1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các lỗi học sinh thường mắc phải khi viết phương trình hóa học loại phản ứng trao đổi trong dung dịch

20 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG TĨNH HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên sáng kiến: “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết phương trình hóa học loại phản ứng trao đổi dung dịch” Tác giả sáng kiến: Dương Thanh Tuyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc HỒ SƠ GỒM CÓ: Đơn đề nghị công nhận Sáng kiến cấp huyện; Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp sở Tam Dương, năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương Tên là: Dương Thanh Tuyền Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị/địa phương: Trường THCS Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0974383136 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến/các sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến : “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết phương trình hóa học loại phản ứng trao đổi dung dịch” Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Đồng Tĩnh, ngày tháng 03 năm 2019 Người nộp đơn Dương Thanh Tuyền PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG TĨNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết phương trình hóa học loại phản ứng trao đổi dung dịch” Tác giả sáng kiến: Dương Thanh Tuyền Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Học hóa học khơng học sinh học lý thuyết mà đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết học vào giải tập lý thuyết, thực tiễn đặc biệt kĩ thực hành thí nghiệm Giải tốn hóa học lập phương trình hóa học (PTHH) hai nội dung quan trọng mơn hóa học, tất tập hồn thành PTHH, tính tốn chuyển đổi chất liên quan tới PTHH Tuy nhiên học sinh bậc THPT nói chung, học sinh lớp 8, nói riêng thường lúng túng khơng việc lập PTHH (cân số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng), dẫn đến việc tính tốn hóa học bị sai liên quan đến phương trình hóa học Trong chương trình Hóa học phổ thông “phản ứng trao đổi dung dịch” chiếm vị trí quan trọng từ THCS đến THPT liên quan đến nhiều câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn đời sống ngày môi trường không khí, nước, đất, vệ sinh an tồn thực phẩm … Qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp, đặc biệt qua trình trực tiếp giảng dạy nhiều năm qua phản ứng trao đổi dung dịch đề cập đến Bài – Tiết 14 – Tính chất hóa học muối – Phần II Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học “là dạy học theo phương pháp tích cực”, giúp học sinh tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác bạn bè, hoạt động nhóm, đặc biệt rèn kĩ thực hành thí nghiệm cho học sinh Khả vận dụng vào tình khác học tập thực tiễn đời sống Tạo niềm tin hứng thú học tập môn học Khi lập PTHH cho loại phản ứng nói chung đặc biệt lập PTHH loại phản ứng trao đổi, học sinh thường lúng túng, gặp nhiều khó khăn Học sinh tiến hành lập PTHH theo cách máy móc, khơng hiểu chất phản ứng, chưa biết phản ứng xảy ra, phản ứng không xảy ra, em biết lập PTHH cách máy móc Làm để giúp học sinh lập PTHH loại phản ứng trao đổi xác nhanh điều Học hóa học học sinh học lý thuyết mà đòi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết học vào giải tập lý thuyết, thực tiễn đặc biệt kĩ thực hành thí nghiệm Làm để giúp khiến băn khoăn trăn trở lâu Từ suy nghĩ đó, chọn đề tài: “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch” để nghiên cứu thể nghiệm chuyên đề năm học gần kết đem lại tốt Tên sáng kiến: “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Dương Thanh Tuyền - Địa tác giả sáng kiến: Khu xã Đồng Tĩnh, Tam Dương, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974 383 136 - E_mail:duongthanhtuyen.c2dongtinh@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Dương Thanh