1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh hòa bình

244 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOÀNG LÝ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG LÝ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Quang Phú HÀ NỘI - 2019 PGS,TS Nguyễn Vĩnh Thanh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Lý ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những nghiên cứu nước liên quan đến phát tr nghiệp nhỏ vừa 1.2 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đ án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 2.1 Một số vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2 Khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số học rút tỉnh Hòa Bình Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH 3.1 Những thuận lợi khó khăn tỉnh Hòa Bình phát t nghiệp nhỏ vừa 3.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa B 2006 - 2017 3.3 Đánh giá chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh giai đoạn 2006 - 2017 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH 4.1 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hò năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển doanh ng vừa tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 4.3 Một số kiến nghị phủ KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BHXH CCKT CLKD CMCN CNH CCN CNTT DN DNNN DNNVV ĐKKD GTGT HĐH HNQT KCHT KCN KHCN KHĐT KTQT KT-XH MTKD NH NNL NLCT NSNN SXKD TCTD TNHH TTHC UBND VCCI XTTM WTO : Biến đổi khí hậu : Bảo hiểm xã hội : Cơ cấu kinh tế : Chiến lược kinh doanh : Cách mạng cơng nghiệp : Cơng nghiệp hóa : Cụm công nghiệp : Công nghệ thông tin : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp nhỏ vừa : Đăng ký kinh doanh : Giá trị gia tăng : Hiện đại hóa : Hội nhập quốc tế : Kết cấu hạ tầng : Khu công nghiệp : Khoa học công nghệ : Kế hoạch Đầu tư : Kinh tế quốc tế : Kinh tế - xã hội : Môi trường kinh doanh : Ngân hàng : Nguồn nhân lực : Năng lực cạnh tranh : Ngân sách nhà nước : Sản xuất kinh doanh : Tổ chức tín dụng : Trách nhiệm hữu hạn : Thủ tục hành : Ủy ban nhân dân : Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam : Xúc tiến thương mại : World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân biệt theo Nghị Bảng 2.2: Bộ tiêu tỉnh Bảng 3.1: Tỷ lệ doan Bình giai đ Bảng 3.2: Xu hướng Hòa Bình Bảng 3.3: Tỷ lệ doan đoạn 2006 Bảng 3.4: Xu hướng Bình theo Bảng 3.5: Cơ cấu Hòa Bình Bảng 3.6: Chi phí ngh Hòa Bình, Bảng 3.7: Hệ số nợ c nước gi Bảng 3.8: Hiệu s Hòa Bình Bảng 3.9: Tỷ lệ doan khu vực ki Bảng 3.10: GRDP giai đoạn Bảng 3.11: Tình hình 2006 - 201 Bảng 3.12: Tình hình đoạn 2006 Bảng 3.13: Tăng trưởn Bình giai đ Bảng 3.14: Thu nhập Bình giai đ Bảng 3.15: Thực trạng doanh n Bảng 3.16 Tổng hợp đ Bình giai đ Bảng 3.17: Yếu tố ảnh tỉnh Hòa B Bảng 4.1: Một số Bình đến n vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng quy mô khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động 1000 dân tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh thua lỗ tỉnh Hòa Bình, khu vực Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.4: Hiệu suất sinh lợi tài sản doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.5: Hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.6: Hiệu suất sinh lợi doanh thu doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình, Tây Bắc nước giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ giải việc làm doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2006 - 2017 Biểu đồ 3.8: Thu nhập bình quân đầu người doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hồ Bình, Tây Bắc nước theo giá hành giai đoạn 2006 - 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) hình thức tổ chức doanh nghiệp (DN) chiếm đa số kinh tế Việt Nam với khoảng 98% tổng số DN Trong trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), DNNVV Việt Nam có đóng góp to lớn vào thành tựu phát triển đất nước Với ưu linh hoạt, động thích ứng nhanh với thay đổi thị trường, DN khẳng định vị trí vai trò kinh tế quốc dân Các DNNVV giúp phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, đóng góp phần đáng kể vào tăng trưởng GDP phát triển kinh tế đất nước đồng thời tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo Các DNNVV tạo mối liên kết chặt chẽ với loại hình DN ngồi nước để tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị ngành hàng chuỗi giá trị toàn cầu Trong trình hoạt động, DNNVV bộc lộ điểm yếu cố hữu công nghệ lạc hậu, lực tiếp cận nguồn lực kinh doanh thấp,… Khơng hạn chế xuất phát từ cấu trúc bên DN, từ việc áp dụng kiến thức quản trị đại hay từ mơ hình tổ chức quản lý… dần bộc lộ Trên thực tế, DNNVV Việt Nam dù tăng trưởng số lượng chất lượng sức cạnh tranh yếu Hòa Bình tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản, đất đai, đặc điểm văn hoá đa dạng phong phú, thuận lợi cho việc đầu tư phát triển mạnh số lĩnh vực kinh tế DNNVV Trong thời gian qua, DNNVV tỉnh Hồ Bình có tăng trưởng nhanh số lượng, đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội tỉnh Tuy nhiên, đánh giá khách quan cho thấy, tình trạng suy giảm kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu có nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNVV địa bàn tỉnh Hòa Bình Mặc dù Đảng Nhà nước cấp có nhiều chủ trương, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển phát triển DNNVV thiếu ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh nguồn lực vốn có mong muốn thân DN tỉnh Hơn nữa, trước thực tế đặt tình hình đặt nay, bao gồm: Thứ nhất, tình hình hội nhập quốc tế diễn sâu rộng bên cạnh việc tạo cho DNNVV tỉnh Hòa Bình có mơi trường hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, hội tiếp thu công nghệ, kỹ quản lý đại động lực kinh doanh hiệu tạo thách thức không nhỏ cho DNNVV như: Sự cạnh tranh gay gắt thị trường khả ứng phó với chuyển đổi nhanh chóng kinh tế tiến trình hội nhập Thứ hai, cách mạng cơng nghiệp (CMCN) lần thứ tư với khả hoàn toàn có tác động mạnh mẽ đến DNNVV tỉnh Hòa Bình hội để DN tiếp cận với công nghệ đại, cải thiện chất lượng, giá cả, tốc độ đồng thời phải đối mặt với áp lực cần cải tiến đổi dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng, tuyển dụng nhân lực có lực cơng nghệ cạnh tranh ngày gay gắt DN nước ngồi Thứ ba, biến đổi khí hậu (BĐKH) thực làm cho thiên tai ngày diễn biến khốc liệt, bên cạnh yếu tố cực đoan thiên tai gây tác động tới mặt DNNVV tỉnh Hòa Bình gia tăng chi phí sản xuất, chi phí vốn, giảm lực sản xuất, nguyên liệu đầu vào khó khăn, giảm cầu , BĐKH đem lại hội cho DN thay đổi tư phát triển, tìm mơ hình phương thức kinh doanh bền vững Thực tiễn nêu cho thấy, phát triển DNNVV tỉnh Hòa Bình vấn đề cấp bách cần giải Cần thiết phải có nghiên cứu mang tính hệ thống sở khoa học lý luận thực tiễn để tìm giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV nước ta nói chung, tỉnh nói riêng để phát huy mạnh DN, địa phương, tận dụng thời hội nhập quốc tế, CMCN BĐKH mang lại Để góp phần vào giải vấn đề này, tác giả chọn đề tài:“Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Kinh tế Doanh nghiệp khởi nghiệp nên chưa có định hướng đổi cơng nghệ Thiếu thơng tin cơng nghệ Thiếu lao động có kỹ để vận hành 182 Question Định hướng chiến lược chưa rõ ràng Tổng 2.14 Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn yếu tố cho ảnh hưởng từ nhiều đến phát triển doanh nghiệp thời gian năm tới? Question Thị trường Nguồn tài Chiến lược kinh doanh Công nghệ Nguồn nhân lực Môi trường kinh doanh Chính sách kinh tế vĩ mơ Ổn định trị Khác 2.15 Đánh giá cơng tác hỗ trợ Nhà nước đổi công nghệ doanh nghiệp: Question Khơng có thơng tin sách hỗ trợ Nhà nước đổi công nghệ Có nghe nói sách hỗ trợ Nhà nước đổi công nghệ chi tiết Chưa nhận hỗ trợ Nhà nước đổi công nghệ Tổng 2.16 Doanh nghiệp có biết cách mạng cơng nghiệp lần thứ (cơng nghiệp 4.0) khơng? Có Khơng 2.17 Dự báo mức độ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ (công nghiệp 4.0) đến phát triển kinh tế tỉnh Hòa Bình thời gian tới là: Question Rất lớn Bình thường Khơng nhiều 183 Khơng tác động Khơng biết Tổng 2.18 Các tác động (nếu có) cách mạng công nghiệp lần thứ là: Thay đổi cơng nghệ; biến đổi lực SXKD; thay đổi hình thái SXKD; giảm chi phí giao dịch vận chuyển; tăng hội đầu tư lĩnh vực lĩnh vực công nghệ số, Internet sản xuất công nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến 2.19 Doanh nghiệp làm để tận dụng thời hạn chế thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại chưa? Question Chưa làm Đang tìm hiểu, nghiên cứu Đã xây dựng kế hoạch Đang triển khai Tổng 2.20 Lý doanh nghiệp không quan tâm đến cách mạng công nghiệp 4.0 là? Question Không thấy liên quan đến doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp không bị tác động nhiều Chưa hiểu rõ chất cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chưa có nhu cầu quan tâm Khơng có thơng tin cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tổng 2.21 Doanh nghiệp có quan tâm đến tác động biến đổi khí hậu khơng? Question Có Khơng Tổng 2.22 Tác động chủ yếu biến đổi khí hậu mà doanh nghiệp quan tâm gì? Question Cơ sở hạ tầng Nhu cầu khách hàng Hệ thống phân phối Vận hành sản xuất kinh doanh 184 Chi phí Năng lực sản xuất Nguyên liệu đầu vào Khác Tổng 2.23 Doanh nghiệp có hành động để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu? Question Tiết kiệm điện/nước/nguyên vật liệu Mua sắm công nghệ thiết bị thân thiện với môi trường Mua bảo hiểm rủi ro thiên tai Chưa có kế hoạch cụ thể Khác Tổng 2.24 So với tổng doanh thu doanh nghiệp, tỷ lệ doanh thu từ sản phẩm doanh nghiệp khoảng: Question Dưới 50% Từ 51% đến 70% Từ 71% đến 90% Từ 91% đến 100% 2.25 Vị doanh nghiệp ngành Dẫn dắt thị trường Phát triển thị trường Đi theo thị trường Tổng 2.26 Tình hình đăng ký nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp: Question Đã đăng ký Đang tìm hiểu 185 Khơng có mối quan tâm Tổng 2.27 Thị trường sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp phân bổ sau: Question Tỷ lệ sản phẩm/dịch vụ cung cấp tỉnh Hòa Bình Tỷ lệ sản phẩm/dịch vụ cung cấp Tây Bắc (ngồi tỉnh Hòa Bình) Tỷ lệ sản phẩm/dịch vụ cung cấp Việt Nam (ngoài Tây Bắc) Tỷ lệ sản phẩm/dịch vụ xuất nước Tổng 2.28 