GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁNĐẦU TƯ ĐÓNG TÀU VÀ VẬN TẢI BIỂN Ở NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỦ ĐÔ2.1 Định hướng nâng cao công tác thẩm định tại Chi nhánhNHNo&PTNT Chi nhánh thủ đô.
Về cơ bản có thể thấy để nâng cao công tác thẩm định nói chung và công tácthẩm định dự án đầu tư đóng tàu và vận tải biển nói riêng của Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thủ đô chúng ta đều phải đi theo mộtđịnh hướng và cùng thực hiện những giải pháp chung.
2.1.1 Về thẩm định dự án đầu tư nói chung.
Để ngày một nâng cao chất lượng thẩm định và hồn thiện trong cơng tácthẩm định dự án đầu tư Chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh thủ đô đề ra phươnghướng nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Xác định phương hướng nhiệm vụ trước tiên phải xuất phát từ việc nhậnthức đúng vai trò, vị trí và nội dung của công tác thẩm định dự án Thực hiện côngtác này là một trong những yếu tố quyết định góp phần bảo vệ và nâng cao vị thế,uy tín cũng như sức mạnh của Ngân hàng.
- Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức thẩm định dự án: Phòng tín dụng củangân hàng sẽ phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đảm đương tốtnhiệm vụ thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, điều hành, kiểm tra hướng dẫn công tácthẩm định dự án
Trang 2- Tăng cường công tác khoa học kỹ thuật thông tin: Tổ chức thu thập cácthông tin, xử lý và quản lý thông tin nhằm cung cấp kịp thời phục vụ cho công tácthẩm định dự án, đồng thời có kế hoạch báo cáo thông tin cần thiết để tư vấn cholãnh đạo.
- Quan tâm phát triển công tác đào tạo và trao đổi nghiệp vụ, tạo điều kiệncho cán bộ Ngân hàng nâng cao trình độ Đào tạo nghiệp vụ thẩm định chuyên sautheo ngành nghề, lĩnh vực dựa trên đặc điểm thế mạnh của địa phương.
- Công tác thẩm định dự án phải trở thành thế mạnh trong cạnh tranh và trongkinh doanh, coi đó là một yếu tố thu hút khách hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng quaviệc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư.
2.1.2 Về các Dự án đầu tư đóng tàu và vận tải biển nói riêng
Để có thể chú trọng trong việc đẩy mạnh thu hút và nâng cao công tác thẩmđịnh các dự án đóng tàu và vận tải biển nói riêng thì ngân hàng đã đưa ra nhữngđịnh hướng để phát triển sau:
- Trên cơ sở tuân theo những định hướng để nâng cao công tác thẩm định dựán đầu tư nói chung thì việc đề ra những định hướng riêng cho ngành đóng tàu vàvận tải biển là tất yếu
- Mở rộng các chi nhánh của Ngân hàng tại các địa điểm tập trung ngành côngnghiệp đóng tàu và các cảng biển để có cái nhìn chân thực và đánh giá chính xáchơn trong công tác thẩm định và đưa ra quyết định cho vay đối với các dự án
- Đào tạo và nâng cao nghiệp vụ đối với các cán bộ thẩm định để có nhữngkiến thức cơ bản và vững chắc hơn trong trong ngành đóng tàu và vận tải biển nóiriêng, thành lập những đội ngũ cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực này để có thể đảmnhiệm các dự án trong ngành đóng tàu một cách chuyên môn hóa hơn
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Chinhánh NHNo&PTNT Chi nhánh thủ đô
Trang 3thủ đô phải giải quyết nhiều vẫn đề Một trong những vấn đề đó là phải nâng caochất lượng tín dụng vì tín dụng chính là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu chongân hàng Tuy nhiên để hoạt động tín dụng đạt được hiệu quả thì điều đầu tiênphải nâng cao chất lượng trong công tác thẩm định tại Ngân hàng Các giải pháptập trung giải quyết các vấn đề về nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thơng tin,hồn thiện nội dung thẩm đinh, nâng cao công nghệ và chất lượng nguồn nhân lực.
2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin
Nguồn thông tin là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của côngtác thẩm định trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp Thôngtin đầy đủ là cơ sở cần thiết để cán bộ tín dụng có thể phân tích và đưa ra nhậnđịnh chính xác về khách hàng, từ đó có những quyết định hợp lý trong việc đápứng nhu cầu vay của khách hàng Ngồi ra nguồn thơng tin đầy đủ cũng giúp ngânhàng nắm được diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế, những biến độngkinh tế và những thay đổi trong chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của nhànước, từ đó ngân hàng đề ra các biện pháp kịp thời, nhằm điều chỉnh các hoạt độngtránh những rủi ro thiệt hại và ổn định để phát triển Vì vậy ngân hàng cần phải cónhững giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thu thập, nhất là cácthông tin liên quan đến các doanh nghiệp.
Trang 4- Khai thác triệt để nguồn thông tin từ trung tâm tín dụng CIC của Ngân hàngnhà nước, các cơ quan thông tin đại chúng và truyền thông, các nguồn thông tin từcác kênh khác nhau (Các ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ, các bạn hàng ).Nó cho phép đánh giá sơ bộ khách hàng về những mặt: lịch sử quan hệ của kháchhàng, uy tín thanh toán Để đảm bảo việc cung cấp thông tin có chất lượng cao chohoạt động đánh giá doanh nghiệp, trong các trường hợp đặc biệt cần thiết, ngânhàng nên tính đến việc mua các thông tin Ngân hàng trang thiết bị các thiết bị kếtnối internet, thiết bị kết nối với trung tâm thông tin thương mại, thông tin phòngngừa rủi ro để có những thông tin đầy đủ.
- Điều tra kỹ lưỡng thông tin về thị trường sản phẩm, kênh phân phối củadoanh nghiệp, thị trường các yếu tố đầu vào để xem xét các sản phẩm của phươngán, dự án có phù hợp với nhu cầu của thị trường không, đang ở giai đoạn nào củachu kỳ sống, yếu tố đầu vào có được cung cấp ổn định phù hợp với yêu cầu củaphương án không.
- Cán bộ tín dụng cần phải tham khảo các thông tin về chủ trương chính sáchcủa nhà nước, định hướng ửu tiên phát triển của địa phương nơi dự án sản xuất haykinh doanh, những quy định về vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm để đánhgiá tính hợp lý, hợp pháp của dự án, đảm bảo dự án không gặp những trắc trở vềcác vấn đề trên.
- Với các thông tin đã thu thập, xử lý cần có hoạt động sắp xếp lưu trữ hợp lý.Hợp tác chặt chẽ với trung tâm CIC, sẵn sàng cung cấp thông tin cho họ để phụcvụ các đơn vị khác Từ mối quan hệ này, ngân hàng mới có thể dễ dàng khai thácthông tin tại đây hoặc từ các ngân hàng khác Xây dựng quan hệ trao đổi thông tinvới các ngân hàng trên địa bàn và trong hệ thống.
2.2.2 Hoàn thiện nội dung trong công tác thẩm định
Trang 5sau:
* Thẩm định khách hàng vay vốn: Cán bộ tín dụng nên yêu cầu tất cả cácdoanh nghiệp khi quan hệ với ngân hàng đều phải có đủ hồ sơ pháp lý Đặc biệt đốivới các doanh nghiệp đã quan hệ với ngân hàng thì khi có sự thay đổi về Giám đốc,hay đăng ký kinh doanh hoặc trụ sở thì phải thông báo cho Ngân hàng biết Cungcấp các văn bản giấy tờ liên quan đến tính chất pháp lý của doanh nghiệp Trênthực tế cán bộ tín dụng tại Chi nhánh vẫn còn chưa quan tâm đến việc này Điềunày sẽ dẫn đến rủi ro mang tính pháp lý cho ngân hàng.
* Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng vay vốn:
Khi đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng, Cán bộ tín dụng đã phântích các chỉ số tài chình, các mối quan hệ của các khoản mục trong bản cân đối kếtoán Song lại chưa có sự so sánh các chỉ tiêu với ngành sản xuất tương ứng Ngânhàng chưa thu thập được chỉ tiêu định mức của các ngành sản xuất, các lĩnh vực.Bên cạnh việc tính toán các chỉ tiêu cần phải nêu ra các nguyên nhân gây nên sựtăng giảm Nếu không phân tích rõ nguyên nhân có thể ngân hàng sẽ bỏ qua cơ hộiđầu tư hoặc sẽ đưa ra một kết luận không đúng.
Yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ Cán bộ tín dụngphải phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để biết nhu cầu thực tế của khách hàngvay là bao nhiêu, cơ cấu tài trợ như thế nào, tiền tạo ra trong quá trình hoạt động làbao nhiêu
Trang 6* Về đánh giá phương án và dự án vay vốn:
- Trong phân tích đánh giá dự án, cán bộ tín dụng cần xem xét phân tích đặcđiểm của ngành xem dự án thuộc lĩnh vực ngành sản xuất kinh doanh nào từ đónêu ra được điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức của doanh nghiệp trong lĩnhvực kinh doanh của dự án Khi phân tích và nắm bắt được vẫn đề này cán bộ tíndụng sẽ hiểu hơn doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích thị trường nhu cầu thực tế của sản phẩm dự án, đánh giá được thịtrường đầu vào và đầu ra của sản phẩm dự án, tính canh tranh của sản phẩm
- Tính dòng tiền của dự án: Cán bộ tín dụng phải xây dựng được báo cáo lưuchuyển tiền tệ của dự án qua các năm Trên cơ sở đó kiểm tra và đánh giá cáckhoản thu chi của dự án đồng thời biết được tính thực tế của kế hoạch trả nợ
- Phải tính tốn điểm hồ vốn và độ nhậy của dự án dựa trên các giả định vềsự biến động của thị trường.
- Khả năng trả nợ của dự án: Điều quan trọng nhất và mục đích cuối cùng củacán bộ tín dụng là dự án có hiệu quả và thu hồi được vốn đầu tư Để đánh giá đượcđiều này cán bộ tín dụng phải đánh giá được khả năng của dự án trong tương lai.Ngoài các nguồn thu từ dự án chủ đầu tư (doanh nghiệp) còn có nguồn thu nàokhác không để có thể trả nợ.
2.2.3 Tăng cường kiểm tra sau giải ngân
Thực tế cho thấy cán bộ tín dụng tại Chi nhánh sau khi giải ngân rất ít khi đikiểm tra sau, giám sát việc sử dụng vốn Để khắc phục vấn đề này Cán bộ tín dụngsau khi giải ngân có thể định kỳ đi kiểm tra sau món vay, giúp đỡ phân tích chủ dựán đề ra những phương án thu hồi vốn nếu dự án, phương án không đem lại hiệuquả như mong muốn.
2.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ
Trang 7đánh giá doanh nghiệp là một nghiệp vụ quan trọng của hoạt động tín dụng nêncàng đòi hỏi cán bộ ngân hàng thực hiện công việc này phải có trình độ cao hơncác nghiệp vụ khác Để nâng cao trình độ cán bộ tín dụng Chi nhánh cần có nhữngbiện pháp sau:
- Liên tục bồi dưỡng và rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, sự tâmhuyết của những cán bộ làm công tác tín dụng Ban lãnh đạo của Chi nhánhNHNo&PTNT Chi nhánh thủ đô cần quan tâm động viên và thực hiện chế độ đãingộ theo quy định.
