Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình trên thế giới diễn ra gay gắt. Đại hội VII của Quốc tế cộng sản họp tại Mátxcơva, những chủ trương chiến lược của ĐH quyết định và
Trang 1CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)
Trang 2I CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1939)
Trang 31.Thời kỳ 1930 -1935
a Hoàn cảnh lịch sử
Những năm 1929-1933 CNTB lâm vào
cuộc khủng hoảng trầm trọng.
hóa công nghiệp, trở thành nhà nước XHCN đầu tiên, Mỹ đã phải công nhận
và đặt quan hệ ngoại giao với LX.
Trang 4 Đảng ta vừa ra đời đã dấy lên một cao trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có (1930-31), đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
Trang 6Tr n Phú T ng bí th ần Phú – Tổng bí thư – Tổng bí thư ổng bí thư ư
Tr n Phú T ng bí th ần Phú – Tổng bí thư – Tổng bí thư ổng bí thư ư
u tiên c a ng
đần Phú – Tổng bí thư u tiên c a ủa Đảng Đảngng
đần Phú – Tổng bí thư ủa Đảng Đảng
(1930 1931(1930 1931– Tổng bí thư – Tổng bí thư )
N i dung Lu n c ội dung Luận cương Tháng 10/1930 ận cương Tháng 10/1930 ư ơng Tháng 10/1930 ng Tháng 10/1930
N i dung Lu n c ội dung Luận cương Tháng 10/1930 ận cương Tháng 10/1930 ư ơng Tháng 10/1930 ng Tháng 10/1930
Trang 7a.Tình hình thế giới và trong nước
có những chuyển biến
2 Thời kỳ phong trào dân chủ
(1936-1939)
Trang 8 Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình trên thế giới diễn ra gay gắt.
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản họp tại Mátxcơva, những chủ trương chiến lược của ĐH quyết định và chi phối đường lối của các nước.
Trang 9KẺ THÙ CHÍNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
KẺ THÙ CHÍNH CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
NHIỆM VỤ CHÍNH:
DÂN CHỦ HOÀ BÌNH
NHIỆM VỤ CHÍNH:
DÂN CHỦ HOÀ
THÀNH LẬP MẶT TRẬN NHÂN DÂN
THÀNH LẬP MẶT TRẬN NHÂN DÂN
QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA
QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ
G DIMITƠRỐP TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai
Trang 10Nguy cơ của chủ nghĩa phát xít , nguy cơ của
chiến tranh đến gần, đặc biệt nguy hiểm là trục phát xít Đức – Ý- Nhật hình thành
Hittle – Quốc trưởng Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo Mussolini (Ý)
Trang 11 Mặt trận Bình dân Pháp đã thắng lợi
và lên cầm quyền (1936), ban bố các quyền tự do, dân chủ đồng thời
có những quyết định về vấn đề thuộc địa
Trang 12 Trong nước
Hệ thống tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng được khôi phục, đưa phong trào cách mạng phát triển lên một giai đoạn mới.
Nhu cầu dân sinh, dân chủ của nhân dân
là tất yếu khách quan và cần được đáp ứng.
PTCN và phong trào yêu nước tiếp tục phát triển sôi nổi, các trí thức yêu nước
đi vào con đường cách mạng.
Trang 13b Quan điểm chủ trương của Đảng
Hội nghị Trung ương 2(7/1936 )
chiến sách mới (10/1936)
Hội nghị tháng 3/1938 bầu Nguyễn Văn Cừ làm tổng bí thư
Trang 14 Tiếp tục gác khẩu hiệu độc lập dân tộc
và người cày có ruộng Mục tiêu đặt ra
là đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
mà là bọn phản động thuộc địa
Trang 15 Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh
Về tổ chức: Đảng chủ trương xây dựng Mặt trận nhân dân phản đế, sau này phát triển thành Mặt trận dân chủ Đông Dương
Trang 16M ột số tờ báo trong thời kỳ đấu tranh dân chủ 1936 - 1939
Trang 17Mít tinh quần chúng ngày 1/5/1938 tại
khu đấu xảo Hà Nội
Mít tinh quần chúng ngày 1/5/1938 tại
khu đấu xảo Hà Nội
Trang 18 Tóm lại , thời kỳ 36-39 đã rèn luyện đạo quân chính trị rộng lớn gồm hàng triệu người giác ngộ đấu tranh Đảng đã trưởng thành lên về chiến lược và sách lược cách mạng, sử dụng đúng đắn, khôn khéo về chiến lược, sách lược, mang lại lợi ích thiết thực cho quần chúng.
Trang 19II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1939 – 1945)
Trang 201 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a Hoàn cảnh lịch sử
Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ
(1-9-1939) với sự kiện Đức tấn công Ba Lan.
