PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO – QUẢN LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LỒNG GHÉP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

27 64 0
PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO – QUẢN LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LỒNG GHÉP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ HỌC: LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ Bài 1: PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO – QUẢN LÝ VÀ NGHỆ THUẬT LỒNG GHÉP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Trường ĐHY Hà Nội Các nội dung 1.  Lãnh đạo, quản lý nghệ thuật lồng ghép lãnh đạo quản lý 2.  Phân biệt lãnh đạo quản lý 3.  Nghệ thuật lồng ghép Lãnh đạo Quản lý 4.  Các phong cách lãnh đạo quản lý 5.  Lãnh đạo theo tình –  Theo giai đoạn phát triển tổ chức –  Theo tình 1/ Phân biệt lãnh đạo quản lý Bài tập Anh/Chị hiểu lãnh đạo? Như quản lý? Theo Anh/Chị, người lãnh đạo người quản lý có điểm giống khác nhau? Cho ví dụ Hãy ghép cặp số chữ Nhà Lãnh đạo Nhà Quản lý A Điều hành người B Điều hành công việc C Làm việc D Làm việc Bài tập Theo Anh/Chị việc thích hợp với nhà lãnh đạo, việc thích hợp với nhà quản lý? Tên cơng việc L đạo Q lý Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, lập kế hoạch chiến lược cho tổ chức Lập kế hoạch triển khai hoạt đông theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức Đổi tổ chức, cải tiến quy trình làm việc Xem xét việc thưởng phạt, nâng lương cán Huy động nguồn lực cho dự án Xác định chức năng, nhiệm vụ tổ chức Mô tả nhiệm vụ cá nhân tổ chức 10 Vai trò mà người đứng đầu đơn vị thường phải làm: Hỗ trợ Giám sát Theo Anh/Chị 10 vai trò vai trò lãnh đạo, vai trò quản lý? Điều phối Hướng Dẫn Đổi Đột phá Có tầm nhìn Sản xuất Chỉ đạo Thiết lập văn hóa tổ chức Vậy Quản lý lãnh đạo có khác nhau? “Lãnh đạo người có khả khiến người khác làm việc mà họ không muốn không thích làm” Harry Truman (Tổng thống Mỹ) •  “Nhà quản lý điều hành cơng việc, lãnh đạo điều hành người”; •  “Nhà quản lý làm việc, lãnh đạo làm việc đúng” (“Management is doing things right; Leadership is doing the right things” (Peter Druker - bậc thày QTKD) Lãnh đạo Định •  Lập KH chiến lược, tầm nhìn hướng •  Tạo văn hóa giá trị chung tổ chức •  Giúp người khác tiến •  Giảm rào cản, ranh giới Quản lý •  Lập KH chi tiết, cụ thể •  Tổ chức tuyển dụng •  Hướng dẫn kiểm sốt •  Tạo ranh giới, rào cản •  Tập trung vào người, •  Tập trung vào mục tiêu động viên, khích lệ người thiết lập dịch vụ cụ thể Quan hệ Tính cách •  Tạo điều kiện cho người •  Hành động kiểu “ơng chủ” •  Có mối liên hệ tình cảm •  Giữ khoảng cách tình cảm •  Khống đạt, quan tâm •  Máy móc •  Khích lệ, phá cách •  Tuân thủ •  Lắng nghe •  Chỉ dẫn •  Tạo thay đổi văn hóa hội nhập •  Duy trì ổn định, tạo văn hóa hiệu Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý Bản chất ü  Thay đổi ü  Ổn định Tập trung ü  Lãnh đạo người ü  Quản lý cơng việc Có ü  Người theo ü  Cấp dưới/Nhân viên Tìm kiếm ü  Tầm nhìn ü  Mục tiêu Mức độ cụ thể ü  Định hướng ü  Lên kế hoạch cụ thể Quyền lực ü  Uy tín cá nhân ü  Quyền lực chuẩn tắc Tác động đến ü  Trái tim ü  Trí óc Năng lượng ü  Đam mê ü  Điều khiển Mức độ động ü  Chủ động trước ü  Bị động, phòng vệ Thuyết phục ü  “Bán” ý tưởng ü  “Bảo” người