Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/ 11/ 2018 ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A1 20 11 Giáo viên: Hà Thị Bích Thuận Tổ: Văn – Sử KIỂM TRA BÀI CU ? Dựa vào kiến thức học bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ để trả lời câu hỏi sau: ĐÁP ÁN ? Dựa vào kiến thức học bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ để trả lời câu hỏi sau: BÀI GIẢNG NGỮ VĂN Tiết 45 : CẢNH KHUYA 45 thích : CẢNH KHUYA I.Đọc - tìm Tiết hiểu chú 1.Đọc Tiếng suối trong/ tiếng hát xa Trăng lồng cổ thu/ bóng lờng hoa Cảnh/ vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà 1947 Hồ Chí Minh Tiết 45 : CẢNH KHUYA I.Đọc - tìm hiểu chú thích 1.Đọc Chú thích a Tác giả Hãy cho biết những nét về tác giaả̉ Hờ Chí Minh ? - (1890-1969) Quê : Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Là nhàà̀ văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới - Tác phẩm chính + Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi tồn q́c kháng chiến + Truyện ký: Những trò lố Varen Phan Bội Châu, Vi hành … + Thơ: Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh … Bác Hồ chiến khu Việt Bắc Tiết 45 : CẢNH KHUYA I.Đọc - tìm hiểu chú thích 1.Đọc Chú thích a Tác giả b Tác phẩm - Bài thơ Bác viết chiến khu Việt Bắc Em hãy cho biết hồn năm đầu kháng chiến chớng thực dân Pháp (1946 - 1954) canh đời của thơ? c Từ khó - Cở thu: to sớng lâu năm - Câu thơ tả cảnh ánh trăng lồng vào Hãy vòm giai thích cở thu, bóng nghĩa của từ khó lờng vào khóm hoa thơ ? Tiết 45 : CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) II Tìm hiểu văn Phân tích a Hai câu đầu: Tả vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc * Câu khai BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) - Suối chay -> Tiếng đàn cầm => Lấy vật làm trung tâm CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) - Tiếng suối -> tiếng hát xa => Lấy người làm trung tâm Kết luận : Sự so sánh Bác độc đáo, ý thơ trở nên sống động mang theo ấm người Âm tự nhiên thêm gần gũi ? Liên hệ thơ “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi để thấy độc đáo câu thơ => Các vật âm ln ấm tình người củấpBác? Tiết 45 : CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) II Tìm hiểu văn Phân tích a.Hai câu đầu: Tả vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc * Câu thừa “Trăng lờng cở thu/bóng lờng hoa” - Nghệ thuật: Tiểu đới, điệp từ, nhân hóa - Bức tranh có nhiều tầng lớp, đường nét hình khối đa dạng Bức tranh thiên nhiên có giao hòa cảnh vật người ? Biện pháp nghệ thuật sử dung câu thơ thứ hai tác dung nó? Tiết 45 : CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) II Tìm hiểu văn Phân tích a.Hai câu đầu: Tả vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc * Câu thừa Trăng lờng cở thu/bóng lờng hoa - Điệp từ “lờng” - Bức tranh có nhiều tầng lớp, đường nét hình khối đa dạng ? Khung cảnh thiên nhiên cảnh Bắchòa hiệngiữa lên vật -> Bức tranh thiên nhiên khuya có sựViệt giao cảnh qua hai câu thơ đầu? người Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc lên cổ kính lại ấm áp tình người Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc Tiếng suối Trăng, cổ thụ, hoa NT: So sánh NT: Điệp từ, nhân hóa, tiểu đối Trong trẻo, gần gũi, ấm áp, có sức sống, trẻ trung Quấn quýt, hồ quyện, nhiều tầng lớp Gần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ao, sống