1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 1

91 2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVGD: Th.S: BÙI THỊ HUYỀN... Đối tượng nghiên cứu môn họcchính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng VN- từ cách mạng

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

GVGD: Th.S: BÙI THỊ HUYỀN

Trang 3

CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH (10 điểm)

 1 bài kiểm tra giữa kỳ

 Thuyết trình theo nhóm

 Các hoạt động khác:Thảo luận trên lớp theo nhóm, chuyên cần, kiểm tra nhanh…

Trang 4

THUYẾT TRÌNH

 Buổi học đầu tiên GV cung cấp đề tài,

SV đăng ký tự nguyện nhóm thuyết trình của mình

 Sau khi nhận được đề tài thuyết trình, các nhóm phân công công việc, có khó khăn trong xây dựng đề cương trong mỗi buổi học sv có thể gặp gv

để giải đáp

Trang 5

Thời gian cho mỗi đề tài thuyết trình

là 60 phút (30 phút trình bày+30 phút

sv đặt câu hỏi và nhóm TT trả lời)

Ngay sau khi TT, nhóm TT nộp cho

GV bản danh sách nhóm (có chữ ký của các thành viên trong nhóm) và phần powerpoint.

Trang 6

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN

Trang 7

I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

a. Khái niệm đường lối cách mạng của

ĐCSVN

Đường lối cách mạng của ĐCSVN là

hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của

Trang 8

b Đối tượng nghiên cứu môn học

chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng VN- từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN

Trang 9

 Môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có mối quan hệ mật thiết với

nghĩa Mác – Lênin và môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh

Trang 10

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

 Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của

lối cách mạng Việt Nam

Trang 11

Hai là, làm rõ quá trình hình thành,

bổ sung phát triển đường lối cách mạng của Đảng

Trang 12

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng VN.

Trang 15

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Phương pháp nghiên cứu

+ PP lịch sử: trình bày theo trình tự thời

gian, đi từ ra đời, tồn tại phát triển, hệ quả…

+ PP logic: Nghiên cứu khái quát nhằm

tìm ra bản chất của sự kiện

+ Các PP khác: PP phân tích tổng hợp,

Trang 16

2 Ý nghĩa của việc học tập môn học

thức cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng

Thứ hai, bồi dưỡng cho SV niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của SV trước những vấn đề trọng đại của đất nước

Trang 17

Thứ ba, qua học tập môn học SV có thể vận dụng những kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng.

Trang 18

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Câu 1: Phân tích những quan điểm chỉ

đạo của Đảng về CNH-HĐH thời kỳ đổi mới

Câu 2: Ưu và khuyết tật của cơ chế

TT Vai trò của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Trang 19

Câu 3: Phân tích để làm rõ tính định hướng của nền KTTT định hướng XHCN.

Câu 4: Vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị của Việt Nam Phân tích các quan điểm chỉ đạo của Đảng

về đổi mới hệ thống chính trị.

Trang 20

Câu 5: Phân tích những quan điểm chỉ đạo

và chủ trương xây dựng, phát triển văn hóa của Đảng Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập?

Câu 6: Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế quốc tế

Trang 21

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1920 – 1930)

Trang 22

I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX

ĐẦU THẾ KỶ XX

II NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI

PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN

III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG

LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Trang 23

I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ

KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

a Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và

hậu quả của nó

chuyển sang giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và đã trở thành một hệ thống trên phạm vi toàn thế giới

Trang 24

2 mâu thuẫn

Giữa các nước đế quốc với các dân tộc bị áp bức

Giữa các nước đế quốc với nhau trong việc tranh giành quyền lợi và vùng ảnh hưởng

Trang 25

b Sự phát triển mạnh mẽ của phong

trào giải phóng dân tộc

- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở các nước châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, đặc biệt là ở châu Á

+ Trung Quốc : đi theo chủ thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn

Trang 26

+ Ấn Độ – là thuộc địa của Anh Ấn Độ theo chủ thuyết của Găngđi - qua cải cách để giành độc lập.

kiểu châu Á Đầu thế kỷ XX, khi NB thắng trong cuộc chiến tranh Nga Hoàng, NB trở thành một hiện tượng đặc biệt ở Châu Á

Trang 27

c Sự phát triển, ảnh hưởng của chủ

Trang 28

- Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã gắn kết cuộc cách mạng vô sản ở các nước phương Tây với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông

Trang 29

- Sự ra đời của Quốc tế cộng sản: do Lênin sáng lập 1919 QTCS đã tác động tích cực đến các nước thuộc địa trong đó có nước ta.

Trang 30

2 Hoàn cảnh trong nước

a Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của

Pháp

 Pháp đã kết thúc quá trình xâm lược và

áp đặt chế độ cai trị đối với nước ta

Trang 33

Hiệp ước Hắc măng (Quí mùi 1883)

Trang 34

Việt nam trở thành thuộc địa

của Pháp

Trang 35

Chính sách của TD Pháp

Chính trị

xã hội

Kinh tế

Bóp nghẹt Nô dịch Lạc hậu

Trang 36

- CHIẾM

RUỘNG

ĐẤT LẬP ĐỒN ĐIỀN TRỒNG

LÚA VÀ CAO SU

Trang 37

- PHÁT

TRIỂN

CÁC NGÀNH

CÔNG

NGHIỆP

PHỤC

VỤ CHO KHAI THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi

Chính sách kinh tế

Trang 38

 Chính trị

- TD Pháp đã tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền PK nhà Nguyễn; lợi dụng triệt để bộ máy cai trị cũ của chế độ PK phục vụ cho việc áp bức nhân dân.

- Thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn

áp nặng nề mọi quyền hành đều thâu tóm trong các viên quan cai trị người Pháp

Trang 39

 Duy trì triều đình và hệ thống chính quyền PK làm tay sai

Kh i ải Định Địnhnh

Kh i ải Định Địnhnh

To n quy n Anbe Xar«à Nguyễn ký với Pháp hiệp ền Anbe Xar«

To n quy n Anbe Xar«à Nguyễn ký với Pháp hiệp ền Anbe Xar«

Trang 41

- Bóp nghẹt các quyền tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm các cuộc đấu tranh của nhân dân trong biểu máu.

Trang 42

- Chính sách văn hóa

Trang 43

Dùng rượu cồn, thuốc phiện, báo chí phản động gây tâm lý tự ti vong bản, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan.

Thực hiện văn hoá ngu dân

Trang 44

Cơ cấu xã hội nước ta có sự biến đổi

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam

Trang 46

Tính chất xã hội thay đổi: nước ta từ

xã hội phong kiến thống nhất thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến

Trang 47

b Các phong trào yêu nước theo khuynh

hướng phong kiến và tư sản

P.Trào P.Trào P.Trào P.Trào QG P.Trào DC P.Trào CM

Trang 51

- Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

+ Thiếu cương lĩnh đường lối

+ Thiếu lực lượng

+ Thiếu PP đấu tranh thích hợp

+ Thiếu tổ chức cách mạng, đảng chân chính đưa CM đến thắng lợi

Trang 52

Vì vậy, xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước mà thực chất là khủng hoảng về vai trò lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt ra

là phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, có đủ uy tín

và năng lực để giải quyết nhiệm vụ lịch

sử đặt ra – cứu nước giải phóng dân

Trang 53

II NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN

1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

và chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng

a Ngày 5.6.1911đến 30.12.1920 Nguyễn Ái

Quốc tìm đường cứu nước đúng đắn

- Ngày 5.6.1911: NAQ lên đường sang

phương Tây, nhất là các nước tư bản

Trang 54

“Tôi muốn đi

ra ngoài xem nước Pháp

và các nước khác, sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta…”

Trang 56

Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc

Mức độ

CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN

Hội những người VN yêu nước

S ự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga

Gia nhập Đảng XH Pháp

Gửi yêu sách 8 điểm

Tham dự Đại hội Tua

Hội những người VN yêu nước

S ự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga

Trang 58

 Tóm lại:

 Đây là hành trình 10 năm đi tìm đường cứu nước bằng con đường riêng chứ không phải đi cầu ngoại viện

 Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tự lập để ra đi, tự lao động để kiếm sống, rèn luyện ý chí, nghị lực.

 NAQ bắt đầu đi từ thực tiễn trước rồi mới tới lý luận

 Người đã đặt nền móng cho quan hệ quốc tế, hòa mình vào phong trào giải phóng dân tộc Từ một

chiến sĩ yêu nước đấu tranh cho độc lập tự do,

Trang 59

b Từ 1921- 1930 NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị thành lập Đảng

 Từ 1921 -6/1923 NAQ ở Paris và hoạt động trong Đảng cộng sản Pháp

+ Lên án mạnh mẽ CN thực dân

+ Góp phần thúc đẩy PT cách mạng các thuộc địa:Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921), chủ nhiệm kiêm chủ bút

Trang 60

 Tháng 6/1923 – 10/1924 NAQ hoạt động ở Liên Xô- trung tâm của PT cộng sản quốc tế, bổ sung và phát triển lý luận cách mạng thuộc địa

 Tháng 11/1924 -2/1930 NAQ hoạt động ở Trung Quốc, ở QTCS và nhiều nước khác, tích cực chuẩn bị những điều kiện thành lập ĐCSVN

Trang 61

Báo “Người cùng khổ”

Báo Sự Thật của ĐCSLX

Bản án chế độ thực dân Pháp

Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

CN Mác-Lênin được truyền bá

vào VN

Tổ chức

NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt Nam

Tư tưởng chính trị

Báo “Người cùng khổ”

Bản án chế độ thực dân Pháp

Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

CN Mác-Lênin được truyền bá

vào VN

Tổ chức

Tạp chí thư tín quốc tế

Trang 62

-Vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói

chung và đế quốc Pháp nói riêng.

-Thức tỉnh các dân tộc

bị áp bức nổi dậy đấu tranh

tự giải phóng.

Trang 63

 Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân với các nước thuộc địa.

Trang 64

 Tháng 6-1925 , Người sáng lập Hội Việt Nam

sản đoàn Cơ quan tuyên truyền của Hội là

tuần báo Thanh niên Đây là một bước

chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

 Từ năm 1925-1927 , Người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, đào tạo một đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt

Trang 65

Cộng sản đoàn (2/1925)

Cộng sản đoàn (2/1925)

H i VN cách m ng Thanh niên ội VN cách mạng Thanh niên ạng Thanh niên

H i VN cách m ng Thanh niên ội VN cách mạng Thanh niên ạng Thanh niên

(6/1925)

H i VN cách m ng Thanh niên ội VN cách mạng Thanh niên ạng Thanh niên

H i VN cách m ng Thanh niên ội VN cách mạng Thanh niên ạng Thanh niên

(6/1925)

“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”

Nguy n ễn

Nguy n ễn Ái Qu c th i k ho t Qu c th i k ho t ốc thời kỳ hoạt ốc thời kỳ hoạt ời kỳ hoạt ỳ hoạt ời kỳ hoạt ỳ hoạt ạng Thanh niên ạng Thanh niên

ng TQ đội VN cách mạng Thanh niên ng TQ ở TQ

đội VN cách mạng Thanh niên ở TQ

Trang 67

ễn ốc thời kỳ hoạt

ễn ốc thời kỳ hoạt

Nguy n Ái Qu c ễn ốc thời kỳ hoạt

Nguy n Ái Qu c ễn ốc thời kỳ hoạt Lê H ng S n Lê H ng S n ồng Sơn ồng Sơnồng Sơnồng Sơn ơn ơnơnơn H Tùng M u H Tùng M u H Tùng M u H Tùng M u Ồ Tùng Mậu Ồ Tùng Mậu Ồ Tùng Mậu Ồ Tùng Mậu ậu ậu ậu ậu