khác làm theo Phong cách Trao đổi ü  Chuyển đổi tâm lý người ü  Áp đặt tâm lý người ü  Niềm hăng say làm việc ü  Tiền – Công việc Rủi ro ü  Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro ü  Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc ü  Phá bỏ nguyên tắc ü  Lập nguyên tắc Xung đột ü  Sử dụng xung đột ü  Tránh xung đột Định hướng ü  Đường ü  Đường có Đổ lỗi ü  Nhận lỗi ü  Đổ lỗi cho người khác Các tố chất cần có người lãnh đạo Một khảo sát 75.000 người tố chất mà người lãnh đạo cần có cho thấy có năm tố chất lựa chọn nhiều là: 1.  Trung thực (honest), 2.  Có tầm nhìn hướng phía trước (forward looking), 3.  Có lực (competent), 4.  Truyền cảm hứng, truyền lửa (inspiring), 5.  Thông minh (intelligent) è Mọi người tin tưởng theo 2/ Phong cách lãnh đạo quản lý (gọi chung phong cách lãnh đạo) 2.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo 1.  Phong cách lãnh đạo cá nhân dạng hành vi người thể nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác 2.  Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo 3.  Phong cách lãnh đạo hệ thống dấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ 4.  Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu cơng thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường 2.2 Phân loại phong cách lãnh đạo 1.  Phong cách độc đoán 2.  Phong cách dân chủ 3.  Phong cách tự Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.  Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể 2.  Phong cách lãnh đạo xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhân viên làm làm mà không kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn Phong cách lãnh đạo độc đốn (tt) ĐẶC ĐIỂM: 1.  Nhân viên thích lãnh đạo 2.  Hiệu làm việc cao có mặt lãnh đạo, thấp khơng có mặt lãnh đạo 3.  Khơng khí tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân Phong cách lãnh đạo dân chủ: 1.  Kiểu quản lý dân chủ đặc trưng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định 2.  Kiểu quản lý tạo điều kiện thuận lợi người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực q trình quản lý Phong cách lãnh đạo dân chủ (tt) ĐẶC ĐIỂM 1.  Nhân viên thích lãnh đạo 2.  Khơng khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ 3.  Năng suất cao, kể khơng có mặt lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tự 1.  Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo cho phép nhân viên quyền định, nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm định đưa 2.  Phong cách lãnh đạo uỷ thác sử dụng nhân viên có khả phân tích tình xác định cần làm làm Bạn ôm đồm tất công việc! Bạn phải đặt thứ tự ưu tiên công việc uỷ thác số nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo tự (tt) ĐẶC ĐIỂM 1.  Nhân viên thường khơng thích lãnh đạo thấy vai trò lãnh đạo tổ chức 2.  Khơng khí tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi 3.  Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên Các loại phong cách lãnh đạo, quản lý Độc tài Lãnh đạo trung tâm Dân chủ Tự Người quyền trung tâm Sử dụng quyền lực người lãnh đạo Miền tự người quyền Người LĐ định thông báo định cho cấp Người LĐ Người LĐ Người LĐ Người LĐ Người LĐ Người LĐ giải trình bày ý đưa trình bày vấn xác định cho phép thích đề, đề nghị giới hạn nhóm hoạt tưởng định góp ý sau yêu cầu động để nghị cấp định cho dự kiến nhóm giới hạn đặt cấp định định cho phép câu hỏi 10 Mơ hình lưới quản trị Mouton (đối nội) Quan tâm đến người High 1.9 Quản trị kiểu “Câu lạc bộ” 9.9 Quản trị kiểu “tính đồng đội” 5.5 Quản trị kiểu “ơn hòa” 1.1 Quản trị kiểu “Bần hóa” Low Low 9.1 Quản trị kiểu “Quyền uy Sự tuân thủ” Quan tâm đến sản xuất High Mơ hình win-win Peter J Jessen 13 Mơ hình win-win Peter Jessen (đối ngoại) High 1.9 “Thua - Thắng” (Nhượng bộ) Mối quan hệ 9.9 “Thắng - Thắng” (Hợp tác) 5.5 “Thỏa hiệp) 9.1 “ Thắng – Thua” (Cạnh tranh) 1.1 “Thua – Thua” (cần tránh) Low Low Mức độ thành cơng High Giải thích ý nghĩa vẽ 14 Phong cách quản lý Tôn trọng nguyên tắc hai bên có lợi (win-win collaboration) quản lý Anh thắng Anh thắng Tôi thắng Anh thua Tôi thua Tôi thắng Bài tập 1.  Trên thực tế nhiều người đứng đầu đơn vị phải đảm nhiệm vai trò vừa người quản lý, vừa người lãnh đạo Theo Anh Chị làm để người đứng đầu ‘hài hòa” nhóm tính cách khác hẳn quản lý lãnh đạo? 2.  Theo Anh/Chị người có tố chất lãnh đạo đứng đầu đơn vị tốt hay người có tố chất quản lý đứng đầu đơn vị tốt hơn? Tại sao? 3.  Giả sử bạn có tố chất quản lý lại giao đứng đầu đơn vị hình thành, bạn làm để đảm bảo đơn vị bạn phát triển tốt? 15 Nghệ thuật lồng ghép LĐ QL 1.  Hãy người lãnh đạo dân chủ 2.  Hãy sử dụng phương pháp “cùng tham gia” để phát triển sản phẩm sau đơn vị (tăng đóng góp nhân viên với sản phẩm): •  Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu phát triển tổ chức •  Kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn tổ chức •  Các quy định, quy chế, hướng dẫn, bảng kiểm, mẫu biểu báo cáo… 3.  LĐ đơn vị theo nguyên tắc tôn trọng người QL đơn vị dựa vào quy định, quy chế 10 lời khuyên vàng cho nhà lãnh đạo 1.  Biết xây dựng quan hệ thân thiết với nhân viên mình, phải giữ khoảng cách phù hợp 2.  Biết đoán, phải biết lắng nghe 3.  Biết tin tưởng nhân viên mình, phải để mắt đến việc; 4.  Biết tính đến mục đích đơn vị mình, đồng thời phải phục vụ lợi ích toàn tổ chức; 5.  Biết lập thời gian biểu phù hợp cho riêng mình, phải linh hoạt với kế hoạch đó; 6.  Biết đưa ý kiến mình, cần trình bày cách tế nhị; 7.  Biết nhìn xa trơng rộng, khơng suy nghĩ viển vơng; 8.  Biết nói mạch lạc, phải biết điểm dừng; 9.  Biết suy nghĩ động, phải phù hợp với bối cảnh thực tế 10. Biết tự tin vào thân, phải khiêm tốn 16 10 lý khiến bạn lãnh đạo 1.  2.  3.  4.  Bạn không đạt kết tốt công việc; Bạn đạt kết “tiểu xảo” Bạn không quan tâm tới người khác Bạn theo đuổi vị trí khơng phải mục đích cao 5.  Bạn quan tâm nhiều tới việc đưa lời hứa giữ lời hứa 6.  Bạn khơng khuyến khích người khác 7.  Bạn theo quy tắc thay phá vỡ chúng 8.  Bạn khiến nhân tài xa lánh 9.  Bạn muốn bật 10. Bạn quan tâm tới quy trình người Lãnh đạo theo tình 17 Bốn giai đoạn phát triển tổ chức Giai đoạn hình thành: •  Do máy giúp việc chưa đầy đủ thường thiếu KN nên người lãnh đạo phải can thiệp sâu vào nội tổ chức phải tham gia hầu hết định •  GĐ kết thúc người LĐ có lòng tin yên tâm ủy quyền cho cấp dưới; Giai đoạn xung đột: •  Vai trò nhà lãnh đạo dàn xếp, tư vấn, điều phối, xây dựng quan hệ tốt tổ chức •  Khi TC HĐ tương đối ổn định quyền lực lãnh đạo PHẢI chuyển giao dần cho cấp 1. , xung đột, bình thường hóa vận hành tốt Bốn giai đoạn phát triển tổ chức: Giai đoạn ổn định: •  