1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình

26 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 136 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN NGỌC NGÂN HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - 2020 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: TS LÊ DÂN Phản biện 1: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 2: TS TRẦN TỰ LỰC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Số lượng lao động thất nghiệp nộp hồ sơ hưởng TCTN sau nghỉ việc địa bàn tỉnh Quảng Bình ngày tăng lên Năm 2015 tồn tỉnh có 2.020 người hưởng TCTN đến năm 2018 tăng lên 3.450 người Cần có giải pháp để nhanh chóng đưa đối tượng NLĐ quay trở lại thị trường lao động, hạn chế thấp ảnh hưởng đến phát triển tỉnh nhà Do đó, cơng tác GQVL cho NLĐ hưởng TCTN coi đòi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh Vấn đề năm qua xem nhẹ chưa trọng đầu tư tổ chức thực Từ năm 2015, tăng cường triển khai thực liệt nhiều bất cập kết mang lại chưa cao Hiện nay, nhiều quan, nhà hoạch định sách, tổ chức, cá nhân nghiên cứu công tác GQVL cho NLĐ khác như: Người nghèo, người khuyết tật, phụ nữ, lao động nông thôn, niên… riêng đối tượng NLĐ hưởng TCTN khiêm tốn, đặc biệt tỉnh Quảng Bình Do đó, với hy vọng cải thiện phần hiệu GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh, lựa chọn đề tài “Giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần tìm hiểu, phân tích thực trạng GQVL cho lao động hưởng TCTN, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm cải thiện tình hình thực tế cơng tác địa bàn tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể + Khái quát hóa vấn đề lý luận GQVL cho NLĐ hưởng TCTN; + Đánh giá thực trạng GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2018; + Đề xuất số giải pháp GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình Câu hỏi nghiên cứu - Vấn đề GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình thực nào? - Cần có giải pháp để GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm cách thức giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp - Về không gian: Luận văn nghiên cứu nội dung địa bàn tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề GQVL cho NLĐ hưởng TCTN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2018 đề xuất giải pháp giải việc làm cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Số liệu thu thập bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp: - Số liệu thứ cấp: Đề tài tiến hành dựa việc thu thập, tổng hợp tài liệu, nghị quyết, đề án, kế hoạch, báo cáo, tổng kết tỉnh Quảng Bình; Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Quảng Bình; Sở LĐ - TB & XH tỉnh Quảng Bình… - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp thu thập phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn Kích thước mẫu điều tra: 160 lao động hưởng TCTN 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đề tài tiến hành chỉnh lý, làm liệu đảm bảo chất lượng liệu cho phân tích Số liệu điều tra tổng hợp theo tiêu thức phù hợp với mục đích yêu cầu nghiên cứu; Với số liệu sơ cấp thu thập từ phiếu điều tra tiến hành tổng hợp xử lý thơng qua phần mềm Excel 5.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp hệ thống, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu đánh giá thực tiễn - Dữ liệu phân tích phương pháp thống kê khác như: Phương pháp đồ thị; Phương pháp bảng; Phương pháp so sánh nhằm đánh giá thực trạng việc làm GQVL cho lao động hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ, phong phú thêm vấn đề lý luận GQVL Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng GQVL cho NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình để thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế lĩnh vực Từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm GQVL cho lao động hưởng TCTN địa phương 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp thêm thơng tin có giá trị giúp nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, cán làm công tác nghiên cứu, quan làm cơng tác thực sách Bảo hiểm thất nghiệp, thực công tác tư vấn GTVL có cách nhìn tồn diện, sâu sắc GQVL cho NLĐ hưởng TCTN Trên sở có đóng góp tích cực vào việc thực tốt sách Nhà nước GQVL cho NLĐ hưởng TCTN Sơ lược tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Sơ lược tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương Thực trạng giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a, Khái niệm thất nghiệp, nguyên nhân thất nghiệp Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác thất nghiệp, khái niệm thất nghiệp định nghĩa Việt Nam sau: “Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm, tìm việc làm” Các nguyên nhân thất nghiệp: Do suy giảm kinh tế; Sự ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; Trình độ NLĐ cịn thấp; Suy nghĩ phận lao động trẻ b, Khái niệm việc làm Theo Bộ Luật lao động - Điều 9, chương 2, phần việc làm Quốc hội khóa VIII Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2012 nêu rõ sau: “Việc làm hoạt động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm ” c, Khái niệm giải việc làm Theo nghĩa rộng: Giải việc làm tất biện pháp, sách kinh tế xã hội Nhà nước, cộng đồng thân NLĐ tác động đến mặt đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho người có khả lao động làm việc Theo nghĩa hẹp: Giải việc làm biện pháp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo việc làm cho NLĐ, trì tỷ lệ thất nghiệp mức thấp d, Giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Giải việc làm cho NLĐ hưởng TCTN tổng thể biện pháp, sách hướng vào đối tượng NLĐ hưởng TCTN thất nghiệp theo quy định, bị việc làm với mục đích tạo điều kiện cho NLĐ có việc làm nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động, nâng cao thu nhập đời sống vật chất thân gia đình họ 1.1.2 Đặc điểm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa việc giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 1.2.1 Phát triển sản xuất giải việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.2 Giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.3 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.4 Giải việc làm thông qua xuất lao động 1.2.5 Hỗ trợ tín dụng giải việc làm 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương a Dân số trình độ: b, Thị trường lao động: c, Tình hình phát triển kinh tế tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế: d, Vốn đầu tư sản xuất: 1.3.2 Đặc điểm, nhu cầu việc làm người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.3.3 Năng lực giải việc làm quyền địa phương 1.4 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 1.4.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị a Kinh nghiệm giải việc làm tỉnh Hà Tĩnh b Kinh nghiệm giải việc làm tỉnh Quảng Trị 1.4.2 Bài học rút cho tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình a, Điều kiện tự nhiên b, Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2 Thực trạng nguyên nhân thất nghiệp người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình a, Về số lượng người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo báo cáo Sở LĐ - TB & XH tỉnh Quảng Bình, số lượng NLĐ thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 đến năm 2018 có xu hướng tăng nhanh, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, số doanh nghiệp giải thể, thu hẹp quy mơ hoạt động Bảng 2.1 Tình hình người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2015-2018 Qua bảng số liệu ta thấy rõ, lực lượng lao động thất nghiệp tăng lên nhanh Số lao động bị việc làm đến nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN năm 2015 với số lượng 2.020 người Đến năm 2018 số lao động thất nghiệp 3.450 người, tăng 70,79% so với năm 2015, với tổng số tiền trợ cấp qua năm 113,483 tỷ đồng Năm 2017 lượng lao động thất nghiệp tăng đột biến từ 2.822 lên 3.450 người năm 2018, tăng 22,25 % tương ứng với 628 người Từ 10 đồng chiếm 19,4% tổng số người điều tra b, Về nguyên nhân thất nghiệp: Bảng 2.4 Nguyên nhân thất nghiệp người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2016-2018 Nguyên nhân thất nghiệp NLĐ đa phần người hưởng TCTN đơn phương xin nghỉ việc lý cá nhân: Bận việc gia đình chăm nhỏ, chăm người thân bị bệnh, kết hôn, sinh con…chiếm tỉ lệ cao so với số lượng NLĐ hưởng TCTN, tăng từ 61,2% từ năm 2016 lên 74,7% năm 2018; Số người hết hạn hợp đồng lao động dao động khoảng 4,3% đến 9,86%; Số người nghỉ đơn vị sử dụng lao động thu hẹp, giải thể, phá sản chiếm 22,2% năm 2016 có giảm cịn 3,74% năm 2018; Số cịn lại nghỉ lý khác bị kỷ luật, sa thải gặp vấn đề sức khỏe dao động từ 0,6% đến 1,1% Bên cạnh đó, nguyên nhân từ phía đơn vị sử dụng lao động thu hẹp, giải thể, phá sản ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đỉnh điểm năm 2016 chiếm 22,2%, năm có giảm đến năm 2018 3,74% Từ năm 2016 đến năm 2018, có nhiều doanh nghiệp quy mơ lớn địa bàn tỉnh bị thu hẹp sản xuất như: Công ty TNHH MTV Lâm công nghiệp Long Đại, công ty cổ phần cao su Lệ Ninh, công ty cổ phần vật liệu xây dựng 1/5 Quảng Bình dẫn đến khối lượng lớn lao động bị thất nghiệp 2.2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất để giải việc làm Trong giai đoạn năm 2015 - 2018, toàn tỉnh đẩy mạnh phát 11 triển sản xuất tạo nhiều việc làm thu hút người lao động tham gia có NLĐ hưởng TCTN Bảng 2.5 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2018 Qua số liệu bảng 2.5 ta thấy, có chuyển dịch cấu kinh tế ngành nên số lao động ngành sản xuất có xu hướng thay đổi - Tình hình lao động ngành Nơng, Lâm, Thủy sản có xu hướng giảm qua năm, năm 2015 chiếm tỷ lệ 55,2% đến năm 2018 giảm 51,4% - Tình hình lao động ngành Cơng nghiệp Xây dựng có xu hướng tăng nhẹ từ 89.700 người năm 2015 lên 98.304 người năm 2018 với tỷ lệ từ 17,2% lên 18,6% - Tình hình lao động làm việc ngành Dịch vụ có xu hướng tăng mạnh, năm 2015 144.010 người chiếm tỷ lệ 27,6% tăng lên 158.700 người chiếm tỷ lệ 30,5% vào năm 2018 Bảng 2.6 Số lượng lao động sở sản xuất kinh doanh theo nhóm ngành nghề nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2018 Qua bảng số liệu ta thấy việc đẩy mạnh phát triển làng nghề địa bàn tỉnh mang lại số kết định GQVL cho lao động thất nghiệp vùng nông thôn Tổng số lượng sở SXKD năm 2018 có tất 22.625 sở hộ kinh doanh cá chiếm số lượng cao với 22.430 sở chiếm tỷ lệ 99,1% Giải cho tổng số 43.234 NLĐ có 19.325 lao động thường xuyên chiếm 44,7% Tuy nhiên, số lượng qua đào tạo thấp với 4.237 người chiếm tỷ lệ 9,8% tổng số lao động GQVL Bình quân - triệu đồng/ người/tháng 12 * Phát triển kinh tế trang trại: Bảng 2.7 Tổng số trang trại địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn năm 2015-2018 Qua bảng số liệu cho thấy số lượng trang trại địa bàn tỉnh tăng có xu hướng tăng qua năm từ 651 trang trại năm 2015 tăng lên 698 trang trại năm 2018 Trong trang trại tổng hợp chiếm số lượng cao với 452 trang trại năm 2018 chiếm tỷ lệ 64,7% có xu hướng tăng lên Hàng năm, tạo việc làm thường xuyên cho bình quân khoảng 3.400 lao động với thu nhập đến triệu đồng/người/ tháng * Đầu tư xây dựng phát triển khu công nghiệp tạo việc làm Tồn tỉnh có tất 08 khu cơng nghiệp, từ vào hoạt động đáp ứng nhu cầu việc làm hàng nghìn lao động địa bàn, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm * Hoạt động thương mại, dịch vụ Hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn dần ổn định phát triển Năm 2018 tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt kết cao với 24.400,1 tỷ đồng, đó: Bán lẻ đạt 20.642 tỷ đồng, Dịch vụ du lịch lữ hành đạt 1.477,9 tỷ đồng; Dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 2.280,2 tỷ đồng 2.2.2 Thực trạng giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Qua điều tra tìm hiểu 160 lao động cho thấy 100% số lao động biết đến Sàn giao dịch việc làm Trung tâm, nhiên số lượng NLĐ tham gia tìm kiếm việc làm Sàn giao dịch việc làm thấp chiếm 4,8% với số lượng 07 người lao động 13 Biểu đồ 2.2 Tình hình thực cơng tác tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2015 – 2018 Qua số liệu cho thấy từ năm 2015 số lượng người tư vấn GTVL 2.019 chiếm 99,9% người tăng lên năm 2018 với 3.505 người chiếm 101,6% tổng số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN Nhìn chung 100% NLĐ thất nghiệp tư vấn GTVL tăng lên qua năm, đỉnh điểm năm 2017 106,7% Nhìn vào số ta thấy chênh lệch số lượng người tư vấn GTVL (năm 2018 3.505 người) so với số lượng lao động có định hưởng TCTN (năm 2018 3.395 người) có nhiều trường hợp NLĐ thất nghiệp tư vấn GTVL hồ sơ NLĐ không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thân họ xin rút hồ sơ khơng có nhu cầu hưởng TCTN Bảng 2.8 Số lượng lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có việc làm năm 2015 – 2018 Qua bảng số liệu số lượng lao động hưởng TCTN có việc làm thể thực tế số lao động hưởng TCTN có việc làm qua năm từ 2015 đến năm 2018 Năm 2015 có tất 356 NLĐ hưởng TCTN có việc làm chiếm 17,6% , đến năm 2018 tăng lên 796 NLĐ có việc làm chiếm 23,4% so với tổng số NLĐ hưởng TCTN năm 2.2.3 Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Hiện địa bàn tỉnh Quảng Bình có 22 sở đào tạo nghề với: 16 sở giáo dục nghề nghiệp (02 trường cao đẳng, 05 trường trung cấp, 09 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp), 02 sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp 04 đơn vị có tham gia đào tạo nghề 03 tháng Các sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo 03 hệ 14 cao đẳng, trung cấp sơ cấp Hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu NLĐ Từ năm 2016 – 2018, tỉnh tổ chức đào tạo nghề cho gần 35.000 lao động; tỷ lệ lao động sau đào tạo trình độ trung cấp cao đẳng có việc làm đạt lệ 80%; hệ sơ cấp đạt 76% nghề phi nông nghiệp đạt 80% Một số ngành nghề may công nghiệp, kỹ thuật chế biến ăn, nghiệp vụ nhà hàng, quản trị khách sạn, công nghệ ô tô, vận hành máy thi công thường doanh nghiệp đặt hàng đào tạo tuyển dụng sau tốt nghiệp Nhìn chung chất lượng hiệu đào tạo nghề sở đào tạo nghề toàn tỉnh đáp ứng nhu cầu học nghề NLĐ thị trường lao động, phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế Bảng 2.9 Tình hình người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp học nghề từ năm 2015-2018 Thực trạng NLĐ hỗ trợ học nghề cho thấy số lượng lao động hỗ trợ học nghề tăng lên qua năm Năm 2015 có 01 NLĐ có nhu cầu hỗ trợ học nghề lái xe B2 chiếm 0,05% so với số NLĐ hưởng TCTN Những năm trở lại số lượng NLĐ có nhu cầu tham gia học nghề có tăng lên với 120 người năm 2018 chiếm 3,53% Số người nhận việc làm sau hồn thành khóa học nghề có tỷ lệ thấp chiếm 15,3% so với tỷ lệ NLĐ hưởng TCTN hỗ trợ học nghề Trong trình tìm hiểu khảo sát đối tượng cho thấy NLĐ chủ yếu học nghề Lái xe để phục vụ mục đích cá nhân khơng xem Lái xe nghề nhằm chuyển đổi nghề nghiệp để có việc làm mới, tăng thu nhập 15 2.2.4 Thực trạng giải việc làm thông qua xuất lao động Nhờ công tác tuyên truyền tỉnh tư vấn TTDVVL giúp cho NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp nắm bắt thông tin thị trường lao động nước thúc đẩy nhu cầu xuất lao động họ Bảng 2.10 Nhu cầu người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp vấn đề xuất lao động Phân tích số liệu điều tra cho thấy số lượng NLĐ hưởng TCTN có nhu cầu xuất lao động thấp, chiếm 23,7% tổng số lao động điều tra Họ gặp nhiều khó khăn việc định xuất lao động, khó khăn chủ yếu chi phí chiếm 66,3% trình độ chun mơn chiếm 10,6%, ngoại ngữ chiếm 16,2% số người điều tra * Nguyên nhân thực tế nói do: - Người lao động mong muốn nhận tiền hưởng TCTN mà thờ với việc tạo việc làm thông qua xuất lao động - Đồng thời thực tế có nhiều NLĐ đến tuổi nghỉ hưu trình chưa nhận định hưu trí họ đề nghị hưởng TCTN theo quy định, đối tượng khơng có nhu cầu xuất lao động tuổi cao - Số đơng NLĐ cịn gặp khó khăn vấn đề tài đề có chi phí xuất lao động (chiếm 66,3% tổng số NLĐ điều tra) Bảng 2.11 Số lượng người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp xuất lao động từ năm 2015-2018 Số lượng NLĐ hưởng TCTN xuất lao động tăng qua năm nhiên cịn thấp Năm 2015 có 06 NLĐ xuất 16 lao động chiếm 0,3 % so với tổng số lao động hưởng TCTN chiếm 0,6% vào năm 2018 2.2.5 Thực trạng giải việc làm thông qua sách tín dụng Với thực tế số lượng việc làm tạo kinh tế khơng đáp ứng hết nhu cầu tìm việc làm NLĐ việc tự tạo việc làm việc làm cần thiết để giúp NLĐ có việc làm, tăng thu nhập Nhận thức tầm quan trọng vốn việc khởi nghiệp cho NLĐ địa bàn nói chung lao động thất nghiệp nói riêng, tỉnh có đạo quán triệt việc sử dụng nguồn vốn từ Quỹ quốc gia việc làm quỹ GQVL địa phương ủy thác qua ngân hàng sách xã hội để giúp NLĐ vay vốn sản xuất, xuất lao động… nhanh chóng quay lại thị trường lao động, ổn định sống Bảng 2.12 Kết cho vay từ Quỹ quốc gia việc làm quỹ GQVL địa phương ủy thác qua ngân hàng sách xã hội Đến 31/12/2018, tổng nguồn vốn cho vay từ chương trình cho vay GQVL đạt 132.949 triệu đồng, đó: nguồn vốn trung ương 92.024 triệu đồng, nguồn vốn địa phương 40.925 triệu đồng, Ngân hàng Chính sách huy động: 15.000 triệu đồng; từ năm 2016 đến năm 2018 có 5.734 lượt khách hàng vay vốn, góp phần hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm cho 7.967 lao động Trong 03 năm, Ngân hàng sách xã hội giải ngân cho vay xuất lao động 7.043 triệu đồng, với 109 khách hàng vay vốn, cụ thể: năm 2016 giải ngân 1.106 triệu đồng với 21 khách hàng; năm 2017 giải ngân 1.400 triệu đồng với 21 khách hàng vay; năm 2018 giải ngân 4.537 triệu đồng với 67 khách hàng Số lao động tạo việc làm, trì mở rộng việc làm 17 năm nhờ nguồn vốn vay tăng lên đáng kể qua năm từ 1.826 người năm 2016 lên 3.141 người năm 2018 Thủ tục vay vốn cịn nhiều điều kiện khó tiếp cận từ năm 2015 đến năm 2018 có 05 NLĐ hưởng TCTN vay vốn mở trạng trại trồng trọt, sở SXKD quy mô nhỏ 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1 Thành cơng hạn chế a, Thành công: - Địa phương nhận thức vai trò GQVL cho NLĐ hưởng TCTN - 100% số lượng lao động hưởng TCTN tư vấn GTVL học nghề - Đã bước đầu hình thành hệ thống TTDVVL sở đào tạo nghề có qui mơ, chất lượng cao trước - NLĐ hưởng TCTN dần ý thức việc học tập, nâng cao trình độ để chuyền đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm - TTDVVL chủ động việc tìm kiếm cầu lao động b, Hạn chế: Thứ nhất, hạn chế vay vốn sản xuất để tạo việc làm Thứ hai, hạn chế thực sách đào tạo nghề Thứ ba, hạn chế thực sách xuất lao động Thứ tư, nhận thức người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Thứ năm, hạn chế công tác giới thiệu việc làm 2.3.2 Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Để có giải pháp GQVL hiệu cần phải vào phương hướng tiêu GQVL thời gian tới sau: Thứ nhất, thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất, phát triển nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Thứ hai, tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch địa bàn, qua tạo thêm nhiều việc làm cho NLĐ hưởng TCTN Thứ ba, tăng cường công tác GTVL cho NLĐ hưởng TCTN Đảm bảo tất số lượng NLĐ thất nghiệp tư vấn GTVL, đảm bảo chất lượng tư vấn để thu hút nhu cầu NLĐ Thứ tư, mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngủ lao động để họ chuyển đổi nghề nghiệp tự tạo việc làm tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng thuận lợi Thứ năm, tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách xã hội, quan tâm bố trí nguồn từ ngân sách địa phương để bố sung vào nguồn vốn vay cho hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi, tiếp tục trì thị trường truyền thống có u 19 cầu trình độ cơng nhân kỹ thuật, có thu nhập cao; hạn chế thị trường có nhiều rủi ro, trước hết tập trung vào thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Đức 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THÁT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Với đặc điểm NLĐ hưởng TCTN có đa dạng trình độ, nghề nghiệp cư trú tất huyện thị địa bàn tỉnh Do đó, để GQVL cho đối tượng NLĐ cần tích cực tạo nhiều vị trí việc làm từ việc đẩy mạnh phát triển ngành nghề SXKD địa phương tồn tỉnh Việc đẩy mạnh phát triển, đa dạng hóa ngành nghề SXKD khai thác tốt tiềm địa phương, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển tạo nhiều việc làm, tăng thu nhâp cho NLĐ * Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Trong lĩnh vực nơng nghiệp trồng trọt chăn ni hai ngành mang lại nguồn thu nhập cho hộ gia đình, cần quan tâm đầu tư mức * Phát triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Địa phương xác định ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngành tạo nhiều việc làm thu nhập cao cho NLĐ * Đẩy mạnh phát triển ngành thương mại, dịch vụ Với đặc điểm thuận tiện điều kiện tự nhiên, KT - XH địa phương, việc phát triển thương mại, dịch vụ địa bàn tỉnh 20 tiếp tục đóng góp cao cho tăng trưởng phát triển KT - XH tỉnh 3.2.2 Đẩy mạnh giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Phải có đổi tư duy, nhận thức Trung tâm GTVL đặc biệt Trung tâm DVVL trực thuộc Sở Lao động Thương Binh xã hội đơn vị địa bàn tỉnh tiếp nhận hồ sơ hưởng NLĐ hưởng TCTN, có điều kiện tư vấn GTVL cho 100% NLĐ hưởng TCTN Ngoài việc tập trung giải hưởng TCTN, cần phải coi trọng đặt nhiệm vụ GQVL cho lao động hưởng TCTN lên hàng đầu, làm mục tiêu, mục đích sách BHTN Tăng cường chất lượng hoạt động Sàn giao dịch việc làm, tổ chức nhiều Phiên giao dịch việc làm cố định lưu động nhiều khu vực toàn tỉnh để thu hút nhiều doanh nghiệp, NLĐ xã hội nói chung lao động hưởng TCTN nói riêng tham gia tìm kiếm việc làm Sàn giao dịch Cần kết nối nhiều đơn vị doanh nghiệp, sở SXKD với TTDVVL Tăng cường công tác tuyên truyền GQVL, đặc biệt quyền lợi NLĐ hưởng TCTN tư vấn GTVL, hỗ trợ học nghề Cần trọng đầu tư nâng cao chất lượng cán tư vấn GTVL thông qua việc nâng cao trình đọ chun mơn nghiệp vụ kỷ tư vấn 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động Trước hết, quyền cấp cần phải làm tốt công tác tuyên 21 truyền giáo dục để nhân dân địa phương nói chung lao động hưởng TCTN nói riêng nhận thức vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, thay đổi quan niệm cũ phải vào trường cao đẳng, đại học có việc làm có thu nhập đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ hai: Đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu học nghề lúc, nơi điều kiện Thứ ba: Xây dựng chương trình nội dung đào tạo hình thức đào tạo phù hợp Thứ tư: Về công tác tư vấn học nghề cho NLĐ hưởng TCTN Thứ năm: Đầu tư xây dựng chuẩn hóa đội ngủ cán giảng dạy CSDN Thứ sáu: Tăng cường mối liên hệ chặt chẻ giữa: CSDN; Trung tâm GTVL trực tiếp tư vấn học nghề cho NLĐ; Doanh nghiệp Thứ bảy: Cần tăng mức kinh phí hỗ trợ điều kiện học nghề NLĐ hưởng TCTN 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xuất lao động địa bàn tỉnh Quảng Bình Để hoạt động xuất lao động đạt hiệu cao địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để NLĐ hiểu biết lợi ích việc xuất lao động Cần tiến hành phân luồng NLĐ hưởng TCTN, chọn lựa đối tượng nằm độ tuổi xuất lao động để tiến hành tư vấn cách phù hợp Tăng cường xúc tiến tìm kiếm đối tác để xuất lao động, mở rộng thị trường lao động, số thị trường truyền thống Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc… Chủ động công tác tạo nguồn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi cần phát huy vai trị tích cực 22 TTDVVL Ngoài tỉnh cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động nhằm tận dụng nguồn vốn mà NLĐ tạo thị trường nước số lượng NLĐ lành nghề sau nước 0v 3.2.5 Phát triển hệ thống tín dụng Thực sách tín dụng cần tiếp tục hồn thiện chế tín dụng phù hợp đối tượng vay vốn để nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách hướng vào tạo việc làm tăng thu nhập cho NLĐ Cần trọng đến nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế cho hộ nghèo, cận nghèo, vốn ưu đãi việc xây dựng mơ hình kinh tế mới, nguồn vốn lãi suất thấp tạo điều kiện cho NLĐ hưởng TCTN tiếp cận Cần có nghiên cứu cụ thể để mơ tả xác nhu cầu NLĐ lĩnh vực ngành, nghề sở thiết kế số vốn vay, thời gian vay, mức lãi suất, chế giám sát nguồn vốn vay cho phù hợp 3.2.6 Thay đổi nhận thức vần đề hưởng trợ cấp thất nghiệp với vấn đề việc làm, học nghề cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Cán tư vấn cần phải tập trung thời gian, chuyên môn vấn đề tư vấn, nâng cao nhận thức cho NLĐ quyền lợi hưởng TCTN trách nhiệm nghĩa vụ phải tích cực tìm kiếm việc làm tham gia học nghề để họ thấy nghĩa vụ quyền lợi thân KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Việc làm GQVL cho NLĐ vấn đề cấp thiết toàn xã hội quan tâm, GQVL cho NLĐ hưởng TCTN việc làm có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển KT - XH đất nước, kịp thời ổn định đời sống vật chất tinh thân cho NLĐ bị thất nghiệp Từ thực sách Bảo hiểm thất nghiệp năm 2009 đến số lượng NLĐ hưởng TCTN địa bàn tỉnh Quảng Bình tăng lên nhanh Nhận thức thực trạng ý nghĩa việc GQVL cho NLĐ hưởng TCTN, địa phương đưa nhiều giải pháp để GQVL cho NLĐ đạt thành tựu đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên hàng năm, cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hưởng CNH – HĐH, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành dịch công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Do giai đoạn từ năm 2015 – 2018 giai đoạn mà số lượng NLĐ thất nghiệp tăng lên nhanh nhất, đạo cấp, ban ngành mà số lượng NLĐ hưởng TCTN giải việc tàm tăng lên Tuy kết chưa cao nỗ lực địa phương sau suốt thời gian vào thực giải chế độ hưởng TCTN cho NLĐ mà lãng quên việc GQVL cho họ giai đoan 2010 – 2014 Năm 2015 giải cho 356 NLĐ tăng lên 796 người năm 2018 Số lượng người xuất lao động hàng năm thấp Số lượng NLĐ hỗ trợ học nghề tăng lên với kết 01 người tăng lên 120 người năm 2018 Số lượng NLĐ tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư phát triển sản xuất khó khăn Thực tốt giải pháp GQVL cho NLĐ hưởng TCTN tạo nhiều việc làm cho NLĐ, góp phần đảm bảo sống 24 thân họ gia đình, tạo cân vấn đề an sinh xã hội Vì vậy, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Hi vọng với chung tay góp sức ngày góp phần đưa kết GQVL cho người hưởng TCTN nâng lên KIẾN NGHỊ: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thực GQVL cho NLĐ người hưởng TCTN, để phát huy kết đạt hạn chế tồn tại, xin đưa số kiến nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan ngang bộ, cụ thể sau: - Cần đạo xây dựng chế vấn đề kinh phí hỗ trợ học nghề sách Bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ hưởng TCTN Để thu hút nhu cầu NLĐ tham gia học nghề hồn thành hết khóa học nghề địi hỏi cần phải tăng mức kinh phí hỗ trợ học nghề lên khoảng 1.500.000/tháng/người hỗ trợ hồn tồn mức chi phí học nghề NLĐ hưởng TCTN - Cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xuất lao động tạo sở pháp lý cho TTDVVL tuyên truyền thực tốt công tác đưa NLĐ hưởng TCTN xuất lao động - Cần tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn cấp chứng cho cán thực công tác tư vấn GTVL, học nghề cho NLĐ hưởng TCTN để họ có đủ lực nghiệp vụ tư vấn thuyết phục NLĐ công tác GTVL, học nghề - Cần có quy định cụ thể ưu đãi vay vốn SXKD dành cho NLĐ hưởng TCTN để họ có nhiều hội việc tiếp cận nguồn vốn vay GQVL địa phương, tạo động lực đầu tư SXKD cho NLĐ ... LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG... tiễn giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương Thực trạng giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương Giải pháp giải việc làm. .. việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.2 Giới thiệu việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.2.3 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động hưởng trợ cấp thất

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w