ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA Theo cựu Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của đời sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện
Trang 31 ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Theo cựu Tổng giám đốc UNESCO:
“Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của đời sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”.
Trang 4Dân tộc
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943
Đại chúng
Khoa học
2 Đường lối văn hóa của Đảng thời kỳ trước đổi mới
Trang 5Cùng với
diệt giặc đói
phải diệt giặc
dốt cho dân
9/3/1946
2 nhiệm vụ cấp bách
Giáo dục lại nhân dân ta.
Trang 6Phong trào bình dân học vụ
Trang 7Văn hóa phải
soiđường cho
quốc dân đi
1946
Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến
1948
Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng trong văn hóa
ĐH III
Trang 8→ Như vậy, thời kỳ trước đổi mới, đường
lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng đã hình thành và phát triển với những nét cơ bản, đã làm sáng rõ mục tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân; vị trí quan trọng của văn hóa là động lực và là mục tiêu của sự
Trang 9a.Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoạch định đường lối xây dựng và phát triển văn hóa
Công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước
Xu thế toàn cầu hóa
3 Đường lối văn hóa của Đảng thời kỳ đổi mới
Trang 10b Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng
và phát triển nền văn hóa
Trang 11C Quan điểm chỉ đạo, chủ trương xây dựng
và phát triển nền văn hóa
Trang 12Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
1
Quan điểm
Trang 13Hai là: nền VH mà ta xây dựng là nền VH tiên tiến đậm đà bản
ĐỘC LẬP DT
VÀ CNXH THEO CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN,
TƯ TƯỞNG
HCM
NHÂN VĂN (VÌ CON NGƯỜI)
KHÔNG CHỈ
VỀ ND
TƯ TƯỞNG
MÀ TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
Trang 14Ba là: nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt
Nam
Trang 15Xây dựng và phát triển văn hoá
là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.4
Trang 16Năm là: VH là một mặt trận; xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng
Trang 17Chủ trương xây dựng
và phát triển nền văn hóa
Trang 18- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng
bộ với phát triển kinh tế - xã hội
- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Trang 19- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ.
Trang 20- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 21d Đánh giá việc thực
hiện đường lối
Trang 22Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
II
Trang 23Khái niệm chính sách xã hội: Chính sách xã hội
là bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính đảng hay một chính quyền hướng tới lĩnh vực xã hội, nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, nhu cầu, lợi ích các nhóm người, các tầng lớp xã hội, các giai cấp, các dân tộc trong xã hội, đồng thời góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với bản chất giai cấp và những mục tiêu của chính đảng hay chính quyền đó.
1.Khái niệm chính sách xã hội và một số vấn đề về
chính sách xã hội ở nước ta
Trang 24Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp
quốc được Việt Nam cam kết thực hiện
Trang 25Mục tiêu thiên niên kỷ
Phòng chống HIV/AISD, sốt rét và các
bệnh khác
Bảo đảm bền vững về môi trường
Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển.
Trang 26Hệ thống chính sách xã hội của
Việt Nam
• Chính sách xóa đói giảm nghèo
• Chính sách giải quyết lao động và việc làm
• Chính sách tiền lương và thu nhập
• Chính sách chăm sóc sức khỏe cho toàn
dân
Trang 27• Chính sách với những người có công với
đất nước
• Đối với những người tàn tật, không có
nơi nương tựa
• Chính sách phúc lợi xã hội
Trang 28Chất lượng dân số (HDI)
• Trình độ văn hóa
• Thu nhập bình quân đầu người
• Tuổi thọ
Trang 29HDI của Việt Nam, 1990-2011
Trang 302 Đường lối và chính sách xã hội của
Đảng trước năm 1986
Thời kỳ 1945-1954
Thời kỳ 1955-1975
Thời kỳ 1975-1985
Trang 313 Quan điểm, chủ trương giải quyết các vấn
đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới.
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải
quyết các vấn đề xã hội
Trang 32b QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Một là, kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội;
Trang 33 Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.
Trang 34Ba là, Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
Trang 35Bốn là, Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
Trang 36b. c Chủ trương giải quyết các
vấn đề xã hội
Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện
có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo.
Trang 37Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống
chính sách bảo đảm cung ứng dịch
vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa- thông tin,…TDTT
Trang 38Phát triển hệ thống y tế
công bằng và hiệu quả,
bảo đảm mọi người dân được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
Trang 39Xây dựng chiến lược quốc gia về
nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi
thọ và cải thiện chất lượng giống nòi
Trang 40Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
Trang 41Chú trọng các chính sách
ưu đãi xã hội
Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
Trang 42Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
Trang 43c Đánh giá việc thực hiện đường lối