Tuyền Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình hóa học lớp 9, Hóa học THPT áp dụng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Thời gian: Từ tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: Khái niệm: - Phản ứng trao đổi dung dịch phản ứng hóa học, hai chất tham gia phản ứng trao đổi thành phần phân tử cho để tạo thành hợp chất - Đối với môn hóa học nói chung định nghĩa phản ứng trao đổi dung dịch phát biểu sau: Phản ứng trao đổi dung dịch phản ứng mà khơng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng - Phương trình phản ứng trao đổi có dạng tổng qt: AB + CD → AD + CB A, B, C, D trao đổi vị trí cho số oxi hóa nguyên tố không thay đổi Điều kiện để phản ứng trao đổi dung dịch xảy ra: - Các chất tham gia phản ứng phải tan nước (trừ phản ứng muối tác dụng với axit axit tác dụng với bazơ) Ví dụ: BaSO4 + KCl → Không xảy Na2SO4 + Fe(OH)2 → Không xảy - Phản ứng phải tạo thành chất kết tủa (chất khơng tan nước) Ví dụ: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ↓ 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓ - Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu: + Phản ứng tạo thành nước: Ví dụ 1: Ví dụ 2: NaOH + HCl → NaCl 2Fe(OH)3 + + H2 O 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + Phản ứng tạo thành axit yếu (axit dễ bay hơi): Ví dụ 1: Ví dụ 2: 2NaCl + FeS H2SO4 đặc → Na2SO4 + 2HCl ↑ + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ + Phản ứng tạo thành chất khí: Ví dụ 1: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O Ví dụ 2: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O Một số loại phản ứng trao đổi thường gặp cấp THCS: 3.1 Axit tác dụng với muối → Muối axit 2HCl + CuS → CuCl2 + H2S ↑ 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl - Trong trình giảng dạy, giáo viên nên lưu ý bổ sung cho học sinh kiến thức sau: Một số muối sunfua CuS, PbS, Ag2S, HgS không tan axit thơng thường (HCl, H2SO4 lỗng) nên axit yếu H2S đẩy muối khỏi muối axit mạnh H2S + CuCl2 → CuS ↓ + 2HCl H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 3.2 Axit tác dụng với bazơ → Muối nước - Trong trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng luôn xảy ra, không cần xét điều kiện H2O chất điện ly yếu 2HCl H2SO4 + + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O - Đối với axit yếu loại đa nấc, ví dụ H 3PO4 tác dụng với bazơ mạnh, ví dụ NaOH tùy thuộc vào tỷ lệ số mol H3PO4 NaOH mà ta thu muối hay nhiều muối, muối axit hay muối trung hòa H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O 3.3 Muối tác dụng với bazơ → Muối bazơ Ví dụ: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓ FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Fe(OH)2 ↓ NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O - Trong trình giảng dạy, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên nói rõ cho học sinh biết: Trường hợp kết tủa hiđroxit tạo hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2 … tan trở lại kiềm dư Ví dụ 1: AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓ Nếu dư NaOH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Ví dụ 2: ZnSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Zn(OH)2 ↓ Nếu dư NaOH: Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O 3.4 Muối tác dụng với muối → Hai muối NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓ MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ Lưu ý: Muối axit axit mạnh xem axit Ví dụ: 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O 3.5 Axit tác dụng với oxit bazơ → Muối nước - Trong trình giảng dạy, giáo viên nói rõ cho học sinh biết loại phản ứng luôn xảy ra, không cần xét điều kiện H2O chất điện ly yếu CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O - Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý cho học sinh: Fe 3O4 tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 3.6 Bazơ tác