slide bài giảng TIẾT 40 bài 26PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPTRONG NHỮNG năm CUỐI THẾ kỷ XIX

26 39 0
slide bài giảng TIẾT 40  bài 26PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPTRONG NHỮNG năm CUỐI THẾ kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX GV: Đặng Thị Hồng Thu Trường THCS Tích Sơn KIỂM TRA BÀI CŨ - Điểm khác nội dung hiệp ước Hác - măng (1883) hiệp ước Pa – tơ - nốt (1884)? Hiệp ước Pa – tơ - nốt nội dung khác hiệp ước Hác măng ranh giới khu vực Trung kì Pháp trả lại cho triều đình Huế tỉnh Bình Thuận, mục đích Pháp nhằm xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nhà Nguyễn TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 a Nguyên nhân - Phái chủ chiến, đứng đầu Tôn Thất Thuyết, muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp Tơn Thất Thuyết (1835-1913) VUA HÀM NGHI LÊN NGÔI TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 a Nguyên nhân - Phái chủ chiến, đứng đầu Tôn Thất Thuyết, muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp - Thực dân Pháp tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết (1835-1913) TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 a Nguyên nhân - Phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp - Thực dân Pháp tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến b Diễn biến - Đêm mồng rạng sáng ngày mồng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp tòa Khâm Sứ đồn Mang Cá c Kết - Cuộc phản công bị thất bại Hàng trăm người dân vô tội bị giết hại Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 Phong trào Cần vương a Phong trào Cần vương bùng nổ - Ngày 13 - - 1885, Tân Sở (Quảng Trị) Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Tân Sở - Quảng Trị, nơi ban chiếu Cân vương (13-71885) Chiếu Cần vương kêu gọi sĩ phu,văn thân toàn thể nhân dân đứng lên giúp vua đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền tơi giỏi TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 Phong trào Cần vương a Phong trào Cần vương bùng nổ - Ngày 13 – - 1885, Tân Sở (Quảng Trị) Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu b Diễn biến - Giai đoạn 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung Kì Bắc Kì PHÁP LÙNG BẮT VUA TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Vua Hàm Nghi bị bắt (11- 1888) Vua Hàm Nghi (1872 – 1943) TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 Phong trào Cần vương a Phong trào Cần vương bùng nổ - Ngày 13 – - 1885, Tân Sở (Quảng Trị) Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu b Diễn biến - Giai đoạn 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung Kì Bắc Kì - Giai đoạn 1888-1896: Phong trào quy tụ thành khởi nghĩa lớn TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng (1847-1895) TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng Tướng tài ba: Cao Thắng TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng Tướng tài ba: Cao Thắng b Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) c Diễn biến - Từ 1885 – 1888: + Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự… + Lực lượng: chia làm 15 quân thứ( đơn vị) + Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Vũ khí: chế tạo súng trường TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng Tướng tài ba: Cao Thắng b Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) c Diễn biến - Từ 1885 – 1888: + Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự… + Lực lượng: chia làm 15 quân thứ( đơn vị) + Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Vũ khí: chế tạo súng trường - Từ 1888 – 1896: nghĩa quân đẩy lui nhiều càn quét địch 17-10-1894 Nơi thành lập tên quân thứ Vụ Quang nghĩa quân Hướng tiến đánh nghĩa quân Đồn thành quân Pháp chiếm đóng 23-8-1892 Nơi thời gian nghĩa quân dành chiến thắng trận đánh Các khởi nghĩa nghĩa quân TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng Tướng tài ba: Cao Thắng b Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) c Diến biến - Từ 1885 – 1888: + Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự… + Lực lượng: chia làm 15 quân thứ( đơn vị) + Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Vũ khí: chế tạo súng trường - Từ 1888 – 1896: nghĩa quân đẩy lui nhiều càn quét địch - Pháp mở nhiều công vào Ngàn Trươi d Kết - Ngày 28 – 12- 1895, Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng b Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) c Diễn biến d Kết e Ý nghĩa - Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương - Làm chậm trình xâm lược thực dân Pháp - Để lại nhiều học khởi nghĩa vũ trang TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Thảo luận nhóm: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu phong trào Cần Vương vì: Về thời gian - Tồn dài : 10 năm Về địa bàn hoạt động - Rộng tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Về tổ chức - Chia 15 quân thứ Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người Về vũ khí - Chế tạo súng trường theo mẫu Pháp Về phương thức tác chiến - Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt… TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 71885 Khởi ngĩa Hương Khê (1885 – 1896) a Lãnh đạo cao nhất: Phan Đình Phùng a Nguyên nhân b Diễn biến c Kết Phong trào Cần vương a Phong trào Cần vương bùng nổ b Diễn biến b Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) c Diễn biến d Kết e Ý nghĩa Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX? Lãnh đạo: Thời gian : Lực lượng tham gia Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước 1885-1896 Đơng đảo quần chúng nhân dân Tính chất: u nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến Kết quả: Thất bại (do ý thức hệ phong kiÕn, lãnh đạo, so sánh lực lượng ) Ý nghĩa : ThÓ truyền thống yêu nớc khí phách anh hùng cđa d©n téc ta Để lại nhiều gương, học kinh nghiệm quý báu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học (các câu hỏi SGK) Chuẩn bị 25, phần II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG - Vẽ lược đồ H91, H92, H94 - sgk - Tìm hiểu thân thế, nghiệp Phạm Bành, Nguyên Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ... BẮT VUA TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX Vua Hàm Nghi bị bắt (11- 1888) Vua Hàm Nghi (1872 – 1943) TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG... bị giết hại Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI... (1847-1895) TIẾT 40 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” II NHỮNG CUỘC

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:15

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

    HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan