1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su 8 Bai 26 PHONG TRAO KHANG CHIEN CHONG PHAP TRONG NHUNGNAM CUOI THE KY XIX Phan 1

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ba Đình ở phía tây huyện Nga Sơn, cách thành phố Thanh Hóa 40 km về phía tây bắc; là một vị trí quân sự xung yếu của tỉnh: về phía đông, có thể kiểm soát được con sông Đào ra Ninh Bình, [r]

(1)

Sử -Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX- Phần 1

-Kinh thành Huế thất thủ , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở ( Quảng Trị ) Tại 13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Sử -Bài 26

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX- Phần 1

Lược đồ cuôc phản công kinh thành Huế phong trào Cần Vương 1885-1895.

(2)

1.Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885. * Nguyên nhân :

-Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp -Thực dân Pháp tìm cách để tịêu diệt có điều kiện * Diễn biến :

- Đêm rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết ( Thượng Thư Bộ binh ) hạ lệnh cơng qn Pháp Tịa Khâm Sứ Đồn Mang Cá

- Quân Pháp thời rối loạn , sau củng cố tinh thần , chúng phản cơng chiếm Hồng Thành Trên đường chúng giết người cướp dã man

Lược đồ kinh thành Huế 1885

2 Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng a Phong trào Cần Vương :

-Kinh thành Huế thất thủ , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở ( Quảng Trị ) Tại 13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước -Từ phong trào chống xâm lược dâng lên sôi kéo dài đến cuối kỷ XIX

b Diễn biến :

* 1885-1888 bùng nổ khắp nước Trung Kỳ , Bắc Kỳ

* 1888- 1896 : sau Vua Hàm Nghi bị bắt , qui tụ thành khởi nghĩa lớn có quy mơ trình độ tổ chức cao 1885-1888 Ba Đình- Bãi Sậy- Hương Khê

(3)

* 1888-1896: Cuộc xuất bôn Hàm Nghi :địa bàn Tân Sở chật hẹp , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt Trường Sơn lập Phú Gia ( Hương Khê – Hà Tĩnh ), nhân dân ủng hộ Cuối 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt bị đày sang An giê ri

* Vì gọi phong trào Cần Vương , thực chất phong trào ? Hết lòng giúp vua cứu nước thực chất phong trào đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân cờ vị vua yêu nước- vua Hàm Nghi

Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến

II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG : BA ĐÌNH , BÃI SẬY, HƯƠNG KHÊ

1 Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887:

-Căn Ba Đình xây dựng ba làng Mĩ Khê , Thượng Thọ , Mậu Thịnh, thuộc huyện Nga Sơn , tỉnh Thanh Hóa , liền kề vùng đồng chiêm trũng mênh mông lầy lội., kiểm soát đường số

-Căn Ba Đình bố trí thành điểm phòng thủ kiên cố * Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng

* Lực lượng : người Kinh, người Mường , người Thái * Diễn biến :

-12-1886 đến 1-1887 Pháp công quy mô vào , nghĩa quân cầm cự suốt 34 ngày đêm -Thất bại nên rút lên Mã Cao

* Mặt mạnh :

-Án ngữ đường số ,có thể tiếp tế lương thực , vũ khí thuyền

(4)

* Điểm yếu : dễ bị cô lập , Pháp tập trung lực lượng cơng , nghĩa qn rút lui khó khăn

Cơng phịng thủ Ba Đình

(5)

Phụ nữ nông dân bị bắt khởi nghĩa Ba Đình

Nghĩa quân Ba Đình bị bắt

(6)

Ba Đình phía tây huyện Nga Sơn, cách thành phố Thanh Hóa 40 km phía tây bắc; vị trí quân xung yếu tỉnh: phía đơng, kiểm sốt sơng Đào Ninh Bình, phía tây khống chế đường giao thông quan trọng từ Ninh Bình vào Thanh Hóa tỉnh miền Trung Từ Ba Đình theo đường sơng xi biển, ngược lên thượng du sông Mã; theo đường thơng với huyện Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc Ba Đình gồm làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê Cả làng nằm lọt cánh đồng trũng, khoảng hai sông Hoạt sơng Chính Đại, cách xa thơn xóm khác Những làng gần phía bắc Tuân Đạo, Nghi Vinh, Ngọc Lâu, Phúc Thọ cách Ba Đình gần km có đường chạy từ đê sông đào (nối liền sông Hoạt sơng Chính Đại) vào Phía nam Ba Đình cịn có đường nhỏ chạy đến làng Nga Bàng Mùa mưa, khơng đóng cống Hói Con, nước sơng tràn vào khu đồng trũng thành bể nước mênh mông Ba Đình trở thành pháo đài nhỏ, muốn lại với làng bên phải thuyền

Đầu năm 1886, hưởng ứng lời kêu gọi Cần Vương vua Hàm Nghi Tơn Thất Thuyết, chí sĩ u nước Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành, Hồng Bật Đạt, Hà Văn Mao, Trần Xuân Soạn kêu gọi nhân dân Thanh Hóa đứng lên chống ách hộ thực dân Pháp Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng tham gia đông đảo nhân dân dân tộc Kinh, Thái, Mường … tạo thành phong trào kháng Pháp rộng khắp tỉnh Thanh Hóa

Lợi dụng địa hình đặc biệt Ba Đình, thủ lĩnh Đinh Cơng Tráng chọn làm địa chống giặc Ông cho xây dựng điểm phòng ngự kiên cố Dọc theo bờ tre làng, Đinh Cơng Tráng cho đào hào có cơng chiến đấu, chiều ngang rộng, hai người lại dễ dàng Con hào khơng có hình dáng định mà bối trúc theo thực địa Đất đào lên hắt phía ngồi, tạo nên bờ hào xếp sọt tre lớn, đường kính đến hai gang (40cm), dài ngũ ( mét), nhồi đầy đất bùn rơm rạ Phía hào, vị trí tác chiến thuận lợi, Đinh Cơng Tráng cho xây dựng cơng chiến đấu có nắp Các đình làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê kiến tạo thành đồn binh có sức chứa 300 tay súng Các đồn binh có hào nối liền với hào chiến đấu bên ngồi Bố trí vậy, chưa có giặc, nghĩa quân sinh hoạt bình thường; giặc đến từ đồn binh, nghĩa quân nhanh chóng vận động vị trí chiến đấu Người thay phiên người chiến đấu liên tục mà nghỉ ngơi Xung quanh phía ngồi lũy tre, chiều rộng 50m, nghĩa quân bố trí hầm chông tre rải chông dày đăc

(7)

thôn-Nga Bàng (tây Nam) số viễn tiêu núi Nga Châu Tín hiệu để thơng tin trạm với Ba Đình dùng trống mõ đốt lửa

Năm 1886, nghĩa quân liên tiếp tiến công phủ, thành, huyện lỵ, chặn đánh đồn xe, tốn qn lẻ gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Từ tháng 12-1886, Pháp bắt đầu tập trung lực lượng đàn áp Trận tiến công mở chiến dịch đàn áp bắt đầu vào sáng ngày 18-12-1886 với 500 quân hai tên trung tá Mét-danh-de Đốt huy, có đại bác yểm hộ Mục tiêu đột kích nhằm làng Thượng Thọ phía đơng bắc Mỹ Khê phía đơng nam Trận này, quân Pháp đại bại, tên huy hăng, liều lĩnh đền tội

Sang đầu năm 1887, phía Pháp lại cử tên đại tá Brít-xơ mở tiến cơng lớn vào Ba Đình với số quân lên tới 2.488 tên, có tay sai đội lốt thày tu am hiểu địa hình dẫn đường Ngày 6-1-1887, chúng cho tháo cạn nước đồng đánh vào Ba Đình, hướng đột kích nhằm vào Mỹ Khê Trận khơng trận trước, qn Pháp bị nghĩa quân đánh cho thiệt hại nặng, phải dùng 12 thuyền mui lớn để chở quân bị thương, bọn bị chết bỏ lại đồng

Rút kinh nghiệm, đại tá Brít-xơ khơng liều lĩnh mở đợt tiến công mà dùng kế bao vây nghĩa quân hai phịng tuyến để ngăn nghĩa qn rút ngồi từ vào tiếp viện cho Ngày 15-1-1887, chúng mở đợt tiến công thứ ba bị nghĩa quân đánh cho khốn đốn Ngày 20-1-1887, tăng viện, quân Pháp tập trung quân mở tổng cơng kích Do lực lượng vũ khí q chênh lệch, nghĩa quân mở đường máu rút

Sau chiếm Ba Đình, chúng sức khủng bố nhân dân truy kích nghĩa quân Ngày 2-2-1887, quân Pháp đánh chiếm Mã Cao Bị bị tiêu hao lực lượng chiến đấu dài ngày, khơng cịn đủ sức chống cự, nghĩa quân yếu dần Nhiều thủ lĩnh khởi nghĩa bị bắt, số tự sát chuyển sang lực lượng khởi nghĩa khác Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn huy nghĩa quân lại anh dũng chiến đấu lúc hy sinh, ngày 7-9-1887

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w