Chủ trương của QTCS là các ĐCS
nhanh chóng lãnh đạo phong trào cách mạng.
Trang 21 Trong nước
Thực dân Pháp đã xóa bỏ tất cả các thành quả dân chủ dân sinh và quay sang đàn áp PTGPDT.
PT cách mạng nước ta chịu tổn thất lớn
Trang 22 Tháng 9/1940 Nhật chiếm Đông Dương Nhật-Pháp đã câu kết với nhau để thống trị Đông Dương, mâu thuẫn dân tộc trở nên hết sức gay gắt Nhiều cuộc khởi nghĩa đã
nổ ra (Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương).
Trang 23Ngày 28/01/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng.
Trang 24b Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
HNTW 6 (11/1939)
HNTW 7 (11/1940)
HNTW 8 (5/1941)
Nêu cao nhiệm vụ GPDT
Hoàn thiện đường lối GPDT
Trang 25 Khái quát các nghị quyết
vấn đề giai cấp phải đặt dưới lợi ích dân tộc, tạm gác khẩu hiệu ruộng đất.
hết là lực lượng chính trị quần chúng
HNTƯ 8 (5/1941) quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh thay cho MTDT thống nhất phản đế.
Trang 26Đội dung Luận cương Tháng 10/1930i du kích Bắc Đội dung Luận cương Tháng 10/1930i du kích Ba Đội dung Luận cương Tháng 10/1930i du kích thiếu
Xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng : từ căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai từ
đó mà phát triển thành cứu quốc quân.
Trang 27 Xác định hình thức đấu tranh đi tới giành chính quyền : 3 HN đều xác
định khởi nghĩa vũ trang với quy luật
đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Phân tích tình thế cách mạng, thời cơ cách mạng, nghệ thuật chớp thời cơ.
chức và về chính trị, phải thống nhất
ý chí và hành động trong Đảng.
Trang 28Như vậy , sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được vạch ra từ
HNTW6 và HNTW 8 đã hoàn chỉnh chiến lược cách mạng Đường lối giương cao ngọn
tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị và vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng; mở ra thời kỳ trực tiếp chuẩn
bị mọi điều kiện cho cuộc TKN giành chính quyền, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta
đi đến thắng lợi.
Trang 292 Phát triển cao trào giải phóng dân tộc dẫn
tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945
8-1942 Bác Hồ đi Trung Quốc, mục đích
là liên lạc với lực lượng đồng minh chống phát xít, giúp chúng ta đánh lại Nhật.
Trang 30 2/1943 Hội nghị Ban thường vụ Trung ương thông qua Đề cương văn hóa VN với
3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Coi văn hóa là một mặt trận trong đấu tranh cách mạng
Ngày 22/12/1944 thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân.
Trang 31 Các địa phương xây dựng căn cứ địa, chiến khu và LLVT, tiến hành đấu tranh vũ trang phối hợp với đấu tranh chính trị.
Trang 32 Ngày 9/3/1945 phát xít Nhật đảo chính gạt Pháp để độc chiếm Đông Dương
12/3/1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ Chỉ thị «Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta »
Trang 33- Chỉ thị xác định kẻ thù chính nguy hiểm của CM lúc này là phát xít Nhật
- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa và sẵn sàng chuyển qua hình thức TKN khi đã đủ điều kiện
- Đảng kịp thời đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói cho dân
Trang 34- Đảng chủ trương đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị lực lượng, nhất là lực lượng
vũ trang nhân dân.
thuận lợi để thực hiện TKN.
- Hình thức khởi nghĩa : bắt đầu khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở từng bộ phận đó là bước đi phù hợp, đúng đắn với hoàn cảnh của cách mạng VN.
Trang 35 Hội nghị Đảng toàn quốc tại Tân Trào (14/8/1945)
quyết định khởi nghĩa, phân tích vấn đề thời cơ, chớp thời cơ và đẩy lùi nguy cơ.
