Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BÀI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ThS Lê Phong Châu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015104211 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại vào cuối năm Nếu trước đây, chạy đua tín dụng ngân hàng lợi nhuận làm sở để cấp “quota” tín dụng năm tới cao chiêu để giảm tỷ lệ nợ xấu Ví du BIDV, tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đạt 5,47% mà tổng năm 18,9%, tương đương khoảng 460.000 tỷ đồng Như vậy, tháng cuối năm, tín dụng tăng 13,44%… Tăng trưởng tín dụng có tác động đến kinh tế? Tăng trưởng tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tác động đến quản lý rủi ro tín dụng? Ngồi tăng tín dụng, có cách để ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ nợ xấu khơng? v1.0015104211 MỤC TIÊU • Hiểu nội dung quản lý rủi ro tín dụng; • Đánh giá ưu, nhược điểm mô hình đo lường rủi ro tín dụng; • Biết cách thức trích lập xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại v1.0015104211 NỘI DUNG Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Nội dung quản lý rủi ro tín dụng v1.0015104211 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG • Quản lý rủi ro tín dụng Là hệ thống hoạt động để xác định, đánh giá, kiểm soát xử lý rủi ro hoạt động tín dụng để đảm bảo rủi ro nằm phạm vi ngân hàng chấp nhận được, lợi nhuận thu dự kiến Ngân hàng cần quan tâm đến rủi ro khoản tín dụng đơn lẻ danh mục tín dụng v1.0015104211 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) • Quản lý rủi ro khoản tín dụng Là hệ thống hoạt động ngân hàng để xác định, đánh giá, kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng vay định • Quản lý rủi ro tín dụng danh mục tín dụng Nếu ngân hàng có vài vay khơng thu hồi đầy đủ, tổn thất vay bù đắp phần thu nhập vay khác, khiến cho tổng lãi ròng danh mục khơng thay đổi Do ngồi việc quan tâm đến rủi ro tín dụng vay, ngân hàng cần quản lý rủi ro danh mục tín dụng v1.0015104211 MỤC TIÊU QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG • Trước cho vay, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng đánh giá xác nguy gây rủi ro khách hàng đưa định tín dụng phù hợp • Trong q trình vay, quản lý rủi ro tín dụng cần sớm phát rủi ro từ khách hàng vay vốn nhanh chóng xử lý rủi ro từ chớm xuất giảm thiểu khả vốn lãi v1.0015104211 QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro Xử lý rủi ro Báo cáo rủi ro v1.0015104211 Đo lường rủi ro 3.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Hội đồng quản trị (Bộ phận trực tiếp Ủy ban quản lý rủi ro tín dụng) hội sở có trách nhiệm cuối cao hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng • Ban hành văn chiến lược, sách, quy trình cho đảm bảo phù hợp với quy mơ, cấu, tổ chức • Quản lý nguyên nhân gây rủi ro trọng yếu nhận dạng, đo lường, báo cáo, xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng • Hội sở phải phê duyệt hạn mức rủi ro tín dụng phù hợp với mức vốn, quy mô, cấu mức độ phức tạp hoạt động tín dụng v1.0015104211 3.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) Ví dụ: Hội đồng quản trị cần • Ban hành sách phê duyệt khoản cho vay đối tượng quy định Điều 127 Luật Tổ chức tín dụng người có liên quan; • Phê duyệt khoản cấp tín dụng lớn vượt thẩm quyền phê duyệt Ban Điều hành, khoản cấp tín dụng chưa quy định sách tín dụng; • Theo dõi thường xun chất lượng tín dụng, tình hình nợ xấu dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu v1.0015104211 10 3.3.1 ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT MÓN VAY (tiếp theo) Phương pháp giá trị rủi ro (VaR) (tiếp): VAR phụ thuộc vào yếu tố: • Độ tin cậy; • Thời gian đo lường VaR; • Sự phân bố lời lỗ khoản đầu tư khoảng thời gian quan trọng khó đo lường v1.0015104211 24 3.3.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO VỚI MỘT DANH MỤC TÍN DỤNG Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ = Tỷ lệ nợ rủi ro tổng dư nợ = Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ = Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo tổng dư nợ = Tỷ lệ nợ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ = v1.0015104211 Nợ hạn Tổng dư nợ Nợ rủi ro Tổng dư nợ Nợ xấu Tổng dư nợ Nợ có tài sản đảm bảo Tổng dư nợ Dự phòng rủi ro tín dụng Tổng dư nợ 25 3.4 BÁO CÁO RỦI RO TÍN DỤNG • Sau phân tích thơng tin khách hàng, phận thẩm định lập báo cáo đánh giá rủi ro tính pháp lý, tài chính, khả quản lý, khả trả nợ tài sản đảm bảo khách hàng vay vốn • Khi cấp tín dụng, ngân hàng cần thường xuyên cập nhật báo cáo khách hàng, nhóm khách hàng theo lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn với tần suất hàng tuần, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm tùy thuộc vào nhu cầu thông tin báo cáo v1.0015104211 26 3.4 BÁO CÁO RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) Trên sở báo cáo, ban lãnh đạo ngân hàng có thể: • Thấy tranh tổng thể đặc điểm danh mục tín dụng • Phát khu vực tập trung nhiều rủi ro danh mục tín dụng, đồng thời phát rủi ro tập trung vào khách hàng nhóm khách hàng có liên quan với • Đánh giá mức độ tập trung rủi ro • Nêu thay đổi rủi ro chất lượng tín dụng thay đổi cấu lại nợ cho khách hàng • Đánh giá rủi ro tài sản đảm bảo v1.0015104211 27 3.5 XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG • Phân loại nợ; • Tích cực thu hồi nợ từ khách hàng; • Cấp thêm vốn cấu lại thời gian trả nợ; • Bán tài sản đảm bảo; • Bán nợ; • Chuyển nợ thành cổ phần; • Xóa nợ v1.0015104211 28 3.5 XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) Phân loại nợ • Ngay có dấu hiệu xảy tổn thất, ngân hàng trích lập dự phòng theo mức độ nghiêm trọng khả xảy rủi ro để có nguồn bù đắp tổn thất tương lai mà không làm ảnh hưởng đến vốn ngân hàng • Căn vào kết hoạt động đo lường rủi ro, ngân hàng chia danh mục tín dụng thành nhóm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo tỉ lệ phù hợp với nhóm • Theo Thơng tư 02/2013/NHNN-TT ban hành ngày 21/01/2013 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, khoản tín dụng NHTM chia thành nhóm sau: Tiến hành phân loại nợ v1.0015104211 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ trích lập Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nhóm Nợ cần ý 5% Nhóm Nợ tiêu chuẩn 20% Nhóm Nợ nghi ngờ 50% Nhóm Nợ có khả vốn 100% 29 3.5 XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) • Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích; A: Số dư nợ gốc khoản nợ; C: Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm; r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể • Ngồi ra, ngân hàng trích lập dự phòng chung với dư nợ từ nhóm đến nhóm với tỷ lệ 0,75% v1.0015104211 30 3.5 XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo) Các biện pháp khác: • Tích cực thu hồi nợ từ khách hàng; • Cấp thêm vốn cấu lại thời gian trả nợ; • Bán tài sản đảm bảo; • Bán nợ; • Chuyển nợ thành cổ phần; • Xóa nợ v1.0015104211 31 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tăng trưởng tín dụng % tăng thêm tín dụng tồn hệ thống so với thời kì trước (thường năm) Đây tiêu quan trọng để dự báo mức độ tăng trưởng kinh tế tín dụng kênh thúc đẩy đầu tư chủ yếu xã hội Tăng trưởng tín dụng cách nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu khiến ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều khiến rủi ro tín dụng tăng lên Có thể giảm tỷ lệ nợ xấu tích cực thu hồi nợ từ khách hàng, bán tài sản đảm bảo, bán nợ cho ngân hàng khác cho VAMC, chuyển nợ thành