảng 2.8 Dư nợ cho vay hộ cận nghèo qua phương thức ủy thác PGD NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn năm 2016-2018 Thông qua bảng 2.8 cho thấy Hội Nông dân Hội phụ nữ 02 tổ chức có số lượng hội viên vay vốn lớn nhiều so với Hội Cựu chiến binh Đồn Thanh niên, 02 tổ chức có đạo liệt lồng ghép số chương trình giúp hộ cận nghèo có định hướng việc vay vốn phát triển sản xuất kinh 18 doanh gắn liền với hoạt động chuyên môn tổ chức câu lạc phụ nữ làm kinh tế giỏi, câu lạc phụ nữ giúp cách làm ăn Đối với Đồn Thanh niên có 01 hạn chế điển hình cán làm cơng tác tổ chức hội sở đoàn viên trẻ tuổi, chưa có gia đình, chưa ổn định sống, chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực phát triển kinh tế thường xuyên thay đổi nên công tác đạo điều hành, sâu sát sở quân tâm đến lĩnh vực phát triển kinh tế người dân không tổ chức khác b Đánh giá dựa tiêu định tính Chất lượng dịch vụ cho vay Kết kinh tế xã hội cho vay hộ cận nghèo Tuy nhiên, để đánh giá có khách hàng vay vốn cải thiện thu nhập, điều kiện sống, khơng tên danh sách hộ cận nghèo năm lại cần có đạo UBND huyện cơng tác điều tra, thống kê định kỳ hàng năm c Thực trạng tiêu đánh giá cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch Để xem xét đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo địa bàn huyện cách cụ thể hơn, tác giả tiến hành thu thập liệu sơ cấp thông qua điều tra, khảo sát hộ cận nghèo vay vốn NHCSXH huyện năm 2018 Mục đích việc điều tra để tìm hiểu mức độ hài lòng hộ vay dịch vụ cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Qui mô mẫu điều tra 50 hộ cận nghèo vay vốn PGD NHCSXH huyện giai đoạn 2016-2018 Phương pháp lựa chọn mẫu ngẫu nhiên từ danh sách hộ cận nghèo vay vốn PGD NHCSXH huyện Bố Trạch Từ danh sách lựa chọn ngẫu nhiên, cán tín dụng Ngân hàng phát phiếu điều 19 tra tới tận nhà khách hàng 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH 2.4.1 Thành tựu đạt 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân a Những tồn tại, hạn chế b Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SẠCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Định hướng cho vay NHCSXH Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016 2020 a Mục tiêu tổng quát b Mục tiêu cụ thể 3.1.3 Định hướng cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN BỐ TRẠCH 3.2.1 Hoàn thiện hoạt động điểm giao dịch xã 20 Để ngày nâng cao chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động xã, NHCSXH cần bố trí đầy đủ cán bộ, phương tiện, máy móc thiết bị, cơng cụ hỗ trợ cho hoạt động điểm giao dịch; bố trí biển dẫn, biển hiệu, bảng thơng tin sách, bảng cơng khai tình hình dư nợ, số dư tiền gửi tiết kiệm hộ vay Tham mưu cho quyền địa phương xã, thị trấn quan tâm đến hoạt động điểm giao dịch xã vào ngày cố định địa phương quản lý; tạo điều kiện tối đa cho hoạt động Tổ giao dịch xã như: Bố trí giao dịch Hội trường lớn, bố trí cán bảo vệ an toàn cho hoạt động giao dịch xã, dành chỗ thuận lợi cho NHCSXH treo bảng công khai để nhân dân dễ dàng tiếp cận thông tin liên quan đến chương trình tín dụng sách, thông tin vay nợ, tiết kiệm 3.2.2 Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội + Về thời gian giao ban: Duy trì thường xuyên lịch giao ban NHCSXH với Lãnh đạo tổ chức hội nhận ủy thác cách đặn theo quy định + Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo đánh giá kết hoạt động uỷ thác tổ chức quý; rút việc làm tốt tồn tại, nguyên nhân từ đề giải pháp khắc phục; đồng thời đề nhiệm vụ thời gian tới + Ngoài ra, hàng tháng NHCSXH tổ chức hội cấp thường xuyên trao đổi thông tin cho tình hình cho vay, thu nợ, nợ hạn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức nhận ủy thác + Có quy chế phối hợp đề nghị Tổ chức hội cấp tỉnh thường xuyên đạo tổ chức hội cấp huyện, xã thực tốt 21 khâu NHCSXH uỷ thác; không thu khoản phí hộ vay vốn 3.2.3 Củng cố hoạt động Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn Để hoạt động tín dụng sách phát triển bền vững, ổn định, hộ cận nghèo đối tượng sách vay vốn có nhu cầu nhanh chóng tiếp cận vốn vay, đồng thời ý thức thái độ, trách nhiệm việc trả nợ, cán NHCSXH cần xem chất lượng tổ TK&VV nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên kiểm tra, giám sát nhiều hình thức 3.2.4 Gắn cơng tác cho vay vốn với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Việc kết hợp cho vay vốn với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư hạn chế rủi ro việc đầu tư, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ ngân hàng hạn 3.2.5 Thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay Tuân thủ nghiêm quy trình, quy chế hoạt động tín dụng NHCSXH ban hành Thực quy chế cho vay, tuân thủ theo quy định quản lý vốn