Các loại triển lãm/hội chợ doanh nghiệp tham gia: Question Triển lãm/hội chợ tỉnh Hòa Bình Triển lãm/hội chợ ngồi tỉnh Hòa Bình (tại Việt Nam) Triển lãm/hội chợ quốc tế (ngoài Việt Nam) Khơng tham gia Tổng 2.29 Doanh nghiệp có tham gia vào Hiệp hội khơng? Question Có Khơng Tổng 2.30 Các loại hiệp hội doanh nghiệp thành viên: Question Hiệp hội DNNVV Hội Doanh nghiệp trẻ Hiệp hội Du lịch Khác 2.31 Các kênh bán hàng thường xuyên doanh nghiệp sử dụng là: Question Đại lý trung gian 186 Question Cửa hàng riêng doanh nghiệp Chợ Trung tâm thương mại Khác 2.32 Doanh nghiệp có tham gia hợp đồng thầu phụ khơng? Question Có Khơng Tổng 2.33 Loại hợp đồng thầu phụ mà doanh nghiệp tham gia? Hợp đồng giao thầu cho nhà thầu phụ Hợp đồng nhận thầu phụ từ nhà thầu chính/tổng thầu Thực hợp đồng giao thầu nhận thầu phụ 2.34 Chủ doanh nghiệp định đầu tư Hòa Bình lý sau: Sinh lớn lên Hòa Bình Thuận lợi giao thơng Được hưởng nhiều ưu đãi tiến hành đầu tư Gần nguồn nguyên vật liệu đầu vào Gần thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu Lãnh đạo tỉnh dân chủ cởi mở Khác 2.35 Doanh nghiệp tiếp cận với nội dung sau mức độ: Nội dung Đất đai/Mặt sản xuất doanh Vốn Thông tin Nguồn lực động có tay nghề 187 Nội dung Cơng thuật Các quy tỉnh Hòa Bình Các nghệ hoạch dịnh vụ trợ kinh doanh 2.36 Mức độ hiệu hoạt động trợ giúp doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội tỉnh Hòa Bình: Nội dung Lãnh đạo tỉnh Các sở ngành Hiệp DNNVV Các nhân cung dịch kinh doanh Truyền hình/Phát thanh/Báo chí Các tổ đoàn thể xã hội Các giáo tạo Các nghiên tổ dục tổ khoa học nghệ 2.37 Doanh nghiệp gặp phải khó khăn đầu tư tỉnh Hòa Bình? Sự phát triển sở hạ tầng Quy mơ thị trường nhỏ bé Các sách hỗ trợ nghèo nàn Các tín dụng ngân hàng khó tiếp cận Lao động đáp ứng yêu cầu khó tuyển dụng Khan nguồn nguyên liệu đầu vào Khác Tổng 188 2.38 Doanh nghiệp đầu tư Hòa Bình có hưởng lợi từ sách khơng? Có Khơng 2.39 Cách thức doanh nghiệp cập nhật văn sách, pháp luật tỉnh Hòa Bình Question Truy cập vào website thức tỉnh Tham gia buổi tập huấn tỉnh Nhận văn thức từ quyền tỉnh Từ doanh nghiệp khác Khác Tổng 2.40 Tên sách hưởng lợi đầu tư Hòa Bình doanh nghiệp là: Chính sách vay vốn ưu đãi Chính sách thuế III THƠNG TIN VỀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Doanh nghiệp mong muốn cải thiện yếu tố vào thời điểm nay? Yếu tố Ổn định giá điện phục vụ sản xuất kinh doanh Hỗ trợ lãi suất vay vốn Ổn định lãi suất vay vốn hợp lý Điều chỉnh nguồn vốn tập trung cho khu vực DNNVV Điều chỉnh giá thuê đất kinh doanh hợp lý Cải thiện sở hạ tầng giao thông Cải thiện môi trường pháp lý giải tranh chấp Ổn định kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, tỷ giá hối đoái, ) Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nước Hỗ trợ/đẩy mạnh xúc tiến xuất Hỗ trợ/đẩy mạnh đổi công nghệ để nâng cao suất lao động 189 3.2 Theo ý kiến Quý doanh nghiệp, Nhà nước cần tạo điều kiện có sách để DNNVV phát huy hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh thời gian tới? - - Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi - Xây dựng sở hạ tầng đại Xây dựng chế hỗ trợ DNNVV linh hoạt, dễ tiếp cận, phù hợp với quy mô doanh nghiệp quy mơ thị trường Ban hành sách nhằm giảm chi phí kinh doanh cho DNNVV - Các sách cần ổn định biến động, điều chỉnh - Các sách cần cơng thành phần kinh tế Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nông