Slide bài giảng Cảnh ngày hè Slide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hèSlide bài giảng Cảnh ngày hè
Trang 1CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới – bài
43 )
Nguyễn Trãi
Trang 2I Tìm hiểu chung
1 Vài nét về tập thơ « Quốc âm thi tập »
- Vị trí: Đặt nền móng và mở
đường cho sự phát triển của
thơ Tiếng Việt
- Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp
con người Nguyễn Trãi.
- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được
sử dụng thuần thục như một thể thơ dân tộc
- Về bố cục: Chia làm 4 phần.
Dựa vào Tiểu dẫn SGK, em
hãy nêu những nét chính
về tập thơ “Quốc âm thi
tập”?
Trang 32 Văn bản
a Xuất xứ:
Bài số 43, phần Vô đề, mục Bảo kính cảnh giới.
b Nhan đề:
Do người biên soạn SGK đặt.
c Đọc diễn cảm
Trang 4
Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi
Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Trang 5II Đọc - hiểu văn bản
1.Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc
sống
* Tâm thế người ngắm cảnh: Tự tại, thư thái
a Bức tranh thiên nhiên
Từ câu thơ đầu em hãy cho biết, thi nhân đã ngắm cảnh trong tâm
thế nào?
Trang 6Nhóm 1: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn
Trãi về thời điểm và màu sắc của bức tranh thiên nhiên.
Nhóm 2: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn
Trãi về hình ảnh, mùi hương và âm thanh
của bức tranh thiên nhiên.
Nhóm 3: Nhận xét hiệu quả việc sử dụng
những từ ngữ giàu sức gợi như: đùn đùn,
giương, phun, tiễn và hiệu quả sử dụng từ láy
“dắng dỏi”. Nhóm 4: Từ sự quan sát cảnh vật một cách
tinh tế của Nguyên Trãi, cho chúng ta hiểu gì
về tình cảm của ông đối với thiên nhiên?
Trang 7Thời điểm: trời về chiều
- Màu sắc:
+ Màu xanh của lá hoè.
+ Màu đỏ của hoa lựu + Màu hồng của hoa sen.
+ Màu vàng của ánh nắng chiều.
→ Màu sắc đặc trưng cho mùa hè với những gam màu nóng.
→ Cái nhìn trẻ trung của thi nhân:, cảnh vật tươi sáng, chân thực.
Trang 8- Hình ảnh:
+ Cây hoè tán rợp đang giương rộng ra + Hoa lựu ở hiên đang phun dáng đỏ.
+ Sen hồng trong ao ngát mùi hương -> Cảnh vật như đang cựa quậy, đầy
sức sống.
- Mùi thơm: hương sen
- Âm thanh: tiếng ve như tấu thành một
bản đàn.
- > Hương thơm và âm thanh đặc trưng
của mùa hè.
Trang 9* Nhận xét:
- Nghệ thuật tạo cảnh:
+ Sử dụng từ ngữ giàu sức gợi: đùn đùn,
giương, phun, tiễn.
+ Đảo ngữ: từ láy “dắng dỏi” đặt ở đầu câu + Sử dụng hiệu quả cặp phó từ: “còn… đã” + Thay đổi cách ngắt nhịp: từ 4/3 → 3/4.
- Nguyễn Trãi có sự quan sát tinh tế; qua đó
thấy được sự gắn bó và duyên tình của thi sĩ với cảnh vật.
Trang 10b Bức tranh cuộc sống
- Tâm điểm của bức tranh ngày hè: hình ảnh “chợ cá làng ngư phủ”.
- Từ láy tượng thanh “lao xao” ở đầu câu, nhấn mạnh âm thanh đông vui, nhộn nhịp của chợ làng chài về chiều
- Gọi làng chài một cách trân trọng: “làng ngư phủ” Nguyễn Trãi có tấm lòng thiết tha với cuộc sống của nhân dân.
Hiệu quả của việc
sử dụng từ láy “lao
xao” trong bức
tranh về cuộc sống
là gì?
Trang 11*Tiểu kết
- Thi nhân đã cảm nhận cảnh sắc mùa
hè bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng
- Nhà thơ đã kết hợp màu sắc, âm thanh, đường nét, hương thơm, ánh
hoạ, thi trung hữu nhạc làm cho bức
tranh thiên nhiên có hình, có hồn, có
vẻ đẹp sâu lắng.
Thi nhân đã đón nhận cảnh vật bằng những giác quan
nào?
Trang 122 Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi
a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu
cuộc sống
“ Rồi hóng mát thuở ngày trường”:
Câu mở đầu ngắt nhịp 1/2/3 tạo nên nhịp điệu hối hả cho lời thơ Có lẽ vì ông được đón nhận bức tranh ngày hè sinh động,
rực rỡ.
Cảnh tượng ấy thể hiện sự tinh tế của
một tâm hồn, sự phấn chấn của một tấm lòng thiết tha với đời sống.
Trang 13- Khát vọng:
+ Ước có cây đàn của vua Thuấn, đàn lên khúc Nam phong, cầu cho gió Nam thuận để nhân dân
có thêm nhiều của cải.
+ Mong muốn muôn dân được sống no ấm.
Đây là điểm gặp gỡ chung của các nhà nhân đạo lớn.
- Câu kết 6 chữ; nhịp thơ ngắn, dứt khoát: 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài Chứng tỏ điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai là ở người dân.
Nguyễn Trãi “nhàn thân” mà không “nhàn tâm”.
b Tấm lòng ưu dân, ái quốc
Đọc kĩ chú thích 7 SGK
và cho biết khát vọng của nhà thơ thể hiện qua
hai câu thơ cuối?
Nhận xét tác dụng của
sự thay đổi số chữ và nhịp thơ ở câu thơ cuối?
Trang 14Củng cố
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ này?
* Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi:
- Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.
- Tấm lòng ưu dân, ái quốc.
cao và tràn đầy sức sống.
Em hãy nêu vài nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?
* Vài nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ:
linh hoạt…
- Chen một số câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm ý thơ chắc khoẻ, góp phần Việt hoá thơ Đường.
III Tổng kết Tham khảo Ghi nhớ - SGK