1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giảng cảnh khuya

24 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Giáo viên : Nguyễn Thị Hảo KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” và cho biết nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ? Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) Hồ Chí Minh (1890-1969) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : - Người chiến sĩ, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ,danh nhân văn hoá thế giới. Em hãy nêu vài nét về tác giả? Những tác phẩm văn học Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: * Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến… * Truyện, kí : Va-ren và Phan Bội Châu, Vi hành… * Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh… Ngoài những tác phẩm này ra em còn biết tác phẩm nào Bác viết nữa không? Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) Viết tại chiến khu Việt Bắc : - Cảnh khuya (1947) - Rằm tháng giêng (1948) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: 3. Đọc, chú thích: Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) *Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. *Dịch nghĩa Đêm nay,đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. * Dịch thơ : Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch) I. Đọc và tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: 3. Thể thơ: 1. Tác giả : Phiên âm và dịch thơ có gì khác nhau? thơ:Thất ngôn tứ tuyệt Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) *So với những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã học, 2 bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng có những điểm giống và khác nhau như thế nào? * Giống: + Mỗi bài có 4 câu. Mỗi câu 7 chữ + Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài 1 vần a; bài 2 vần iên) + Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng. * Khác:+ Bài 1: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5) + Cảnh khuya viết bằng chữ Việt. I. Đọc và tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: 3. Thể thơ: 1. Tác giả : II. Tìm hiểu văn bản: - Bố cục: Hai phần + Hai câu đầu: tả cảnh + Hai câu sau: Hình ảnh con người trong cảnh. - PTBĐ: Biểu cảm qua miêu tả. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Thất ngôn tứ tuyệt Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh) I. Đọc và tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bài thơ: Cảnh khuya: a.Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc: - Âm thanh: Tiếng suối, tiếng hát. -> Tác giả sử dụng nghệ thuật từ láy, điệp từ miêu tả cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh, ấm áp ở chiến khu Việt Bắc. - Hình ảnh: Anh trăng So sánh,điệp từ “lồng” - Từ ngữ tươi sáng, gần gũi. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hai câu thơ đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em có nhận xét gì về cảnh đẹp của Việt Bắc qua hai câu thơ trên? [...]... hiểu văn bản; 1 Bài Cảnh khuya: a .Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc: b Tâm trạng của Bác: -Chưa ngủ: Câu 3->say So mê cảnh thiên nhiên Câu 4>lo việc nước sánh, điệp ngữ Tác giả sử ?Em hãyem, cho Theo dụng biện biết hai câu nguyên nhân pháp nghệ thơ cuối tả “chưa Tác thuật gì?ngủ” cảnh hay tả ở câu phép dụng của3 và tình? nghệ giống câu 4thuật ⇒Là một chiến sĩ, một nghệ sĩ tha Cảnh khuya ó?hay nhau vẽ... Quốc Tuấn ) Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) I Đọc và tìm hiểu chung: II Tìm hiểu văn bản: 1 Bài Cảnh khuya: 2.Bài Rằm tháng giêng: RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Phần phiên a Cảnh đêm rằm tháng giêng : 1948 âm và dịch Dịch thơ: (Hồ Chí Minh) - Không gian : cao rộng,... trọng vẻ đẹp của tạo hóa, phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sĩ Em có nhận xét gì về cảnh rừng Việt Bắc qua hai bài thơ? Qua hai bài thơ em học tập được gì về phong cách và lối sống của bác? IV Luyện tập: *Chép một số bài thơ,câu thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên * Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng dòm khe cửa ngắm... rộng, bát ngát, Rằm xuân lồng lộng gì soi, thơ có trăng Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân tràn ngập ánh trăng khác bạc việc quân, Giữa dòng bàn nhau? -Từ láy: “Lồng lộng” Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Điệp từ “xuân”: => Cảnh vật lộng lẫy, tràn đầy sức sống tràn ngập cả không gian (Xuân Thuỷ dịch) Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa đêm trăng lồng lộng,... cửa sổ đòi thơ “Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” Chuông lầu chợt tỉnh giấc thâu Ấy tin thắng trận liên khu báo về IV.Luyện tập: (HS về nhà hoàn thành các bài tập) 1 Trắc nghiệm: Câu1: 2 bài thơ Cảnh khuya , “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt nào? a.Tự sự b.Biểu cảm c.Nghị luận d.Miêu tả Câu 2: Vì sao em biết 2 bài thơ đó thuộc phương thức biểu cảm? a.Vì 2 bài thơ bày tỏ tình... lồng lộng, xuất hiện hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến Đó có phải là cuộc dạo chơi trên sông hay không? Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) I Đọc và tìm hiểu chung: II.Tìm hiểu văn bản: 3 Rằm tháng giêng: a .Cảnh đêm rằm tháng giêng: b.Hình ảnh con người: - Bàn việc quân -> Yêu nước, yêu cách mạng - Trăng “ngân”đầy thuyền => Phong thái ung dung, lạc ? Đặt trong đề tài thơ kháng quan, tin tưởng vào thắng lợi... Qua chi tiết đó cho thấy tác giả là người như thế nào? nghệ sĩ trong tâm hồn Bác Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) I.Đọc và tìm hiểu chú thích: II Tìm hiểu văn bản: III Tổng kết 1 Nội dung: -Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ IV Luyện tập: Em hãy nêu nội dung và 2 Nghệ thuật: nghệ . về cảnh đẹp của Việt Bắc qua hai câu thơ trên? Tiết 45 b. Tâm trạng của Bác: I. Đọc và tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản; 1. Bài Cảnh khuya: a .Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc: Cảnh khuya. hiểu văn bản: 1. Bài thơ: Cảnh khuya: a .Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc: - Âm thanh: Tiếng suối, tiếng hát. -> Tác giả sử dụng nghệ thuật từ láy, điệp từ miêu tả cảnh trăng rừng với vẻ đẹp. Việt Bắc : - Cảnh khuya (1947) - Rằm tháng giêng (1948) I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Tiết 45 ( HỒ CHÍ MINH ) CẢNH KHUYA Tiếng

Ngày đăng: 30/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w