vay, điều kiện vay vốn, thể loại cho vay, đối tượng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, số tiền cho vay khách hàng, việc trả gốc lãi vay Cần thông báo trước danh sách phê duyệt giải ngân không phê duyệt trước ngày giao dịch để hộ vay biết Nếu phát sai sót cán ngân hàng phải thông báo cho ban quản lý tổ tổ chức hội khắc phục kịp thời, tránh trường hợp sai sót nhỏ mà hộ vay phải chờ đợi nhận tiền lâu, gây khó khăn việc nhận tiền vay ứ đọng nguồn vốn ưu đãi phủ 22 3.2.6 Chú trọng công tác nguồn vốn - Huy động nguồn vốn có lãi suất thấp từ kênh huy động, có sách thu hút khách hàng, đa dạng nguồn tiền gửi vãng lai, phát triển dịch vụ tiền gửi, dịch vụ toán dịch vụ - Tăng cường công tác huy động vốn thông qua tổ TK&VV để nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên gia nhập tổ 3.2.7 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát 3.2.8 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên phát triển nguồn nhân lực 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Trong năm qua, PGD NHCSXH huyện Bố Trạch nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn tiếp tục gia tăng, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để đơn vị thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn Hiện trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố tham gia nhiều vào trình hoạt động tổ TK&VV từ khâu thành lập tổ, đến bình xét cho vay, chứng kiến ủy quyền, tham gia tổ xử lý nợ, hỗ trợ ban giảm nghèo thống kê nhu cầu vay vốn để thoát nghèo hộ cận nghèo địa bàn quản lý 3.3.2 Đối với cấp ủy Đảng, quyền cấp thành huyện Bố Trạch Đề nghị Cấp ủy, Chính quyền cấp tiếp tục đạo thực tốt Chỉ thị 40/CT Ban Bí thư tang cường lãnh đạo 23 Đảng tín dụng sách xã hội Về nguồn vốn từ Ngân sách địa phương, đề nghị lãnh đạo Hội đồng nhân dân, UBND huyện quan tâm nữa, hàng năm trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách chuyển cho NHCSXH để ủy thác cho vay hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn Chỉ đạo phòng, ban địa phương có liên quan phối hợp triển khai công tác khảo sát, điều tra, cung cấp danh sách kịp thời đối tượng sách đủ điều kiện, có nhu cầu vay vốn nhằm đảm bảo 100% hộ cận nghèo đối tượng sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách Đồng thời, tổ chức thống kê chi tiết số hộ cận nghèo vay vốn; số hộ cận nghèo sử dụng vốn tín dụng sách hiệu vươn lên thoát nghèo bền vững; số hộ cận nghèo sử dụng vốn hiệu trở lại tái nghèo, nguyên nhân tái nghèo; để làm sở rút học kinh nghiệm, đánh giá thành công hạn chế nguyên nhân hoạt động tín dụng sách, đánh giá vai trò tín dụng sách việc thực mục tiêu an sinh xã hội địa phương Đề nghị UBND Ban đại diện HĐQT cấp tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt hoạt động NHCSXH, giám sát hoạt động Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn; kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ vay, xử lý kịp thời tồn phát sinh để nâng cao hiệu đồng vốn ưu đãi, đảm bảo an toàn vốn Nhà nước Đồng thời đạo ngành, cấp tăng cường mở lớp tập huấn, khuyến nông, khuyến công để phổ biến kinh nghiệm, cách thức làm ăn cho hộ cận nghèo để nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tài liệu qua trình tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất: hệ thống hóa số nội dung liên quan đến đói nghèo để làm rõ vấn đề lý luận hoạt động tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo ngân hàng sách xã hội Thứ hai: phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Bố Trạch giai đoạn 2016 – 2018, kết đạt được, hạn chế ngun nhân chương trình tín dụng rút số học kinh nghiệm Thứ ba: sở mục tiêu hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện Bố Trạch; luận văn đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo địa bàn huyện thời gian tới PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Trong phạm vi kiến thức nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên đề tài chưa thể bao quát hết nội dung hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội hộ cận nghèo Với tinh thần ham học hỏi muốn trau dồi bổ sung kiến thức, em mong nhận góp ý, đánh giá thầy giáo, cô giáo cán nghiên cứu để đề tài hoàn chỉnh ... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BỐ TRẠCH 2.3.1 Quy trình hoạt động cho vay hộ cận nghèo Quy trình cho vay hộ cận nghèo PGD... hoạt động cho vay hộ cận nghèo ngân hàng sách - Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay. .. tổ chức máy quản lý hoạt động cho vay hộ cận nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bố Trạch Bộ máy quản lý hoạt động cho vay hộ cận nghèo PGD NHCSXH huyện Bố Trạch tổ chức theo

Ngày đăng: 05/06/2020, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w