- Ngân hàng thường xuyên có kế hoạch tổ chức cho cán bộ được đào tạo vàđào tạo lại Hướng dẫn, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, thườngxuyên được trang bị thêm hiểu biết về pháp luật, thị trường, kinh tế, ngoại ngữ, tinhọc, chế độ, thể lệ của ngành, liên ngành, chủ trương đường lối, mục tiêu phát triểnkinh tế của Đảng, Nhà nước và địa phương, tạo điều kiện cho họ tự nâng cao trìnhđộ kiến thức và năng lực kinh nghiệm làm việc Đặt ra những yêu cầu chuyên mônbắt buộc, đòi hỏi đội ngũ này phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tài chínhdoanh nghiệp, tài chính ngân hàng, có khả năng phân tích tài chính, phân tích dựán đầu tư và phương án kinh doanh, nắm bắt và hiểu rõ các quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam Kiên quyết thực hiện và sắp xếp lại cán bộ không đápứng được các yêu cầu công việc Trong quá trình học tập và bồi dưỡng phải gắnglý luận với thực tiễn để cán bộ tín dụng có thể vận dụng một cách linh hoạt, sángtạo và có hiệu qủa khi giải quyết cho vay.
- Thực hiện phân công công việc theo năng lực, kinh nghiệm của mỗi người.Chun mơn hố cán bộ theo từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể tạo sự chuyên sâuđối với từng ngành.
Trang 8- Ngân hàng cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của từng cánbộ tín dụng đối với từng món vay Có chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với từngtrường hợp cụ thể Cần thiết có chế độ đãi ngộ, lương thưởng khác nhau đối vớinhững nhiệm vụ quan trọng khác nhau Như vậy, sẽ kích thích được cán bộ tíndụng phấn đấu hoàn thành tốt công việc được giao.
- Phân công cán bộ tín dụng giỏi có kinh nghiệm kèm cặp và hướng dẫn cánbộ tín dụng trẻ Đây là một cách để có thể phổ cập và nâng cao trình độ của các cánbộ trong ngân hàng.
- Hàng năm nên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ và tổ chức tập huấn nghiệpvụ, tổ chức các lớp tập huấn khi có sự thay đổi về luật pháp và các quy định trongngành ngân hàng.
2.2.5 Nâng cao công nghệ phục vụ công tác thẩm định
Công nghệ - trang thiết bị đối với hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào cũng làmột vấn đề hết sức quan trọng Nó là một phần tạo nên lợi thế cạnh tranh và là điềukiện cần thiết cho sự phát triển của mỗi ngân hàng Ngân hàng hiện đại trên thếgiới đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, hầu hết các ngân hàng thương mại hiệnnay đều tăng cường đầu tư cải tiến trang thiết bị và công nghệ nhằm gia tăng chấtlượng phục vụ để thu hút khách hàng về phía mình.
Hiện nay, điều kiện trang thiết bị và phương tiện tại Chi nhánh chưa phải làhiệu đại Vì vậy trong thời gian tới Ngân hàng cần có một số giải pháp nhằm nângcao công nghệ như sau:
- Đầu tư chiều sâu vào các trang thiết bị thuộc hệ thống thu thập thông tin củangân hàng: máy tính kết nối mạng internet, kết nối mạng nội bộ với các phòng vàvới các ngân hàng khác trong cùng hệ thống.
Trang 9- Tìm hiểu khai thác những công nghệ, phần mềm mới: Phần mềm quản lýthông tin, phần mềm hỗ trợ thẩm định trong lĩnh vực ngân hàng nhằm giảm bớtcác công đoạn trong quá trình thực hiện đánh giá doanh nghiệp trong hoạt động tíndụng.