dụng với oxit axit - Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Ví dụ: 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O - Trong q trình giảng dạy, đặc biệt giải tốn tính theo PTHH giáo viên cần lưu ý cho học sinh: + Oxit axit CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hòa nước Sau dư CO (hay SO2) tác dụng tiếp với muối trung hòa nước để tạo muối axit Ví dụ: CO2 tác dụng vơi dung dịch NaOH 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (1) Nếu dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (2) + Oxit NO2 tác dụng với dung dịch bazơ phản ứng tạo thành muối: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4NO2 + 2Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Ba(NO2)2 + 2H2O Nếu có mặt O2: 4NO2 + O2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H2O 3.7 Oxit axit tác dụng với oxit bazơ → Muối Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý cho học sinh biết điều kiện để phản ứng thuộc loại xảy ra: Một oxit phải có oxit mạnh (thuộc oxit bazơ mạnh hay oxit axit mạnh tương ứng) CaO + CO2 → CaCO3 MgO + SO3 → MgSO4 3.8 Oxit axit tác dụng với dung dịch muối Oxit axit tác dụng với dung dịch muối oxit tác dụng với nước tạo axit tương ứng, sau axit tác dụng với muối theo điều kiện phản ứng trao đổi thuộc loại 3.2 Ví dụ 1: Khi sục SO2 vào dung dịch Na2CO3: SO2 + H2O → H2SO3 Na2CO3 + H2SO3 → Na2SO3 + CO2 ↑ + H2O Ví dụ 2: Khi sục SO3 vào dung dịch BaCl2: SO3 + H2O → H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl 3.9 Oxit bazơ tác dụng với dung dịch muối Đầu tiên oxit tác dụng với nước tạo thành bazơ kiềm tương ứng Sau bazơ tác dụng với muối theo điều kiện phản ứng trao đổi thuộc loại 3.3 Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng xảy cho Na 2O tác dụng với dung dịch muối CuSO4 Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Ví dụ 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho K 2O tác dụng với dung dịch muối Al2(SO4)3 K2O + H2O → 2KOH 6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3K2SO4 Nếu dư KOH: KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O Những điều cần ý viết PTHH loại phản ứng trao đổi a Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững tính tan số axit, bazơ muối nước (sử dụng bảng tính tan) - Các chất tan, chất kết tủa: + Hầu hết axit tan nước trừ axit H2SiO3 (thực tế SiO2.H2O) + Đa số bazơ không tan nước trừ LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2, Ca(OH)2, NH4OH + Tất muối kim loại Na, K; muối amoni NH 4+; muối axit tan nước + Hầu hết muối clorua (Cl-) tan trừ: AgCl, PbCl, CuCl + Hầu hết muối sunfat (SO42-) tan trừ: BaSO4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4 + Muối nitrat (NO3-), muối axetat (CH3COO-) tan + Muối cacbonat (CO32-) hầu hết khơng tan tan trừ muối kim loại kiềm muối amoni + Muối sunfua (S2-) hầu hết khơng tan tan trừ muối kim loại kiềm muối amoni - Lưu ý: Các trường hợp chất tan nước (hiđroxit, muối axit yếu …) tan axit mạnh Nhưng muối axit mạnh BaSO 4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4 hồn tồn khơng tan axit mạnh - Một số muối không tồn dung dịch như: Fe 2(CO3)3, Al2(CO3)3, Fe2(SO3)3 b Những điểm cần nhớ: - Một số axit mạnh thường gặp: H2SO4, HNO3, HCl, HBr, HI, HClO4, HCOOH - Một số axit trung bình thường gặp: H2SO3, H3PO4 … - Một số axit yếu thường gặp: H 2S, H2CO3, CH3COOH, NH4+ …các axit hữu cơ… - Một số bazơ mạnh thường gặp tan nước tạo thành dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 … - Một số bazơ trung bình thường gặp: Mg(OH)2, Cu(OH)2 … - Một số bazơ lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, … - Một số bazơ yếu: Dung dịch NH3, dung dịch amin … - H2SO4 lỗng khơng đẩy HCl khỏi dung dịch muối clorua, trái lại H2SO4 đặc nóng với tinh thể NaCl - Một số axit yếu đẩy axit mạnh khỏi dung dịch muối muối tạo thành tan kết tủa: Ví dụ: H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 - Người ta dùng H2SO4 đặc để đẩy axit yếu axit dễ bay khỏi dung dịch muối H2SO4 bền không bay (đây phương pháp sunfat dùng điều chế HCl, HF) tuyệt đối không dùng axit HNO axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh - Bazơ kiềm mạnh tác dụng với muối bazơ yếu: Ví dụ: 2KOH + FeSO4 → K2SO4 + Fe(OH)2 ↓ Mg(OH)2 + NaCl → không phản ứng Cách khắc phục ví dụ cụ thể 5.1 Axit tác dụng với bazơ → Muối nước Giáo viên lưu ý cho học sinh tính chất ln ln xảy ra, bazơ tan bazơ không tan tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Trong đó, giáo viên đưa định nghĩa phản ứng trung hòa khác SGK: Phản ứng trung hòa phản ứng hóa học dung dịch axit với dung dịch bazơ tạo thành muối trung hòa nước Ví dụ: HCl + H2SO4 + NaOH → NaCl + H2O Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O 5.2 Axit tác dụng với muối → Muối axit Đây loại phản ứng trao đổi thường gặp chương trình hóa học lớp Đối với loại phản ứng này, giáo viên cần lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: - Những thành phần hai chất tham gia phản ứng trao đổi cho để tạo thành hợp chất mới: Nguyên tử H axit trao đổi với nguyên tử kim loại hai gốc axit trao đổi cho - Điều kiện để phản ứng loại xảy ra: Ít hai sản phẩm sinh phải chất kết tủa chất dễ bay - Cần sử dụng bảng tính tan Ví dụ 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2SO4 + BaCl2 CO2 ↑ + H2O → BaSO4 ↓ + 2HCl 2HCl + CuS → CuCl2 + H2S ↑ HCl + Na2SO4 → Khơng xảy Ví dụ Trong cặp chất sau, cặp chất phản ứng với nhau? Giải thích viết phương trình phản ứng xảy ra? a HCl + c H2SO4 + CuSO4 → b H2S + Na2SO3 → CuCl2 → d HNO3 + BaCl2 → Đối với dạng tập này, giáo viên yêu cầu học sinh cần nắm vững vấn đề lưu ý giải tập cách đơn giản nhanh chóng Câu (a) (d), phản ứng khơng xảy sản phẩm sinh khơng có chất kết tủa chất khí Câu (b) (c), phản ứng xảy sau: H2S + H2SO4 + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O 5.3 Muối tác dụng với bazơ → Muối bazơ - Đây loại phản ứng trao đổi thường gặp chương trình hóa học lớp - “Tính chất hóa học muối” Đối với loại phản ứng này, giáo viên cần lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: - Những thành phần hai chất tham gia phản ứng trao đổi cho để tạo thành hợp chất mới: Nguyên tử kim loại muối bazơ trao đổi cho gốc axit phân tử muối trao đổi với nhóm –OH phân tử bazơ - Điều kiện để phản ứng loại xảy ra: + Hai chất tham gia phản ứng phải tan nước + Ít hai sản phẩm sinh phải chất kết tủa chất dễ bay - Cần sử dụng bảng tính tan Ví dụ CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + CaCl2 NaCl + + Cu(OH)2↓ KOH → Không xảy Al(OH)3 → Khơng xảy Ví dụ Nêu tượng xảy ra, giải thích viết phương trình phản ứng (nếu có) cho: a Dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH b BaSO4 vào dung dịch KOH c NaNO3 vào dung dịch Ca(OH)2 - Đối với dạng tập này, giáo viên yêu cầu học sinh cần nắm vững vấn đề lưu ý giải tập cách đơn giản nhanh chóng Riêng câu (a) giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho học sinh trường hợp dư dung dịch NaOH Trong trình giảng dạy, giáo viên nên đưa kiên thức để bồi dưỡng học sinh giỏi - Câu a Xuất kết tủa trắng dạng keo, sau phần kết tủa bị tan dùng dư NaOH AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Nếu dư NaOH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Câu (b) tượng xảy ra, phản ứng khơng xảy muối BaSO khơng tan nước - Câu (c) khơng có tượng xảy ra, phản ứng khơng xảy hai sản phẩm sinh Ca(NO3)2 NaOH tan nước, chất kết tủa chất khí 5.4 Muối tác dụng với muối → Hai muối - Đây loại phản ứng trao đổi thường gặp chương trình hóa học lớp - “Tính chất hóa học muối” Đối với loại phản ứng này, giáo viên cần lưu ý cho học sinh số vấn đề sau: - Những thành phần hai chất tham gia phản ứng trao đổi cho để tạo thành hợp chất mới: Nguyên tử kim loại hai muối trao đổi cho hai gốc axit hai phân tử muối trao đổi với - Điều kiện để phản ứng loại xảy ra: + Hai muối tham gia phản ứng phải tan nước + Ít hai muối sinh phải chất kết tủa chất dễ bay - Cần sử dụng bảng tính tan Ví dụ NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓ FeCl3 + NaNO3 → Không xảy CaSO4 + BaCl2 → Không xảy 5.5 Oxit bazơ tác dụng với dung dịch muối - Đối với chương trình hóa học lớp tính chất hóa học khơng đưa “Tính chất hóa học oxit bazơ” “Tính chất hóa học muối” theo tơi, q trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi kiến thức quan trọng mà giáo viên cần phải đưa giảng dạy - Giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho học sinh: Đầu tiên oxit tác dụng với nước tạo thành bazơ kiềm tương ứng Sau bazơ tác dụng với muối theo điều kiện phản ứng trao đổi thuộc loại 6.3 Ví dụ Viết phương trình phản ứng xảy cho CaO tác dụng với dung dịch muối FeSO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + FeSO4 → Fe(OH)2 ↓ + CaSO4 Ví dụ Viết phương trình phản ứng xảy cho Na 2O tác dụng với dung dịch muối ZnCl2 Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl Nếu dư NaOH: 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O - Về khả áp dụng sáng kiến: Trên giới thiệu số loại phản ứng trao đổi điển hình, lỗi học sinh thường mắc phải số cách khắc phục mà đưa q trình giảng dạy mơn hóa học lớp cấp THCS Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh lớp cho lớp có đối tượng học sinh khác Đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngồi ra, lên cấp THPT em gặp nhiều loại phản ứng trao đổi dung dịch, ví dụ dạng phản ứng trao đổi “ion” dung dịch số cách giải câu hỏi tập phản ứng trao đổi ion dung dịch Trong suốt thời gian viết đề tài, cố gắng thông qua thực tế giảng dạy lớp để kiểm nghiệm đề tài ngược lại Trước tiên, cần giúp HS nắm vững cách có hệ thống loại phản ứng trao đổi dung dịch thường gặp chương trình hóa học lớp Sau bước nâng dần kĩ năng, tập dượt cho học sinh cách nhận dạng phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi, biết phản ứng trao đổi muốn xảy cần điều kiện gì, thành phần trao đổi cho biết lỗi mà thường mắc phải lập PTHH thuộc loại phản ứng trao đổi dung dịch Trong trình luyện tập làm tập em khắc phục sai lầm Những HS giỏi mơn Hố hứng thú tìm đến với tập khó, biết thêm số kiến thức nâng cao SGK mà giáo viên đưa Kết kiểm tra khả viết PTHH học sinh nâng dần lên Tóm lại, đề tài nêu vài phương pháp khắc phục, nhiều phương pháp nữa, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên chưa thể phát thêm phương pháp khác Cuối tơi mong đóng góp chân thành thẳng thắn quý đồng nghiệp em học sinh để tơi sữa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu dạy học, nguồn động viên kinh nghiệm quý báu để giúp cho q trình giảng dạy thân tơi sau tốt Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Lớp học; Bảng phụ (hoặc giấy A4); Bút dạ; Phiếu học tập; Máy vi tính; Máy chiếu; Sách giáo khoa 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trên sở khai thác nội dung trên, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp trực tiếp giảng dạy năm gần Đề ra: (Thời gian làm 20 phút) Câu Viết PTHH xảy (nếu có): a HNO3 + Cu(OH)2 → b HCl + NaNO3 → c BaCl2 + Na2SO4 → d AlCl3 + KOH (dư) → e HCl CaSO3 → + g Fe(OH)3 + NaCl → Câu Nêu tượng viết PTHH cho: a Kim loại Na vào dung dịch muối CuSO4 b BaCO3 vào dung dịch axit H2SO4 Kết thu sau: Năm học Điểm – 10 Điểm 6,5 - 7,5 SL % SL % Điểm - 6,5 SL % Điểm < SL % 2015 - 2016 (Số HS: 125) 15 12 28 22,4 39 31,2 43 34,4 13 17,1 22 28,9 21 27,6 20 26,4 15 19,5 26 33,8 17 22,1 21 24,6 2016 - 2017 (Số HS: 76) 2017 - 2018 (Số HS: 77) Bảng số liệu minh họa phần cho thành công chuyên đề, tỉ lệ học sinh yếu giảm dần tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên hàng năm 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Trong suốt trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân tơi thấy giúp cho củng cố thêm vốn kiến thức hóa học, tăng cường khả tự học tự bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao trình độ chun mơn Qua nắm bắt kịp thời nội dung kiến thức mà học sinh hổng, sai lầm mà học sinh thường mắc phải việc PTHH loại phản ứng trao đổi nói riêng mơn Hóa học nói chung Từ có phương án khắc phục, giảng dạy cách phù hợp cho đối tượng học sinh mà phụ trách Một phản ứng trao đổi xảy hay khơng xảy ta lập PTHH nào? Vấn đề đặt giáo viên phải hướng dẫn định hướng cho học sinh lựa chọn cách nhận dạng cách khắc phục đơn giản, dễ hiểu chất đem lại hiệu cao Trong thực tế giảng dạy, tùy vào chất lượng cụ thể lớp mà khai thác đề tài với mức độ, cách thức khác kết đem lại tốt; đa số học sinh lớp hiểu chất phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy biết số cách khắc phục sai lầm lập PTHH thuộc loại phản ứng trao đổi Đối với học sinh giỏi biết thêm số dạng tập khó hơn, Đề tài có ý nghĩa thiết thực khơng cho học sinh giáo viên mơn nhà trường giảng dạy mà tài liệu chun mơn bổ ích cho đồng nghiệp chun mơn nhằm nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng học sinh khá, giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh dạng tập, câu hỏi, PTHH từ thấp đến cao, từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tích cực, tò mò, tự lực học tập học sinh, gây hứng thú giúp học sinh phát huy lực sáng tạo, nhớ lâu kiến thức học Khơng có phương pháp vạn năng, tùy vào học sinh cụ thể lớp giảng dạy mà lựa chọn, khai thác cho phù hợp 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân Trường THCS Đồng Tĩnh Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đồng Tĩnh - Tam Dương Vĩnh Phúc Các lỗi học sinh thường mắc phải viết PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch Đồng Tĩnh, ngày tháng 03năm 2019 Đồng Tĩnh, ngày tháng 03 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Dương Thanh Tuyền TRƯỜNG THCS ĐỒNG TĨNH HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Tĩnh, ngày tháng 03 năm 2019 GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG Số: /CN-SKTHCSĐT Căn kết họp Hội đồng chấm sáng kiến trường THCS Đồng Tĩnh, ngày …./03/2019 HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN TRƯỜNG THCS ĐỒNG TĨNH, CHỨNG NHẬN: Bà: DƯƠNG THANH TUYỀN Chức vụ : Giáo viên Địa chỉ: Trường THCS Đồng Tĩnh - Huyện Tam Dương - Tỉnh Vĩnh Phúc Là tác giả sáng kiến: “Các lỗi học sinh thường mắc phải viết PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch” Thời gian sáng kiến áp dụng: Tháng năm học 2018 Tóm tắt nội dung sáng kiến: - Nêu lên sở lý luận việc lập PTHH trình dạy học - Nêu lỗi, sai lầm mà học sinh thường mắc phải cách khắc phục cho loại phản ứng trao đổi dung dịch - Hệ thống hóa kiển thức cho loại phản ứng trao đổi - Đề xuất biện pháp đạo đổi sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy trường THCS Đồng Tĩnh năm tiếp sau Lợi ích kinh tế - xã hội thu áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm dễ áp dụng, có khả áp dụng rộng rãi Khi áp dụng có hiệu rõ rệt Hiệu giảng dạy giáo viên, GV trẻ cao trước áp dụng Kết công nhận Hội đồng đạt loại: ……… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Kim Đức Chính ... Các lỗi học sinh thường mắc phải viết PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch để nghiên cứu thể nghiệm chuyên đề năm học gần kết đem lại tốt Tên sáng kiến: Các lỗi học sinh thường mắc phải viết. .. dưỡng học sinh giỏi Ngồi ra, lên cấp THPT em gặp nhiều loại phản ứng trao đổi dung dịch, ví dụ dạng phản ứng trao đổi “ion” dung dịch số cách giải câu hỏi tập phản ứng trao đổi ion dung dịch Trong. .. dạy học - Nêu lỗi, sai lầm mà học sinh thường mắc phải cách khắc phục cho loại phản ứng trao đổi dung dịch - Hệ thống hóa kiển thức cho loại phản ứng trao đổi - Đề xuất biện pháp đạo đổi sinh

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w