Trang 68

“Đường Kách Mệnh”

 Đề cập đến những vấn đề cơ bản của một Cương lĩnh chính trị,

chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng

 Tác phẩm có giá trị lý luận và thựctiễn to lớn Đối với cách mạng Việt Nam

Trang 69

Phong trào “Vô sản hóa”

mỏ, đồn điền để họ tự rèn luyện qua thử thách, sống và làm việc cùng với GCCN, nhân dân lao động

vào phong PTCN và phong trào yêu nước

Trang 70

2 Sự phát triển của phong trào yêu nước theo

khuynh hướng vô sản.

Trang 73

3 Các tổ chức cộng sản ra đời 3 Các tổ chức cộng sản ra đời

Đông Dương CS Đảng

An Nam CSĐ CSĐ

Trang 74

ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà N i, n i thành 5D, Hàm Long, Hà N i, n i thành ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ơi thành ơi thành

Trang 75

ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà N i, n i thành 5D, Hàm Long, Hà N i, n i thành ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ơi thành ơi thành

l p chi b c ng s n ập chi bộ cộng sản đầu tiên 3/1929 ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ải Định đầu tiên 3/1929u tiên 3/1929

l p chi b c ng s n ập chi bộ cộng sản đầu tiên 3/1929 ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ột số cuộc đấu tranh tiêu biểu ải Định đầu tiên 3/1929u tiên 3/1929

Trang 78

“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày

và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra

Đông Dương Cộng sản liên đoàn”

(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản

Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)

Trang 79

III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1 Hội nghị thành lập Đảng

Trang 80

- Được tiến hành từ ngày 3-7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ), do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

- Hội nghị thảo luận đề nghị của NAQ gồm 5 điểm lớn với nội dung:

+ Bỏ thành kiến xung đột cũ

+ Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam + Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng

+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất

Trang 81

2.Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuả Đảng

Trang 82

- Phương hướng chiến lược : tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để

đi tới xã hội cộng sản.

- Nhiệm vụ cách mạng

phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.

Trang 83

Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.

Trang 84

Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự

do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá

trương tập hợp đại bộ phận GCCN, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư

Trang 85

Lãnh đạo cách mạng là GCCN thông

qua Đảng Cộng sản "Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng".

• Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, "liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với

Trang 86

3 Ý nghĩa của việc thành lập Đảng

Đảng

cộng sản

Chủ nghĩa Mác

Phong trào

CN

 Quy lập thành lập Đảng

Trang 87

+ Chủ nghĩa Mác chính là vũ khí lý luận sắc bén của PTCN

+ Chủ nghĩa Mác xâm nhập vào PTCN

sẽ có một bộ phận chiến sĩ ưu tú nhất trong PTCN vươn lên thành bộ tham mưu chiến đấu của PTCN – Đảng cộng sản

Trang 89

+ Chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ là vũ khí

lý luận của PTCN mà còn là vũ khí lý luận của sắc bén của PTGPDT chống ách áp bức dân tộc, do đó CN Mác – Lênin sẽ được cả PTCN và PT yêu nước tiếp thu.

+ Việt Nam thời thuộc địa, GCCN vốn ít về số lượng, chính vì vậy PTCN không thể tự mình đấu tranh có hiệu quả mà phải gắn bó với PT yêu nước để tăng cường sức mạnh.

Trang 90

+ Về PT yêu nước VN, có trước PTCN, nó là một động lực lớn của dân tộc, chính vì vậy CN Mác-Lênin phải được truyền bá vào cả PTCN và PT yêu nước của đông đảo các tầng lớp nhân dân để có sức sống mạnh mẽ và bền vững.

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w