Cấp thục cơng việc thường nhật; •  Các quy chế, quy định, mẫu biểu văn thống nhất; è Quan hệ LĐ cấp phải quan hệ hợp tác, hỗ trợ khơng quan hệ thị nhận thị; Giai đoạn tăng trưởng: •  Trên đồng lòng tâm huyết phát triển tổ chức; •  Người LĐ phải rút hẳn khỏi khâu quản lý trực tiếp để đóng vai trò kích thích sáng tạo, đổi tổ chức, phát triển thêm dịch vụ, thị trường phát triển chiến lược cho tương lai 18 Cách chẩn đoán nhanh tổ chức          Những  người  “quay  mặt”  lại  với  tổ  chức  Mũi  tên  càng    dài  thể            hiện  sự  đóng  góp  càng  lớn            Những  người  “quay  lưng”  lại  với  tổ  chức  Mũi  tên  càng    dài  thể                          hiện  sự  khơng  đóng  góp  càng  lớn   Thế lãnh đạo theo tình huống? 1.  Bạn nhà quản lý? Bạn lựa chọn cho phong cách quản lý hoàn hảo để áp dụng với tất nhân viên mình? 2.  Đừng phí cơng, khơng có phong cách tốt Thực tế, việc quản lý hiệu đòi hỏi nhiều phong cách quản lý khác 19 Thế lãnh đạo theo tình huống? Lãnh đạo theo tình bao gồm việc sử dụng bốn phong cách quản lý khác nhau: 1.  Quản lý kiểu hướng dẫn 2.  Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu ông bầu” 3.  Quản lý kiểu hỗ trợ 4.  Phong cách phân cấp hay uỷ quyền Quản lý kiểu hướng dẫn 1.  Nhà quản lý hướng dẫn nhân viên làm để hồn thành cơng việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động nhân viên tự đưa hầu hết định 2.  Đây phong cách thích hợp để quản lý nhân viên vào nghề người thực công việc không tốt 3.  Tuy nhiên, nhà quản lý sử dụng phong cách trở thành tiểu tiết, độc đoán 20 Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu ông bầu 1.  Nhà quản lý liên tục đưa định hướng buộc nhân viên tham gia giải vấn đề tham gia vào trình định 2.  Để thực điều này, cần lôi kéo ý kiến nhân viên, trả lời câu hỏi nêu thể hứng thú bàn bạc công việc với cá nhân 3.  Phong cách thích hợp nhân viên khơng người công việc chưa đủ khả tự tin khả thực công việc Quản lý kiểu hỗ trợ 1.  Nhà quản lý sử dụng phong cách nhân viên có khả thực cơng việc giao thiếu tự tin 2.  Theo phong cách này, nhà quản lý nơi để nhân viên nêu lo ngại để bàn bạc khó khăn 3.  Tuy nhiên, thay giải hộ, nhà quản lý hỗ trợ họ Làm tăng cường tính độc lập tự tin nhân viên 21 Phong cách phân cấp hay uỷ quyền 1.  Sử dụng nhân viên có kỹ tự tin việc xử lý công việc 2.  Tuy nhiên, bạn sử dụng phong cách trước nhân viên bạn sẵn sàng cho cơng việc họ cảm thấy rằng, bạn bỏ rơi họ Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống: 1.  Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với phát triển kỹ năng, kinh nghiệm tự tin nhân viên Nếu không khiến nhân viên phát triển 2.  Sẵn sàng sử dụng phong cách khác với người tự tin có khả thực việc việc giao cho lại đòi hỏi phong cách quản lý khác 22 Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống: 3.  Ln ln thực quản lý với mục tiêu làm cho nhân viên phát triển kỹ tăng tính độc lập 4.  Lãnh đạo theo tình trở thành cách tiếp cận phổ biến quản lý người tính đến khác biệt nhân viên Học cách tiếp cận này, công việc bạn trơi chảy nhân viên bạn học cách tự quản lý Các yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ 1.  Thời gian bao nhiêu? 2.  Các mối quan hệ dựa tôn trọng tin tưởng hay dựa thiếu tôn trọng? 3.  Ai người nắm giữ thông tin - bạn, nhân viên, hay hai? 4.  Các nhân viên huấn luyện bạn hiểu rõ nhiệm vụ nào? 5.  Các mâu thuẫn nội 6.  Mức độ sức ép 7.  Kiểu nhiệm vụ Đó kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản? 8.  Luật lệ hay quy trình thủ tục thiết lập 23 Một số tình lãnh đạo cụ thể Theo thâm niên công tác 1.  Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn nhân viên mới, người giai đoạn học việc 2.  Nhà lãnh đạo huấn luyện viên tốt với đầy đủ lực trình độ 3.  Nhờ đó, nhân viên động viên để học hỏi kỹ Đây mơi trường hồn tồn dành cho nhân viên 24 Theo giai đoạn phát triển tập thể 1.  Giai đoạn bắt đầu hình thành Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, thành viên thường thực công việc giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán 2.  Giai đoạn tương đối ổn định.Khi thành viên chưa có thống nhất, tự giác hoạt động, tính tích cực, đồn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt 3.  Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu khơng khí tốt đẹp, có tinh thần đồn kết, có khả tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dâu chủ tự Dựa vào tính khí nhân viên •  Đối với tính khí sơi – nóng nảy è kìm hãm •  Đối với tính khí trầm tư – nhút nhát è khuyến khích Dựa vào giới tính Phụ nữ thường hay làm việc tốt huy độc đoán Dựa theo tuổi: •  Nên dùng kiểu lãnh đạo tự người tuổi, nên áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán người nhỏ tuổi 25 Theo trình độ nhân viên: •  Sử dụng phong cách lãnh đạo uỷ thác nhân viên hiểu rõ cơng việc thân nhà lãnh đạo •  Nhà lãnh đạo khơng thể ơm đồm tất thứ! Các nhân viên cần làm chủ cơng việc họ •  Cũng vậy, trường hợp giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làm công việc khác cần thiết Cần độc đoán với đối tượng nào? 1.  2.  3.  4.  Những người ưa chống đối Khơng có tính tự chủ Thiếu nghị lực Kém tính sáng tạo Cần dân chủ với ai? 1.  Những người có tính thần hợp tác 2.  Có lối sống tập thể Nên tự với ai? 1.  Những người khơng thích giao thiệp 2.  Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa 26 Với tình bất trắc: Với số tình đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương kịp thời, chẳng hạn hoả hoạn, lũ lụt è Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình è Doanh nghiệp cần lãnh đạo cứng rắn uy quyền Với tình có bất đồng tập thể: è Khi có bất đồng tập thể, trước thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực Những tình gây hoang mang 1.  Thỉnh thoảng xáo trộn tập thể thay đổi, cải tổ…không biết nên phải làm gì, người hoang mang è Nhà quản trị phải tỏ gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên 27 ... tổ chức Mô tả nhiệm vụ cá nhân tổ chức 10 Vai trò mà người đứng đầu đơn vị thường phải làm: Hỗ trợ Giám sát Theo Anh/Chị 10 vai trò vai trò lãnh đạo, vai trò quản lý? Điều phối Hướng Dẫn Đổi Đột... nhân kiện, biểu cơng thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường 2. 2 Phân loại phong cách lãnh đạo 1.  Phong cách độc đoán 2.   Phong cách dân chủ 3.  Phong cách tự Phong cách lãnh đạo độc đoán... người QL đơn vị dựa vào quy định, quy chế 10 lời khuyên vàng cho nhà lãnh đạo 1.  Biết xây dựng quan hệ thân thiết với nhân viên mình, phải giữ khoảng cách phù hợp 2.   Biết đoán, phải biết lắng nghe

Ngày đăng: 05/06/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan