1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh quảng bình

26 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THỊ ÁNH NGUYỆT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Phản biện 1:TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, DNN&V có phát triển mạnh mẽ, chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp nước, hàng năm DNN&V tạo triệu việc làm mới, sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho đất nước Các DNN&V kênh thu hút vốn đầu tư nhân dân, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho dân cư, góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương thúc đẩy trình cạnh tranh tăng trưởng kinh tế DNN&V có tính động, linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi thị trường Do vậy, phát triển DNN&V động lực quan trọng tạo việc làm, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo,…cho quốc gia, địa phương đóng vai trò quan trọng, tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình DNN&V chiếm tỷ trọng cao 99% tổng số doanh nghiệp hoạt động có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, giai đoạn nay, DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình gặp nhiều khó khăn Do vậy, để góp phần phát triển kinh tế địa phương giai đoạn nay, yêu cầu thực tiễn đặt phải tìm giải pháp nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc DNN&V; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp sớm ổn định phát triển ngày mạnh mẽ Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng phát triển DNN&V tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNN&V tỉnh Quảng Bình 2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý luận phát triển DNN&V Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2018 Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian đến Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2018 nào? - Những kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2018 gì? - Cần có giải pháp để phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian đến? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNN&V - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển DNN&V bao gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi nhà nước (khơng bao gồm Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) + Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình + Về thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng phát triển DNN&V giai đoạn 2014 - 2018 giải pháp phát triển DNN&V đề xuất có ý nghĩa năm tới Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng nguồn liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo, số liệu thống kê công bố như: Niên giám thống kê; Các báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp; Các báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội; Các báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề địa bàn tỉnh Quảng Bình; Các báo khoa học tạp chí kinh tế chun ngành; Các cơng trình nghiên cứu cơng bố sách chun khảo, giáo trình, đề tài cấp bộ, đề tài cấp tỉnh, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ 5.2 Phương pháp phân tích: Để hồn thành mục tiêu nghiên cứu, luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa, phương pháp diễn dịch quy nạp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thứ nhất, luận văn góp phần làm rõ nội dung phát triển DNN&V vai trò DNN&V phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, luận văn tập trung phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đánh giá yếu tố tác động đến phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Qua đó, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Thứ ba, luận văn đề xuất định hướng, giải pháp phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 Sơ lược tài liệu nghiên cứu - Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình "Kinh tế phát triển" Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào Nguyễn Hữu Thắng (2006), Sách tham khảo: “DNN&V Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Thống kê Các tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng DNN&V trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Từ đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tác động động DNN&V Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nguyễn Trường Sơn (2018) “Phát triển DNN&V Việt Nam nay”, Nhà xuất trị quốc gia Nguyễn Ngọc Hà (2016), “Phát triển doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”; Trương Quang Thơng nhóm nghiên cứu (2014), Viện nghiên cứu kinh tế phát triển “DNN&V vấn đề tài trợ tín dụng – Một nghiên cứu thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh”; Võ Thị Hồng Loan (2015), “Phân tích số đặc điểm DNN&V thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 01, năm 2015; Hoàng Thị Tư (2016), “Cơ chế, sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp”; Phan Minh Tiên (2018), “Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Quy Nhơn”, Luận văn Thạc sỹ; Hồng Đình Phi (2016) “Lựa chọn giải pháp hỗ trợ DNN&V Việt Nam vượt qua khủng hoảng” - Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 48, năm 2016 Bố cục đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển DNN&V Chương 2: Thực trạng phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DNN&V 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm doanh nghiệp: Theo mục điều chương luật doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.” b Khái niệm DNN&V: Theo Luật hỗ trợ DNN&V Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12 tháng năm 2017 “DNN&V bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 người đáp ứng hai tiêu chí sau đây: (i) Tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng; (ii) Tổng doanh thu năm trước liền kề không 300 tỷ đồng c Khái niệm phát triển DNN&V: Phát triển DNN&V gia tăng số lượng doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời gia tăng đóng góp cho xã hội DNN&V 1.1.2 Đặc điểm DNN&V Hoạt động sản xuất kinh doanh DNN&V thường đa dạng hình thức sở hữu, tổ chức quản lý, ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ; Phần lớn DNN&V có quy mơ lao động nhỏ, đội ngũ lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ lớn; Tốc độ đổi công nghệ máy móc, thiết bị DNN&V chậm; Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu DNN&V chủ yếu phục vụ cho nhu cầu địa phương; Do nhu cầu lao động đòi hỏi trình độ lao động khơng cao nên DNN&V dễ tuyển dụng, bố trí, thay đổi sa thải lao động; Thiếu vốn khó tiếp cận nguồn vốn thức; Trình độ quản lý DNN&V hạn chế; Dễ dàng hợp tác, liên kết sản xuất, tạo phát triển cân vùng 1.1.3 Vai trò DNN&V kinh tế quốc dân Huy động khai thác có hiệu nhiều nguồn vốn, đặc biệt vốn tồn dân cư sử dụng hiệu nguồn lực địa phương như: Lao động, nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh hiệu quả; Góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; Sự đời DNN&V làm tăng tính cạnh tranh kinh tế; Góp phần thúc đẩy phát triển thị trường; Đóng góp khơng nhỏ vào xuất khẩu; Hình thành đội ngũ doanh nhân động; Tạo việc làm cho người lao động tăng thu nhập dân cư 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNN&V 1.2.1 Phát triển số lượng oanh nghiệp Phát triển số lượng DNN&V có nghĩa gia tăng số lượng doanh nghiệp kinh tế, nói cách khác làm gia tăng số lượng tuyệt đối DNN&V hoạt động ngành nghề địa phương Tiêu chí để đánh giá gia tăng số lượng doanh nghiệp: Số lượng doanh nghiệp hoạt động qua năm; Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp qua năm; Số lượng doanh nghiệp gia tăng theo ngành, lĩnh vực qua năm; Tốc độ phát triển doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực 1.2.2 Gia tăng nguồn lực DNN&V Việc gia tăng nguồn lực DNN&V xu hướng tất yếu trình phát triển DNN&V phản ánh kết hợp hiệu yếu tố nguồn lực trình sản xuất kinh doanh Đây trình tăng lực sản xuất doanh nghiệp hoạt động, thể qua việc tăng vốn, tăng lao động, đổi cơng nghệ máy móc thiết bị, xây dựng thêm sở vật chất a Vốn: Các tiêu chí để phản ánh phát triển vốn: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm DNN&V; Số lượng vốn SXKD bình quân DNN&V gia tăng qua năm; Tốc độ tăng trưởng vốn SXKD bình quân năm DNN&V; Tốc độ tăng trưởng bình quân vốn SXKD giai đoạn b Lao động: Các tiêu chí để đánh giá mức độ gia tăng lao động: Số lượng lao động bình quân qua năm DNN&V; Tốc độ tăng trưởng lao động bình quân năm DNN&V; Số lượng lao động DNN&V phân theo ngành, lĩnh vực; Trình độ chun mơn, tay nghề người lao động c Trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị: Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp thể tiêu chí: Giá trị TSCĐ DNN&V hàng năm; Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị TSCĐ DNN&V; Giá trị TSCĐ bình quân 01 lao động; Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị TSCĐ bình quân 01 lao động 1.2.3 Tăng cường liên kết oanh nghiệp Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc liên kết giúp cho doanh nghiệp tăng thêm sức mạnh để đủ sức cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khơng nước mà nước ngồi, qua giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu ngày phát triển Tiêu chí phản ánh: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hiệp hội DNN&V; Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia liên kết khâu sản xuất; Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia liên kết khâu cung ứng sản phẩm; Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia liên kết nhằm mở rộng thị trường 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNN&V 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển DNN&V Điều kiện tự nhiên đem lại lợi so sánh cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNN&V Nó nhân tố ảnh hưởng tổng thể đến kinh tế có tác động trực tiếp đến cấu ngành nghề kinh doanh, cấu doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường Những thuận lợi vị trí địa lý, tài nguyên, khí tượng, thủy văn… giúp doanh nghiệp giảm chí phí đầu vào, đầu như: Chi phí vận chuyển nguyên liệu, giá thành nguyên liệu, chi phí bảo quản, lưu trữ hàng hóa, chi phí phân phối sản phẩm… Ngược lại, nhân tố ngăn cản doanh nghiệp gia nhập thị trường Với điều kiện tự nhiên khác vùng miền địa phương dẫn đến có ngành nghề kinh doanh khác Các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường gắn liền với khí hậu, đất đai, tài nguyên vùng trình độ khai thác, sử dụng Do vậy, để phát triển DNN&V đòi hỏi nhà hoạch định kinh tế, nhà đầu tư phải lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp nhằm phát huy hết mạnh hạn chế bất lợi điều kiện tự nhiên địa phương 1.3.2 Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế bao gồm yếu tố như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, sở hạ tầng, thơng tin liên lạc… có ảnh 11 hưởng lớn đến hoạt động DNN&V Việc lựa chọn quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, thu hút vốn, lao động để tổ chức sản xuất kinh doanh DNN&V phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế địa bàn hoạt động Nó ảnh hưởng nhiều đến số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp 1.3.3 Điều kiện hội Điều kiện xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển DNN&V Ở địa phương khác nhân tố xã hội khác nhau, nhân tố xã hội bao gồm: dân số, mật độ dân số, nguồn nhân lực lực lượng lao động, phong tục tập quán, thủ tục hành chính, tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn phát triển DNN&V 1.3.4 Môi trường kinh oanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh Môi trường kinh doanh yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh DNN&V Các sách Nhà nước đắn, hợp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V ngày phát triển, các hỗ trợ nhà nước DNN&V Để đánh giá môi trường kinh doanh tỉnh sử dụng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI: Provincial Competitiveness Index) Bộ số PCI nhằm phản ánh chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện môi trường kinh doanh nỗ lực cải cách hành quyền, qua thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: b Địa hình: c Khí hậu, thuỷ văn c Tài nguyên, khoáng sản 2.1.2 Đặc điểm kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Bảng 2.2 Tổng giá trị sản phẩm (GRDP) địa bàn theo giá so sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 18254,8 19477,8 20354,3 21701,8 23226,7 (ĐVT: Tỷ đồng) Chia Nông, lâm Công nghiệp và thủy sản Xây dựng 3650,3 3957,8 3781,8 4258,6 3861,2 4710,0 4085,9 5078,3 4250,6 5600,9 Dịch vụ 9969,4 10727,1 11199,1 11927,0 12723,7 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 677,2 710,4 584,1 610,6 652,3 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình) Tổng giá trị sản phẩm theo giá so sánh năm 2010 ngành kinh tế tỉnh tăng qua năm Năm 2014, Tổng giá trị sản phẩm theo giá so sánh năm 2010 đạt 18254,8 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng lên đạt 23226,7 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm theo giá so sánh năm 2010 trung bình giai đọan 2014 - 13 2018 đạt 6,2% Tổng sản phẩm bình quân đầu người địa bàn tỉnh Quảng Bình ngày tăng, nhờ đời sống người dân ngày cải thiện b Chuyển dịch cấu kinh tế: Tổng giá trị sản phẩm ngành nông lâm nghiệp thủy sản năm 2014 chiếm 22,21% cấu kinh tế, đến năm 2018 chiếm 18,79% Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng qua năm mức tăng Tổng giá trị sản phẩm ngành công nghiệp năm 2014 chiếm 21,98%, đến năm 2018 chiếm 23,94% Tổng giá trị sản phẩm ngành Dịch vụ năm 2014 chiếm 51,65%, đến năm 2018 chiếm 54,46% cấu kinh tế c Hệ thống kết cấu hạ tầng 2.1.3 Điều kiện hội a Đặc điểm dân số Trên địa bàn tỉnh có 24 dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu người Kinh Dân tộc người thuộc hai nhóm Chứt Bru-Vân Kiều gồm tộc người là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v sống tập trung hai huyện miền núi Tuyên Hóa Minh Hóa số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy Dân cư phân bố không b Đặc điểm lao động Lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2014 lên 60% năm 2018 Lao động qua đào tạo nghề tăng từ 22% năm 2014 lên 36% năm 2018 Đội ngũ cán bộ, cơng chức hành đạt chuẩn bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, đào tạo trình độ trị, 14 95% có trình độ ngoại ngữ tin học theo quy định, tỷ lệ trình độ chun mơn từ đại học trở lên đạt 91,6% 2.1.4 Môi trường kinh doanh số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Bình Với nỗ lực cấp, ngành địa phương, đồng hành cộng đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh, môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh khơng ngừng cải thiện, vai trò, vị ngày nâng cao Bảng 2.8 Chỉ số lực cạnh tranh PCI tỉnh Quảng Bình Điểm số PCI tỉnh Quảng Bình Vị trí xếp hạng tỉnh Quảng Bình 2014 2015 2016 2017 2018 56,5 56,71 57,55 60,82 61,06 46 50 44 45 54 (Nguồn: phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI) 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng DNN&V Số lượng DNN&V địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng số lượng Năm 2014 số lượng DNN&V địa bàn tỉnh 2374 doanh nghiệp, năm 2018 3476 doanh nghiệp Tốc độ tăng số lượng DNN&V trung bình giai đoạn 2014-2018 10% Số lượng DNN&V phân bố khắp địa phương tỉnh, tập trung chủ yếu thành phố Đồng Hới, với tỷ lệ 53% tổng số DNN&V Số lượng doanh nghiệp tham gia vào ngành Thương mại – Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2014 67,27% đến năm 2018 68,1% Nhìn chung cấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế giai đoạn 2014 - 2018 tương đối ổn định 15 2.2.2 Thực trạng nguồn lực oanh nghiệp DNN&V a Nguồn vốn: Hầu hết DNN&V địa bàn DN nhỏ siêu nhỏ nên quy mô vốn hạn chế Thành phố Đồng Hới có tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân doanh nghiệp lớn toàn tỉnh Năm 2014 tổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân DNN&V 19175 tỷ đồng, năm 2018 đạt 35119.7 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân đoạn 2014-2018 16,3%/năm b Lao động: Số lượng lao động làm việc bình quân DNN&V địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng Trong đó, loại hình doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm, doanh nghiệp ngồi nhà nước có xu hướng tăng Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng số lao động DNN&V thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2014-2018 -7,4%/năm, DNN&V thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước 4,3%/năm, ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản -6,4%/năm, ngành Công nghiệp xây dựng 2,4%/năm, ngành Thương mại Dịch vụ 5,5%/năm Trình độ người lao động làm việc DNN&V không đồng đều, tỷ lệ người lao động qua đào tạo có xu hướng gia tăng qua năm chiếm tỷ lệ thấp c Trình độ cơng nghệ máy móc, thiết bị: Giá trị TSCĐ DNN&V giá trị TSCĐ bình quân 01 lao động, giai đoạn 2018 - 2018 có xu hướng gia tăng Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị TSCĐ DNN&V giai đoạn 2014-2018 8,7% Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị TSCĐ bình quân lao động giai đoạn 16 2014-2018 5,4% Các DNN&V trọng đến việc đổi cơng nghệ, máy móc, thiết bị Tuy nhiên, mức độ đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị DNN&V thấp 2.2.3 Thực trạng liên kết oanh nghiệp DNN&V Tỉnh Quảng Bình phát triển tương đối nhanh, chủ yếu tự phát chưa có liên kết chặt chẽ Mặc dù Tỉnh thành lập số tổ chức Hội doanh nhân trẻ, Hội nữ doanh nhân, Hội DNN&V, Liên minh Hợp tác xã, Hội doanh nghiệp huyện.v.v… số lượng hội viên tham gia hoạt số hội mang tính hình thức, chưa vào thực chất chưa tạo sức mạnh hội 2.2.4 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Năm 2014 tổng doanh thu DNN&V 33141 tỷ đồng, đến năm 2018 45554,8 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng doanh thu giai đoạn 2014-2018 tương đối cao 8,3%/năm DNN&V ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 2,1%/năm, ngành Công nghiệp Xây dựng 7,7%/năm, ngành Thương mại dịch vụ 8,9%/năm Xét theo địa phương, Thành phố Đồng Hới có tốc độ tăng trưởng doanh thu thấp với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2018 5,2%/năm cao Huyện Quảng Ninh 23,7%/năm 2.2.5 Thực trạng kết quả, hiệu kinh oanh đ ng g p hội DNN&V a Lợi nhuận: Năm 2014 tổng lợi nhuận DNN&V 2982,7 tỷ đồng, đến năm 2018 4099,9 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 17 bình quân giai đoạn 2014-2018 8,3%/năm, ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 2,1%/năm, ngành Công nghiệp Xây dựng 7,7%/năm, ngành Thương mại dịch vụ 8,9%/năm Thành phố Đồng Hới có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thấp cao Huyện Quảng Ninh b Tỷ suất lợi nhuận vốn: Tỷ suất lợi nhuận vốn DNN&V địa bàn tỉnh Quảng Bình tương đối thấp có chiều hướng giảm, cụ thể: Năm 2014 tỷ suất lợi nhuận vốn 8,5%, đến năm 2018 6,5%; tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn -6,5%/năm Có thể thấy giai đoạn hiệu kinh doanh doanh nghiệp đạt không cao Điều ảnh hưởng lớn đến việc gia tăng tích lũy doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh c Đóng góp cho xã hội: Năm 2014 Tổng thu NSNN từ DNN&V tỉnh Quảng Bình 1072 tỷ đồng, đến năm 2018 giảm 1028 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 20142018 -1,0%/năm Tổng thu nhập người lao động có xu hướng gia tăng qua năm, cụ thể: Năm 2014 tổng thu nhập người lao động 2051,9 tỷ đồng, năm 2018 đạt 2793,1 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2018 - 2018 8,0% 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH, GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 2.3.1 Những mặt thành công Đã huy động sử dụng có hiệu nguồn lực thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình Tạo khối 18 lượng sản phẩm lớn phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân, góp phần tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Các DNN&V địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng số lượng chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Góp phần khai thác mạnh, tiềm địa phương Tạo việc làm cho tăng thu nhập tầng lớp dân cư Nhiều DNN&V sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có phát huy mạnh địa phương, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.3.2 Một số mặt hạn chế a Hạn chế từ phía doanh nghiệp: DNN&V địa bàn tỉnh có vốn đầu tư thấp, nội lực doanh nghiệp yếu, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ công nghệ lạc hậu Số lượng lao động làm việc DNN&V qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Trình độ cán quản lý thấp, hạn chế tiếp cận với kiến thức phong cách quản lý đại, chưa có sách tối ưu tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện tạo điều kiện cho đội ngũ quản lý nâng cao trình độ, đặc biệt kinh nghiệm giao dịch, nghiên cứu tiếp cận với thị trường Hiệu sản xuất kinh doanh thấp Sự hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh doanh nghiệp, b Hạn chế từ chế sách: Cơng tác cải cách hành diễn chậm, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) thấp, chậm cải thiện Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm qua mức hạn chế Cơ sở hạ tầng địa bàn tỉnh 19 hạn chế nên chưa thật thu hút nhà đầu tư Việc triển khai thực nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định hướng dẫn luật hỗ trợ DNN&V việc hỗ trợ thông tin, tư vấn, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ DNN&V chuyển đổi từ hộ kinh doanh, hỗ trợ DNN&V khởi nghiệp sáng tạo hỗ trợ DNN&V tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị nhiều vướng mắc chưa giải tốt 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế a Những nguyên nhân thuộc doanh nghiệp: Nhiều DNN&V thành lập xuất phát từ nguồn vốn ban đầu thấp, nội lực yếu DNN&V địa bàn tỉnh chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường Công tác quản trị, điều hành DNN&V yếu Khả tài DNN&V có hạn nên sức sản xuất thấp, công nghệ lạc hậu Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng liên kết kinh doanh Chưa xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm mạng lưới bán hàng b Những nguyên nhân thuộc chế, sách: Việc phổ biến, triển khai chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước chưa kịp thời, hiệu chưa cao, chưa khơi dậy tiềm năng, huy động rộng rãi nguồn lực cho đầu tư phát triển doanh nghiệp Công tác cải cách hành chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác lãnh đạo, quản lý quyền cấp việc khuyến khích phát triển DNN&V chưa đồng bộ, chưa sáng tạo, chưa xây dựng mơi trường thơng thống động lực cho doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.1.2 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, cần tạo môi trường điều kiện thuận lợi để phát triển DNN&V; Thứ hai, thực sách khuyến khích phát triển DNN&V; Thứ ba, tạo lập mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống… cho DNN&V thuộc thành phần kinh tế; Thứ tư, thực tốt chủ trương, sách phát triển doanh nghiệp, hỗ trợ DNN&V 3.1.3 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Số lượng DNN&V thành lập giai đoạn 2020 - 2025 khoảng 1.500 doanh nghiệp; Đến hết năm 2025 địa bàn tỉnh có khoảng 4.000 DNN&V; Tốc độ tăng số lượng DNN&V bình quân hàng năm 10% Bình quân hàng năm tạo thêm 3.000 việc làm mới, giai đoạn 2020 - 2025 tạo thêm 18.000 việc làm 3.1.4 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo mơi trường thuận lợi chế, sách, hỗ trợ nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển DNN&V Xây dựng ban hành chế sách ưu đãi đầu tư, tạo hội điều kiện tốt cho nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư Tạo điều kiện cho DNN&V đầu tư phát triển sản xuất, đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế ngân sách tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm 21 mới, góp phần tích cực vào ổn định xã hội cơng xóa đói, giảm nghèo địa phương năm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Phát triển số lượng oanh nghiệp nhỏ vừa a Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gia nhập thị trường: Kiện tồn cơng tác đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế, thủ tục đầu tư Công khai, minh bạch thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải sở, ngành, địa phương Tăng cường việc đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực thủ tục hành DNN&V b Xây dựng chương trình, sách hỗ trợ doanh nghiệp: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh Xây dựng kênh cung cấp thông tin kinh tế, thị trường Hỗ trợ sách thuế; Hỗ trợ thông tin liên lạc tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận thông thị trường, cơng nghệ sách liên đến hoạt động doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận mặt sản xuất kinh doanh c uan t m hỗ trợ phát triển vườn ươm doanh nghiệp: Cần thí điểm xây dựng vườn ươm doanh nghiệp số lĩnh vực ưu tiên, tập trung vào đổi sáng tạo, phát triển sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng, có tính cạnh tranh, thân thiện với môi trường 22 3.2.2 Gia tăng nguồn lực oanh nghiệp a Giải pháp vốn: (i) Về phía nhà nước: Lấy Luật Hỗ trợ DNN&V năm 2017 làm cho việc triển khai hoạt động hỗ trợ vốn cho DNN&V Xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch triển khai hỗ trợ vốn cho DNN&V (ii) Về phía ngân hàng: Cần có giải pháp đơn giản hóa thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian từ lúc làm thủ tục vay đến lúc giải ngân (iii) Về phía doanh nghiệp: Cần quản lý tốt nguồn vốn, chế độ tài kế tốn chặt chẽ, cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt kịp thời thông tin liên quan đến nguồn vốn vay ưu đãi để tiếp cận vay vốn, đẩy nhanh q trình tích lũy, tái đầu tư mở rộng kinh doanh b Giải pháp lao động: (i) Đối với nhà nước: Cần có sách thu hút lao động chất lượng cao, phân tích dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động Thành lập kênh tuyển dụng lao động như: Trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm…để hỗ trợ DNN&V việc tuyển dụng lao động (ii) Đối với doanh nghiệp: Cần tiến hành xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động dựa trình độ, kỹ gắn với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xếp, bố trí người lao động cách hợp lý c Giải pháp cơng nghệ, máy móc, thiết bị: (i) Đối với nhà nước: Ban hành sách ưu đãi thuế đối sản phẩm có hàm lượng khoa học, kỹ thuật cao hay sản phẩm DNN&V sản xuất ra; ưu đãi tín dụng DNN&V vay vốn để đầu tư đổi công nghệ, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, qũy hỗ trợ 23 phát triển công nghệ (ii) Đối với doanh nghiệp: Cần đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ nhằm giảm tiêu hao chi phí nguyên vật liệu, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng chiến lược đầu tư đổi công nghệ, máy móc thiết bị 3.2.3 Tăng cường liên kết oanh nghiệp Khuyến khích việc liên kết doanh nghiệp thông qua ưu đãi thuế, đất đai, cung cấp thông tin, phối hợp tổ chức hội chợ triển lãm Các hiệp hội ngành nghề địa bàn tỉnh cần tăng cường vai trò hỗ trợ, định hướng cho hội viên Tăng cường liên kết DNN&V để hình thành chuỗi sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên vật liệu, đến khâu sản xuất phân phối sản phẩm, giúp cho DNN&V mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo tính chun mơn hóa sâu, giảm giá thành sản phẩm 3.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (i) Đối với nhà nước: Tỉnh cần nỗ lực phối hợp, huy động, tham gia hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, để có biện pháp, sách kịp thời tạo thị trường thị trường truyền thống ổn định Hỗ trợ tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại; bổ sung kinh phí nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm thương mại (ii) Đối với doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường nhằm gia tăng thị phần thị trường truyền thống, xây dựng chiến lược bước thâm nhập vào thị trường Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, thâm nhập chiếm lĩnh thị thị trường 24 3.2.5 Nâng cao kết quả, hiệu kinh oanh đ ng g p hội (i) Đối với nhà nước: UBND tỉnh cần có sách ưu tiên DNN&V sử dụng nhiều lao động, lao động nữ, như: Có sách ưu đãi thuế, tăng cường hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề; hỗ trợ khám bệnh định kỳ cho người lao động Cần vận dụng linh hoạt sách Đảng pháp luật Nhà nước vào tình hình thực tế tỉnh (ii) Đối với doanh nghiệp: Chiến lược sản xuất kinh doanh cần xây dựng phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp giai đoạn Chấp hành tốt sách, pháp luật thuế, cần nhận thức rõ vấn đề đóng góp làm cơng tác xã hội có tác dụng hữu ích cho trình sản xuất 3.2.6 Một số giải pháp khác a Cần quy hoạch hợp lý, có tính tổng thể lâu dài b Phát triển cở sở hạ tầng c Quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh địa phương d Cải thiện nôi trường kinh doanh nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN ... cho doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng DNN&V Số lượng DNN&V địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng số lượng Năm 2014 số lượng DNN&V địa. .. PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Phát triển số lượng oanh nghiệp nhỏ vừa a Đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w