cổ phần… v1.0015104211 32 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nội dung KHƠNG liên quan đến rủi ro tín dụng khách hàng? A Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích B Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo C Ngân hàng chủ yếu tập trung cấp tín dụng cho ngành khai thác khống sản D Nhân viên ngân hàng giải ngân cho khách hàng không dựa hóa đơn chứng từ Trả lời: • Đáp án là: C Ngân hàng chủ yếu tập trung cấp tín dụng cho ngành khai thác khống sản • Vì: Đây nội dụng liên quan đến rủi ro tín dụng cho danh mục tín dụng v1.0015104211 33 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nguyên nhân sau gây rủi ro tín dụng từ phía mơi trường ngồi? A Trình độ giám sát dự án vay vốn ngân hàng yếu B Khách hàng gian dối vay vốn C Nhà nước thay đổi sách D Khả quản lý kinh doanh ban giám đốc tổ chức vay vốn Trả lời: • Đáp án là: C Nhà nước thay đổi sách • nhà nước mơi trường bên ngồi (khơng phải doanh nghiệp vay vốn lẫn ngân hàng), nên thay đổi sách gây rủi ro cho ngân hàng v1.0015104211 34 CÂU HỎI TỰ LUẬN Trình bày mơ hình 5C? Ưu nhược điểm mơ hình? Trả lời: • Mơ hình phân tích tín dụng dựa đặc điểm tài phi tài khách hàng vay để đưa đánh giá rủi ro tín dụng • chữ C mơ hình bao gồm: Tư cách người vay (Character), Năng lực người vay (Capacity), dòng tiền (Cash flow), Bảo đảm tiền vay (Collateral), Các điều kiện khác (Conditions) • Ưu điểm: mơ hình đánh giá yếu tố người vay giác độ tài phi tài chính, nên báo cáo từ mơ hình tổng quan • Nhược điểm mơ hình phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan người đánh giá v1.0015104211 35 BÀI TẬP Ngân hàng A có số liệu sau (số dư bình qn năm, lãi suất bình quân năm, tỷ đồng): Tài sản Tiền mặt Tiền gửi NHNN Tiền gửi TCTD khác Tín phiếu KB ngắn hạn Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn Tài sản khác Tổng tài sản Số dư 600 500 700 1000 3400 2200 1800 300 10500 LS (%) 4,5 8,5 14,5 16,2 17,5 Nguồn vốn Tiền gửi toán Tiết kiệm ngắn hạn TK trung - dài hạn Vay ngắn hạn Vay trung - dài hạn Vốn chủ sở hữu Số dư 2600 3000 1700 1500 1200 500 Tổng nguồn vốn 10500 LS (%) 3,5 10,5 12,5 11 13,7 Biết thu khác 87 tỷ đồng, chi khác 35 tỷ đồng, thuế suất thuế TNDN 23% Trong tổng dư nợ, Nợ nhóm chiếm 70%, Nợ nhóm chiếm 20%, lại Nợ nhóm Giá trị Tài sản đảm bảo Nợ nhóm 1200 tỷ đồng, Nợ nhóm 900 tỷ đồng Số dư Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng năm trước 11 tỷ đồng Tính thu lãi, chi lãi? Số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng với nhóm, số dự phòng rủi ro tín dụng phải trích lập kỳ này? v1.0015104211 36 Gợi ý tập Thu lãi = 500 3% + 700 4,5% + 1000 8,5% + 3400 14,5% 70% + + 2200 16,2% 70% + 1800 17,5% 70% Chi lãi = 2600 3,5% + 3000 10,5% + 1700 12,5% + 1500 11% + 1200 13,7% Số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng với nhóm nợ: • Tổng dư nợ = 3400 + 2200 + 1800 • Với nợ nhóm = • Với nợ nhóm = (Tổng dự nợ 20% - 1200) 5% • Với nợ nhóm = (Tổng dư nợ 10% - 900) 20% • Số Dự phòng rủi ro tín dụng phải trích lập kỳ = 0,75% Tổng dư nợ + Tổng số tiền trích lập với nhóm – 11 v1.0015104211 37 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống hoạt động để xác định, đánh giá, kiểm soát xử lý rủi ro hoạt động tín dụng để đảm bảo rủi ro nằm phạm vi ngân hàng chấp nhận được, lợi nhuận thu dự kiến • Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng xem xét sở khoản tín dụng danh mục tín dụng • Quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng xây dựng dựa thông tin hệ thống, phương pháp đo lường để nhận diện rủi ro xử lý nợ dựa vào quy định ngân hàng Nhà nước • Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro lợi nhuận khái niệm đối nghịch mà ngân hàng phải lựa chọn để tồn phát triển v1.0015104211 38