2.3 Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác
nhau Để công tác thẩm định dự án đầu tư ngày càng hiệu qủa hơn thì cần có mộtgiải pháp đồng bộ, có sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều ngành nhiều cấp Trên cơsở đó tác giả đưa ra một số kiến nghị sau:
2.3.1 Kiến nghị với Nhà nước
Hệ thống chính sách Nhà nước có ảnh hưởng và chi phối tất cả lĩnh vực nhưkinh tế, xã hội chính trị… Một sự thay đổi nhỏ hay lớn trong chính sách của Nhànước được các Bộ, ngành và chính quyền địa phương thiết lập thành những vănbản cụ thể ban hành xuống từng cơ quan, đơn vị Về lĩnh vực ngân hàng, các hoạtđộng kinh doanh ngân hàng luôn bị ảnh hưởng bởi chính sách kinh tế, tài chính –ngân hàng của Nhà nước Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụngvà nâng cao chất lượng thẩm định trong hoạt động tín dụng không chỉ cần nỗ lựcriêng của ngân hàng mà còn cần sự giúp đỡ và sự phối hợp của các cơ quan hữuquan khác.
Tăng cường vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt động tín dụng Đâylà một chính sách hết sức quan trọng trong lĩnh vực quản lý tài chính – ngân hàngcủa Nhà nước, nó tác động đến hoạt động tín dụng nói chung và ảnh hưởng đếncông tác thẩm định nói riêng của ngân hàng Nhà nước cần bổ sung hoàn thiện cácvăn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn đối với hoạt động tín dụng đểhoạt động tín dụng này thực sự lành mạnh và hiệu quả.
Trang 10ngân hàng Nhà nước ủy quyền cho Ngân hàng nhà nước có trách nhiệm trong việclập các tổ chức thanh tra thường xuyên kiểm tra định kỳ các tổ chức tín dụng đểtheo dõi và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực tín dụng Tuy nhiên, Nhà nước cũngkhông nên can thiệp quá sâu vào hoạt động tín dụng của ngân hàng Phải để cácngân hàng được tự chủ trong vấn đề phát triển nghiệp vụ, nâng cao chất lượng kinhdoanh Mỗi quyết định đầu tư của ngân hàng phải dựa trên đánh giá của chính họchứ không phải vì một sức ép nào đó.
Quy định một hệ thống kế toán thống nhất và đồng bộ, thực hiện kiếm toánbắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải lập báo cáolưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Hiện nay, công tác quản lý nhà nước về pháp lệnh kế toán thống kê đối vớicác doanh nghiệp chưa được chú ý đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp phinhà nước Trong khi đó công ty kiểm toán của Nhà nước còn non trẻ, đội ngũ cánbộ chưa nhiều kinh nghiệm Vì vậy Nhà nước cần ban hành những sác lệnh đi kèmvới các chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp áp dụng một cách thống nhất, đồngbộ chế độ kế toán, thống kê và thơng tin báo cáo, chế độ kế tốn phải trung thựcđầy đủ Bên cạnh đó nhà nước cần phải ban hành quy chế bắt buộc kiểm tốn vàcơng khai quyết toán của các doanh nghiệp.
Trang 11Bên cạnh các chế tài thì Nhà nước cũng cần mở rộng thêm các cơ quan kiểmtoán có chất lượng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện kiểm toán có hiệuquả.
Nhà nước cần tạo một môi trường pháp lý ổn định, đặc biệt là các quy chếpháp luật liên quan đến đầu tư, sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán… Điềunày tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm trong đầu tư kinh doanh, ngânhàng có cơ sở pháp lý vững chắc xử lý những vẫn đề liên quan đến thẩm định.
2.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước cần hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về thẩm địnhdự án, hỗ trợ các Ngân hàng thương mại và nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồngthời mở rộng phạm vi, nội dung và tăng tính cập nhật của trung tâm phòng ngừarủi ro tín dụng Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức các hội nghị kinhnghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các Ngân hàngthương mại trong công tác thẩm định.
Ngân hàng Nhà nước có thể lập phòng hỗ trợ cho công tác thẩm định dự áncủa các Ngân hàng thương mại Phòng này có nhiệm vụ giúp đỡ các Ngân hàngthương mại, đặc biệt là các ngân hàng mới thành lập trong việc thẩm định, tổnghợp những kinh nghiệm và bài học của các ngân hàng trong và ngồi nước về cơngtác thẩm định.
Trang 12ngân hàng, tài chính Mặt khác, trung tâm cần phối hợp với các cơ quan liên quancủa Chính phủ như: Ủy ban kế hoạch nhà nước, Tổng cục thống kê…để thu thậpnhững thông tin đa dạng và phong phú hơn nữa về mọi ngành, lĩnh vực trong nềnkinh tế.
Ngân hàng nhà nước có thể tham mưu cho Chính phủ trong việc hỗ trợkhuyến khích sự ra đời của các công ty chuyên kinh doanh thông tin Các tổ chứcnày thực hiện thu thập, xử lý đánh giá thông tin về các đơn vị hoạt động kinhdoanh trong nền kinh tế sau đó bán thông tin cho các đơn vị cần sử dụng Do cóchuyên môn hóa hoạt động, do tác động của quy luật cung cầu, những thông tinnày sẽ có độ chính xác cao.
2.3.3 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam
Từ các chính sách của Nhà nước và Ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNTViệt Nam cần xây dựng một hệ thống quy trình đánh giá dự án mới rõ ràng, cụthể hơn so với các văn bản hướng dẫn hiện hành Quy trình mới với đầy đủ nộidung, cập nhật liên tục những thông tin, phương pháp tiên tiến trên thế giới.
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, có kếhoạch bố trí, tuyển dụng những nhân viên làm cơng tác tín dụng trong tồn hệthống và ngồi hệ thống, có kế hoạch hỗ trợ đào tạo các cán bộ làm công tácchuyên môn
Hàng năm tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ giữa các nhân viên để có thể nângcao và củng cố kiến thức mới cho cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Bêncạnh đó cũng có thể sang lọc ra được các cán bộ không đáp ứng được yêu cầu củacông tác tác nghiệp trong ngân hàng từ đó có hướng bố trí sắp xếp lại cán bộ chohợp lý đúng khả năng và năng lực của từng cán bộ.
Trang 14KẾT LUẬN
Thời gian qua, NHNo&PTNT Chi nhánh Thủ Đô đã tài trợ có hiệu quả chonhiều dự án đầu tư phát triển nói chung và dự án đóng tàu và vận tải biển nói riêng,đóng góp và sự phát triển của nền kinh tế đất nước Đạt được kết quả đó là có phầnquan trọng của công tác thẩm định Song bên cạnh những kết qủa đạt được trongcông tác thẩm định vẫn còn những hạn chế, tồn tại nhất định.
Trong phạm vi giới hạn về không gian và thời gian, địa điểm, luận văn đã đạtđược những kết quả sau:
-Phân tích thực trạng công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định cácdự án đầu tư trong lĩnh vực đóng tàu và vận tải biển nói riêng tại Chi nhánhNHNo&PTNT chi nhánh Thủ Đô từ đó đánh giá các kết quả đã đạt được đưa ranhững phương hướng cần triể và nêu ra những mặt còn hạn chế và các nguyênnhân dẫn đến những hạn chế đó.
-Từ những hạn chế trên đề xuất các giải pháp và những kiến nghị với các bộngành, Chính phủ và các bên liên quan nhằm hồn thiện hơn cơng tác thẩm định dựán đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Thủ Đô
Trong thời gian làm luận văn này, em được sự giúp đỡ tận tình của các anh,chị cán bộ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh thủ đô cùng với sự chỉ bảohướng dẫn của Thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh Vì vậy em đã hoàn thànhluận văn này song không tránh khỏi những sai sót nhất định Kính mong được sựgóp ý của các thầy cô, các anh chị, các bạn quan tâm đến vấn đề này.