động, tràn ngập ánh trăng Tiết 45 : CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) II Tìm hiểu văn Phân tích b Hai câu sau: Tâm trạng Bác Cảnh khuya /như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà * Câu : (Câu chuyển) - NT: + So sánh -> cảnh đẹp, có hờn - Chuyển đởi ý thơ, mạch thơ tạo bất ngờ tự nhiên tâm trạng * Câu : (Câu hợp) - NT:+ Điệp ngữ : “chưa?Tâm ngủ” trạng thể rõ nhất qua biện ?Qua câu nào? thơkháng cuối giúp - Bác lo lắng cho côngpháp việc cáchhai mạng chiến nghệ thuật Phânđã tích tácem dung hiểu thêm gì chiến về Bácsĩấy ?trong Cụm từ –điều “Canh khuya ⇒Bộc lộ vẻ đẹp chiều sâu tâmcủa hồn thi sĩ chất biện pháp nghệ thuật ? vẽ” ở câu có vai trò người lãnh tu Hồ Chí Minh thế nhiên đới vớicóbài thơ Bác người có lòng yêu nước, yêu thiên tinh thần trách về mặt kết cấu ? nhiệm đối với dân với nước Canh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Tâm trạng Say mê ngắm cảnh Tâm hồn thi si Nỗi lo việc nước Tinh thần chiến si Yêu thiên nhiên, yêu đất nước Tiết 45 : CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) I Đọc - tìm hiểu chú thích II Tìm hiểu văn III Tổng kết 1.Nghệ thuật Nội dung - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Cảnh trăng chiến khu việt Bắc - Sử dung hiệu biện pháp tu huyền ảo, tràn đầy sức sống từ so sánh, điệp từ - Thể tâm hồn yêu thiên nhiên, - Ngôn từ bình dị, gợi cảm yêu nước, mối lo âu tinh thần - Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại trách nhiệm đối với nghiệp đất nước * Ghi nhớ : (SGK/143) IV Luyện tập: Chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Nghệ thuật so sánh câu thơ “Tiếng suối tiếng hát xa” có tác dung gì? a Làm cho tiếng suối gần gũi với người b Gợi tinh lặng, huyền diệu đêm rừng Việt Bắc c Thể hiện cách cảm nhận riêng Bác so với nhà thơ khác viết đối tượng d Cả a, b, c Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu thơ “Cảnh khuya” là: a.Thể hiện tình yêu thiên nhiên b Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung c.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ d Cả a, b, c CẢNH KHUYA Canh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc Tiếng suối Trong trẻo, gần gũi, ấm áp, có sức sống Trăng, cở thụ, hoa Quấn qt, hồ qụn, nhiều tầng lớp Tâm trạng Say mê ngắm cảnh Tâm hồn thi si Nỗi lo việc nước Tinh thần chiến si Nghệ thuật: Thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhân hóa, so sánh, điệp từ, ngôn từ gian dị … Gần gũi, cổ kính, lung Yêu thiên nhiên, gắn bó linh, huyền ao, sống động, hòa hợp với thiên nhiên, tràn ngập ánh trăng người yêu nước - Học thuộc lòng thơ “Canh khuya” trình bày cảm nhận về thơ - Tìm đọc thơ về trăng Bác - Đọc TLTK liên quan, liên hệ thực tế thân - Soạn bài: “Rằm tháng Giêng” ... KIỂM TRA BÀI CU ? Dựa vào kiến thức học bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ để trả lời câu hỏi sau: ĐÁP ÁN ? Dựa vào kiến thức học bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ để... tầng lớp, đường nét hình khối đa dạng ? Khung cảnh thiên nhiên cảnh Bắchòa hiệngiữa lên vật -> Bức tranh thiên nhiên khuya có sựViệt giao cảnh qua hai câu thơ đầu? người Bức tranh thiên... CẢNH KHUYA (Hờ Chí Minh) II Tìm hiểu văn Phân tích b Hai câu sau: Tâm trạng Bác Cảnh khuya /như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà * Câu : (Câu chuyển) - NT: + So sánh -> cảnh