HN toàn quốc của Đảng
(14-16/8/1945)
Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa
Chính sách đối nội, đối ngoại
Phát động tổng khởi nghĩa
Trang 37III KẾT QUẢ, Ý NGHĨA,NGUYÊN NHÂN
THẮNG LỢI, VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA
CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Trang 38 Nguyên nhân thắng lợi
Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký
ĐCS LÃNH ĐẠO
TINH THẦN CHIẾN ĐẤU
NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN
Trang 39 Nguyên nhân khách quan
Tháng 5/1945, quân Đồng minh bao vây phát xít Đức tại Berlin và 9/5/1945, cờ của Hồng quân Liên Xô tung bay trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức, phát xít Đức đầu hàng
đồng minh vô điều kiện
Trang 40Nguyên nhân khách quan
M ném 2 qu bom nguyên t t i Hiroshima (6/8) v Nagasaki (9/8), phát ả bom nguyên tử tại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ử tại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát
M ném 2 qu bom nguyên t t i Hiroshima (6/8) v Nagasaki (9/8), phát ả bom nguyên tử tại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ử tại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát
xít Nh t ho n to n b th t b i trong chi n tranh TG2 ật hoàn toàn bị thất bại trong chiến tranh TG2 à Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát ị thất bại trong chiến tranh TG2 ất bại trong chiến tranh TG2 ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ến tranh TG2 xít Nh t ho n to n b th t b i trong chi n tranh TG2 ật hoàn toàn bị thất bại trong chiến tranh TG2 à Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát ị thất bại trong chiến tranh TG2 ất bại trong chiến tranh TG2 ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát ến tranh TG2
Trang 41Nguyên nhân khách quan
Nh t Ho ng Hirohito tuyên b ật hoàn toàn bị thất bại trong chiến tranh TG2 à Nagasaki (9/8), phát ố đầu hàng quân Đồng Minh trên chiến đầu hàng quân Đồng Minh trên chiến u h ng quân à Nagasaki (9/8), phát Đồng Minh trên chiến ng Minh trên chi n ến tranh TG2
Nh t Ho ng Hirohito tuyên b ật hoàn toàn bị thất bại trong chiến tranh TG2 à Nagasaki (9/8), phát ố đầu hàng quân Đồng Minh trên chiến đầu hàng quân Đồng Minh trên chiến u h ng quân à Nagasaki (9/8), phát Đồng Minh trên chiến ng Minh trên chi n ến tranh TG2
h m Mitsuri ng y 14/8/1945 ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát
h m Mitsuri ng y 14/8/1945 ại Hiroshima (6/8) và Nagasaki (9/8), phát à Nagasaki (9/8), phát
Trang 42 Nguyên nhân chủ quan
Cách m ng Tháng tám thành công là ạng Tháng tám thành công là
Cách m ng Tháng tám thành công là ạng Tháng tám thành công là
k t qu c a 15 n m ế ảng ủa Đảng ăm đấu tranh của đấu tranh của u tranh c a ủa Đảng
k t qu c a 15 n m ế ảng ủa Đảng ăm đấu tranh của đấu tranh của u tranh c a ủa Đảng
toàn dân ta d ư ới sự lãnh đạo của ự lãnh đạo của i s lãnh đạng Tháng tám thành công là o c a ủa Đảng
toàn dân ta d ư ới sự lãnh đạo của ự lãnh đạo của i s lãnh đạng Tháng tám thành công là o c a ủa Đảng
Cao trào 1930 1931
Cao trào 1936 -1939
T ng di n t p l n 2 ổng bí thư ễn tập lần 2 ận cương Tháng 10/1930 ần Phú – Tổng bí thư
T ng di n t p l n 2 ổng bí thư ễn tập lần 2 ận cương Tháng 10/1930 ần Phú – Tổng bí thư
Thời kỳ 1939 – 1945 Trực tiếp dẫn đến thành công của CMT8.
Đảng ra đời năm
1930 trực tiếp
lãnh đạo cách
mạng
Trang 43Nguyên nhân chủ quan
Trang 44Nguyên nhân chủ quan
CÁC ĐỒNG CHÍ ẤY ĐÃ ĐEM XƯƠNG MÁU MÌNH VUN TƯỚI CHO CÂY CÁCH MẠNG, CHO NÊN CÂY CÁCH MẠNG ĐÃ KHAI HOA, KẾT QUẢ TỐT ĐẸP NHƯ NGÀY NAY
Nguy n Th Minh ễn Văn Cừ ị Minh
Trang 45 Ý nghĩa lịch sử: đối với dân tộc
PHIM BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2/9/1945
Trang 46Ý nghĩa lịch sử: đối với quốc tế
Trang 473 LỢI DỤNG MÂU THUẪN
KẺ THÙ
3 LỢI DỤNG MÂU THUẪN
KẺ THÙ
2 TOÀN DÂN NỔI DẬY
2 TOÀN DÂN NỔI DẬY
4 DÙNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG
4 DÙNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG
5 CHỌN ĐÚNG THỜI
CƠ
5 CHỌN ĐÚNG THỜI
CƠ
1 KẾT HỢP CHỐNG ĐẾ QUỐC VÀ PHONG KIẾN
1 KẾT HỢP CHỐNG ĐẾ QUỐC VÀ PHONG KIẾN
6 XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH
6 XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH
Bài học kinh nghiệm