phẩm chuyên sâu - Hỗ trợ đào tạo nhà quản lý doanh nghiệp về: Kỹ quản lý, kiến thức hội nhập, kiến thức cách mạng công nghiệp 4.0, kiến thức biến đổi khí hậu Tăng tính liên kết doanh nghiệp thông qua hiệp hội ngành nghề 3.3 Theo ý kiến Quý doanh nghiệp, lãnh đạo tỉnh Hòa Bình cần xây dựng thêm chế sách đặc thù để phát triển DNNVV tỉnh Hòa Bình thời gian tới? - Cần có sách hỗ trợ ưu đãi đặc biệt riêng DNNVV đầu tư chế biến sâu vào ngành doanh nghiệp tỉnh Hòa Bình có như: ăn có múi, rau hữu an tồn, mía tươi… mà vùng khác khơng có - Lãnh đạo tỉnh cần chia sẻ cách thực với khó khăn DNNVV để tháo gỡ khác Đầu tư hạ tầng giao thông nhằm tăng kết nối với tỉnh vùng 190 Phụ lục GIẢI THÍCH CĂN CỨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH HÕA BÌNH ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Căn vào: (i) Nghị số 10/NQ/TW ngày 03/6/2017 BCHTW Đảng khóa XII Phát triển kinh tế tư nhân, mục tiêu Việt Nam “Phấn đấu đến năm 2020 có triệu doanh nghiệp; đến năm 2025 có 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp Phấn đấu tăng tỉ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60 - 65%”; (ii) Kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2017; (iii) Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức phát triển DNNVV tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Tác giả luận án đề xuất mục tiêu tăng trưởng quy mô khu vực DNNVV tỉnh đến năm 2020 đạt 3,5 DN/1000 dân (cả nước 10,5 DN/1000 dân, với 95 triệu dân triệu DN), đến năm 2025 đạt DN/1000 dân (cả nước 15 DN/1000 dân, với 99,6 triệu dân 1,5 triệu DN) đến năm 2030 10 DN/1000 dân (cả nước 19,4 DN/1000 dân, với 103 triệu dân triệu DN) Theo đó, số DNNVV tỉnh đạt khoảng 3.185 DN với khoảng 910 ngàn dân vào năm 2020; 5.772 DN với khoảng 962 ngàn dân vào năm 2025 9.180 DN với khoảng 1.020 ngàn dân vào năm 2030 (Dự báo dân số tỉnh Hòa Bình thời gian tới đưa theo Quyết định số 1314/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 Phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hòa Bình đến năm 2020) Giả định mục tiêu tăng trưởng quy mô, gia tăng lực sản xuất DNNVV tỉnh Hòa Bình đạt đề ra, kỳ vọng nâng tỷ lệ đóng góp khu vực DN vào GRDP địa phương tăng từ mức 7,6% năm 2017, lên khoảng 12% vào năm 2020 (cả nước 50%), lên 18-20% vào năm 2025 (cả nước 55%) khoảng 25-30% vào năm 2030 (cả nước 60-65%) Theo đó, nâng tỷ lệ đóng góp vào NS địa phương tương ứng từ 10,2% năm 2017, lên 12% năm 2020, lên 18-20% năm 2025% lên 25-30% năm 2030 Tăng tỷ trọng đóng góp vào kim ngạch xuất tỉnh từ mức 1,08% năm 2017 lên mức 3% vào năm 2020, lên 5% vào năm 2025 10% vào năm 2030 Tăng số lao động làm việc DNNVV tỉnh từ mức 34,6 nghìn lao động năm 2017, lên mức 63,7 nghìn lao động năm 2020, lên mức 115,4 nghìn lao động năm 2025 183,6 nghìn lao động vào năm 2030 (giả sử số lao động /1 DNNVV không tăng so với 20 người) ... doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số học rút tỉnh Hòa Bình Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÕA BÌNH 3.1 Những thuận lợi khó khăn tỉnh. .. quan đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình Chương... thuận lợi khó khăn tỉnh Hòa Bình phát t nghiệp nhỏ vừa 3.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa B 2006 - 2017 3.3 Đánh giá chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh giai đoạn 2006

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:46

Xem thêm:

w